10 loại nước ép không nên uống cùng thuốc tây
Trái cây có chứa các chất hóa chất thực vật,ạinướcépkhôngnênuốngcùngthuốctâbrighton chất chống oxy hóa như flavonoid, axit phenolic, carotenoid, vitamin, phytoestrogen... có lợi cho sức khỏe. Nước ép trái cây giúp cải thiện vị giác, bổ sung dinh dưỡng, hỗ trợ quá trình trao đổi chất.
Bác sĩ Trần Thị Trà Phương, khoa Dinh dưỡng Tiết chế, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh Hà Nội, lưu ý một số loại nước ép có khả năng phá hủy cấu trúc thành phần trong thuốc, đẩy nhanh tốc độ hòa tan thuốc, làm giảm hiệu quả điều trị.
Nước ép bưởicó khả năng tương tác mạnh với thuốc điều trị các bệnh tim mạch, huyết áp, cholesterol; thuốc chống trầm cảm, chống co giật, ức chế miễn dịch.
Nước ép camcũng ảnh hưởng đến tác dụng của nhóm thuốc tim mạch, mỡ máu, giảm cholesterol. Nước ép cam có thể làm tăng nồng độ thuốc trong máu, dẫn đến nguy cơ gặp tác dụng phụ nghiêm trọng, bao gồm tổn thương cơ bắp và gan. Theo bác sĩ Trà Phương, loại nước ép này cũng có thể làm giảm khoảng 60% hấp thụ của một số thuốc trị loãng xương so với nước lọc.
Tránh dùng nước ép họ cam, quýt, chanh với thuốc kháng viêm không steroid. Các loại nước ép giàu vitamin C cũng được khuyến cáo không uống cùng thuốc có thành phần kém bền vững ở môi trường axit.
Nước ép cà rốtchứa nhiều beta-carotene (tiền vitamin A), vitamin K. Uống nước ép cà rốt với một số loại thuốc chống đông máu có thể làm thay đổi mức độ hấp thụ, chuyển hóa của các thành phần thuốc trong cơ thể, gây ra tác dụng phụ hoặc giảm hiệu quả điều trị.
- Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Al Gharafa, 20h30 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
- “Khi đã ở dốc bên kia của cuộc đời, người ta càng thèm khát một mái ấm tình thân hơn. Thế nhưng, số phận đã đưa đẩy thì một mái nhà như thế này cũng đã là hạnh phúc lắm rồi” - bà Nguyễn Thị Nhung (73 tuổi, Bắc Từ Liêm, Hà Nội) xúc động nói.
Cũng giống như phần đông những người đang được chăm sóc tại Trung tâm Bảo trợ lao động xã hội số 3 (Tây Mỗ, Từ Liêm, Hà Nội), bà Nguyễn Thị Nhung thuộc diện người già cô đơn, không nơi nương tựa.
Bà Nguyễn Thị Nhung (73 tuổi, quê Bắc Từ Liêm, Hà Nội). Vào Trung tâm được 10 năm, bà đã quen với cách sống và sinh hoạt của trung tâm. Bà khoe, đã có thêm rất nhiều người bạn. Đó là các cán bộ của trung tâm, những người bạn thoáng qua (thành viên trong các nhóm từ thiện) và cả những người bạn cùng hoàn cảnh. Nhiều người đã trở nên thân tình với bà.
“Tôi góp nhặt niềm vui từ tất cả những người mình đã gặp, đã trò chuyện, đã giúp đỡ … để nuôi dưỡng tâm hồn của mình. Bởi lẽ, với những người có hoàn cảnh như chúng tôi, muốn sống vui, sống khỏe thì tâm hồn phải lạc quan” - bà Nhung nói.
Có thể vì lẽ đó mà bà luôn nhoẻn miệng cười trong suốt cuộc trò chuyện. Tuy nhiên, khi nhắc đến tình thân và những ngã rẽ trong cuộc đời của mình, đôi mắt bà Nhung lại ngấn lệ.
Bố mẹ bà Nhung sinh được 4 người con, một người con trai và 3 người con gái. Tuổi thơ của bà cũng giống như nhiều người bạn cùng trang lứa khác, cũng bữa đói bữa no, cũng chăn trâu cắt cỏ trên khắp các cánh đồng với tiếng cười rộn rã. Nhưng rồi, khi lớn lên mỗi người trong số họ lại đón nhận một số phận khác nhau.
“Bố mẹ tôi mất, anh trai và các chị gái đi lấy chồng. Mỗi người đều có một cuộc sống riêng. Chỉ có tôi là chưa lập gia đình. Vì thế, tôi chuyển về sống với anh trai và chị dâu” - bà Nhung chia sẻ.
Thế nhưng, cuộc sống ở đây cũng không suôn sẻ vì thói đời, chị dâu em chồng vốn khó hợp nhau. Cuối cùng, bà Nhung quyết định rời đi.
“Sau khi đi khỏi nhà anh trai, tôi xin làm công nhân xây dựng, chấp nhận cuộc sống bôn ba, nay đây mai đó suốt hai chục năm” - bà Nhung nói.
Trong suốt những năm tháng ấy, có lẽ vì thường xuyên di chuyển chỗ ở, hoặc cũng có thể vì số phận đã an bài nên khi đã bước sang dốc bên kia của cuộc đời, bà vẫn không tìm được cho mình một người đàn ông để nương tựa.
“Tôi rời khói bụi công trường rồi xin nghỉ mất sức. Khi về, trong tay tôi không có nhiều tài sản, các anh chị ruột thịt thì đều đã mất cả. Nhà đất tôi cũng không có nên đành ở nhờ đứa cháu. Tuy nhiên, niềm vui khi sống chung cũng chỉ ngắn chẳng tày gang” - bà Nhung rơm rớm nước mắt khi nhớ về những kỷ niệm không vui trong cuộc đời mình.
Bà bảo, bà không trách các cháu, nhưng vì tuổi già khó tính lại không chồng không con nên nhạy cảm và hay tủi phận.
“Có khi, các cháu nó mắng con, mình lại nghĩ nó mắng mình nên cứ hậm hực trong lòng khiến tất cả đều không vui. Cuối cùng, tôi xin vào đây - Trung tâm bảo trợ xã hội số 3, để sống nốt phần đời còn lại của mình “ - Bà Nhung kể.
Bà Nhung trong căn phòng chừng 10m2 tại Trung tâm Bảo trợ xã hội số 3. Tình cảm tuổi xế chiều và những giọt nước mắt ly biệt
Với mức lương 2 triệu/tháng sau khi nghỉ mất sức, bà Nhung đóng cho trung tâm 1,5 triệu đồng.
“Ngoài số tiền này, các chi phí khác tôi được trung tâm hỗ trợ nên có một chỗ ăn, chỗ ở rất tốt, không phải sống cảnh lang bạt.
Tuy nhiên, mỗi khi chứng kiến một người mất đi, tôi lại không cầm được nước mắt. Họ cũng giống chúng tôi, không người thân, không ruột thịt nên lúc mất cũng chỉ có những người cùng số phận và các cán bộ ở trung tâm. Ngay cả chuyện hương hỏa cũng vậy” - bà Nhung nói bằng cái giọng nghèn nghẹn.
Được biết, tại đây, sau khi mất đi, những người không nơi nương tựa sẽ được mai táng và đặt di ảnh tại khu tưởng niệm của trung tâm. Mùng 1 ngày Rằm hay các dịp lễ tết, cán bộ trung tâm và đặc biệt là những người sống ở đây sẽ đến và thắp cho họ một nén nhang tưởng nhớ.
“Tôi sống ở đây lâu nên thấy quen và cũng đã xác định tâm lý rằng, mình là người cô đơn, không có nơi nương tựa. Tất cả đều trông chờ vào sự hỗ trợ của nhà nước và trung tâm. Thế nhưng, mỗi lúc đối diện với cảnh chia lìa hay những ngày lễ tết, nước mắt tôi lại trào ra. Tôi nhận ra rằng, ai cũng khao khát một mái ấm gia đình, để rồi, khi phải lìa xa cõi đời, cũng được nằm trong vòng tay của tình thân ruột thịt” - bà Nhung nghẹn lòng.
Nói rồi, như muốn giấu đi giọt nước mắt đang lăn vội trên gò má, bà Nhung cúi mặt rồi xúc vội miếng cơm trong chiếc cặp lồng. Căn phòng chừng 10 m2 nơi bà Nhung ở cũng trở nên tĩnh mịch đến lạ…
Cú sốc rẽ ngang cuộc đời người đàn bà ở Mỹ Đình
“Trong khoảng thời gian ly thân, con trai tôi buồn bã nhiều nên sa vào rượu chè và những cuộc ăn chơi thâu đêm. Ít lâu sau, con mắc bệnh và qua đời”, bà Vũ Thị Đỉnh kể.
" alt="Chốn nương ẩn của người đàn bà nửa đời bôn ba, nửa đời cô độc" />Chốn nương ẩn của người đàn bà nửa đời bôn ba, nửa đời cô độc Khi đã thành công, Constance Wu không còn sợ mất việc và quyết định nói 'không' với hành vi quấy rối tình dục. Constance Wu sinh năm 1982, là diễn viên người Mỹ gốc Đài Loan, Trung Quốc. Cô nổi tiếng toàn cầu nhờ vai nữ chính trong bộ phim Crazy Rich Asians (Con nhà siêu giàu châu Á)ra mắt năm 2018 với doanh thu ấn tượng và vô số giải thưởng.
Mới đây nữ diễn viên 40 tuổi gây chấn động khi tiết lộ về trải nghiệm kinh khủng khi làm phim truyền hình Fresh Off the Boat. Chia sẻ với phóng viên chương trình The Atlanticngày 23/9 nhân dịp quảng bá choMaking a Scene - cuốn sách mới sắp ra mắt, Constance Wu cho hay cô đã bị một trong các nhà sản xuất của phim sitcomFresh Off the Boat lạm dụng tình dục trên hiện trường một cảnh quay. Dù không hề thoải mái với tình huống này nhưng Constance Wu nói thời điểm đó cô quyết định im lặng để bảo vệ phim truyền hình này bởi điều đó có thể ảnh hưởng đến cộng đồng người Mỹ gốc Á.
"Nhà xuất bản đã khích lệ tôi viết ra chuyện này nhưng ban đầu tôi nghĩ mình đã khép lại một chương trong đời rồi. Nhưng cuối cùng tôi nhận ra rằng nên nói ra điều đó vì đó thực sự là trải nghiệm kinh hoàng trong những năm đầu tham gia phim. Không ai biết điều đó cả vì đó thực sự là show diễn lịch sử với người Mỹ gốc Á. Đó là show duy nhất trên truyền hình phát sóng suốt 20 năm có diễn viên là người Mỹ gốc Á và tôi không muốn huỷ hoại danh tiếng của show diễn đại diện cho chúng tôi", Constance Wu nói.
Tuy nhiên nữ diễn viên không tiết lộ danh tính nhà sản xuất lạm dụng tình dục mình. Constance Wu cho hay có một vài người trong ê kíp sản xuất biết sự việc nhưng hàng ngày họ vẫn đi làm và tỏ ra thân thiết với nhà sản xuất kia. Constance Wu không trách họ bởi cô biết nếu nói ra họ có thể bị đuổi việc.
Constance Wu sau đó đã có một quãng nghỉ diễn để đi điều trị tâm lý bởi ám ảnh về vụ lạm dụng tình dục. "Mỗi lần nhắc về chuyện này tôi bắt đầu khóc và thấy thật khó khăn khi phải giữ bí mật về nó một thời gian dài", Constance Wu vừa khóc vừa nói.
Nữ diễn viên tham gia phim Fresh Off the Boattừ năm 2015 - 2020, trải qua 6 mùa. Hiện kênh ABC - đơn vị sản xuất và phát sóng Fresh Off the Boat -chưa lên tiếng về cáo buộc của nữ diễn viên, cũng chưa hồi đáp khi truyền thông liên hệ.
Phim 'Con nhà siêu giàu châu Á'
An Na
" alt="Diễn viên 'Con nhà siêu giàu châu Á' tố nhà sản xuất phim tấn công tình dục" />Diễn viên 'Con nhà siêu giàu châu Á' tố nhà sản xuất phim tấn công tình dục- Phát biểu tại Lễ khai mạc, ông Hoàng Vĩnh Bảo - Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông cho rằng, cách đây hơn 2 thế kỷ, đại thi hào Nguyễn Du, danh nhân văn hoá thế giới từng khẳng định: "Sách vở đầy bồn vách/Có mấy cũng không vừa". Lời khẳng định này đã phần nào đúc kết được truyền thống hiếu học trọng sách của dân tộc ta. Trải qua suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước sách luôn coi là công cụ tiếp thu truyền bá kinh nghiệm sống làm giàu tri thức, làm đẹp tâm hồn của mỗi người Việt Nam.
Chính thức khai mạc Hội sách trực tuyến quốc gia 2020 trên Book365.vn Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Hoàng Vĩnh Bảo trong Lễ khai mạc Hội sách trực tuyến quốc gia 2020 trên Book365.vn. Nhằm khẳng định vai trò của sách và đẩy mạnh phát triển văn hóa đọc trong đời sống cộng đồng với quyết tâm xây dựng phát triển và nhân rộng các hoạt động Ngày sách Việt Nam năm nay Bộ Thông tin và Truyền thông đã chủ động triển khai sớm kế hoạch tổ chức ngày sách Việt Nam lần thứ 7 đến các Bộ, ngành, địa phương.
Tuy nhiên do đại dịch của Covid-19 diễn biến phức tạp, thực hiện Chỉ thị số 16 của Thủ tướng Chính phủ về thực hiện các biện pháp cấp bách phòng chống dịch Bộ Thông tin và Truyền thông đã có chỉ đạo chuyển các hoạt động của Ngày sách Việt Nam tại trung ương sang hình thức trực tuyến.
Chính thức khai mạc Hội sách trực tuyến quốc gia 2020 trên Book365.vn. Hội sách trực tuyến quốc gia 2020 đã thu hút 49 đơn vị xuất bản tham gia gồm 24 nhà xuất bản và 25 công ty phát hành sách lớn trên cả nước, với số lượng sách giới thiệu khoảng 10.000 đầu sách in và tiếp cận kho sách điện tử đến 10.000 đầu sách. Trên cơ sở phát triển tính năng tiện ích để kết nối bạn đọc, Hội sách còn tổ chức nhiều sự kiện giao lưu trực tuyến độc giả với các nhà văn, dịch giả, nhà nghiên cứu, doanh nhân, nghệ sĩ người làm công tác xuất bản trên cả nước để chia sẻ các chủ đề văn hóa đọc. Đồng thời triển khai chương trình tri ân khách hàng miễn giảm phí vận chuyển gây quỹ ủng hộ chống đại dịch Covid-19.
Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông hy vọng phương thức tổ chức này sẽ giúp bạn đọc tăng cơ hội tiếp cận sách, khơi dậy tình yêu và thói quen đọc sách ngay trong những ngày cả nước chung tay chống đại dịch, đồng thời giúp các đơn vị xuất bản mở ra một hướng đi mới đột phá phát triển thị trường tạo bước tiến quan trọng giúp ngành xuất bản được bước vào nền kinh tế số.
Tình Lê
Hội sách trực tuyến quốc gia 2020: Độc giả tham gia và giao lưu thế nào?
Hội sách trực tuyến quốc gia 2020 tại sàn giao dịch book365.vn với quy trình mua hàng đơn giản gồm 3 bước chọn sách - đặt mua - thanh toán.
" alt="Chính thức khai mạc Hội sách trực tuyến quốc gia 2020 trên Book365.vn" />Chính thức khai mạc Hội sách trực tuyến quốc gia 2020 trên Book365.vn - Nhận định, soi kèo Perez Zeledon vs Herediano, 09h00 ngày 31/1: Lấy lại ngôi đầu
- Nhận định, soi kèo Enosis Neon Paralimni vs AEK Larnaca, 23h30 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
- Meta AI hỗ trợ tạo ảnh từ văn bản
- Giải pháp cấm xe máy tại Việt Nam dưới góc nhìn của chuyên gia Mỹ
- Phòng khám chối trách nhiệm thẩm mỹ vùng kín bệnh nhân sốc phản vệ
- Nhận định, soi kèo Sydney vs Adelaide United, 13h00 ngày 1/2: 3 điểm xa nhà
- Cách làm cá kho dưa
- Món ngon: Cách nấu chè trôi nước cúng rằm tháng Giêng
- Nữ sinh Nhật mong bỏ nội quy 'tóc đen, nội y trắng'
-
Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Al Ain, 20h15 ngày 30/1: Thắng nhọc
Phạm Xuân Hải - 30/01/2025 07:10 Nhận định bó ...[详细] -
Học nghề từ 1 cuốn sách, người đàn ông thành 'vua đồ cũ', có tài sản khủng
Kinh tế khó khăn chính là lý do ông bước chân vào con đường sửa chữa điện tử điện lạnh năm 32 tuổi và có được thành công như hiện tại.
Trước khi bắt tay vào nghề sửa chữa điện tử điện lạnh, ông Nhân theo nghề bán kem của bố mẹ. Công việc cho thu nhập không cao lại khá vất vả khiến ông luôn đau đáu nghĩ về một cơ hội mới. Ông kể, ngày đó vốn ít, kinh nghiệm không nhiều, ông không biết phải khởi nghiệp từ đâu. Chỉ biết trong lòng ông lúc nào cũng nuôi dưỡng giấc mơ làm giàu, phải kiếm tiền để bớt khổ.
Thế rồi nhân một lần đi sửa máy làm kem, ông đã tìm ra con đường của mình.
"Tôi nhờ thợ sửa máy làm kem. Nhưng người này cứ loay hoay mãi không sửa được. Tôi tỉ mỉ quan sát thì phát hiện lỗi của nó nằm ở đâu. Tôi nảy ra ý định học sửa máy móc hỏng. Lần đó, tôi ra chợ Giời (quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) mua một cuốn sách về nghề sửa chữa điện tử điện lạnh. Về nhà, tôi đọc thật chú tâm, tỉ mỉ trong vòng một tháng. Và tôi bắt đầu biết được những kiến thức cơ bản. Tôi tự nhủ nhất định phải đi theo con đường này", ông Nhân nói.
Bằng số vốn ít ỏi của mình, ông xin bố mẹ nghỉ làm kem để khởi nghiệp. Năm 1997, ông Nhân quyết định mở một cửa hàng, đặt tên "Vua đồ cũ". Tấm biển giản dị treo trước cửa vẫn còn nguyên vẹn, nét chữ không phai mờ cho đến tận bây giờ.
“Thật ra tôi đến với nghề không chỉ vì đam mê mà còn vì kinh tế. Cuộc sống khó khăn quá bắt buộc tôi phải kiếm nghề nào đó ra tiền chứ không thể sống nghèo mãi được”, ông Nhân chia sẻ.
Ông bắt đầu thực hành, sửa chữa các máy móc hỏng hóc. Lâu dần, quen tay, am hiểu hơn, ông biết được các lỗi thông thường, sửa cũng nhanh hơn. Ngoài nhận đồ sửa của khách ông Nhân còn thu mua đồ cũ để sửa rồi bán lại cho người khác. Mỗi ngày ông đều tự mày mò, trau dồi thêm kiến thức để phát triển bản thân mình.
Càng làm ông càng thấy yêu và hứng thú với công việc. Ông nhận ra, chỉ cần mình chú tâm, cẩn thận, chịu khó mày mò, học hỏi thì công việc này không quá khó.
"Ngày đó, việc này hiếm người làm lắm. Ở Hà Nội tôi chắc là người làm đầu tiên nên thu nhập khá, kiếm được nhiều tiền. Dù không học qua trường lớp nào nhưng tôi có thực tế. Tôi thường xuyên mua đồ phế liệu của người bán đồng nát rồi về sửa.
Những chiếc máy được khách hàng mang đến, tôi mày mò sửa từng tí một cho bằng được thì thôi. Có những chiếc không dùng được, tôi lấy lại linh kiện cũ, còn sử dụng được rồi cất đi. Sau này, tôi tận dụng những món đó để chắp ghép vào những chiếc máy khác, rồi lại có được sản phẩm tốt", ông cho hay.
Cứ như thế, công việc của ông Nhân ngày một phát triển, đơn hàng và thu nhập cũng tăng lên từng ngày.
Những món hàng ông Nhân sửa đa số là tủ lạnh, máy giặt, điều hòa, bình nóng lạnh… Vì vậy cửa hàng của ông hoạt động quanh năm, không kể đông hay hè.
“Hơn chục năm về trước, đối tượng khách hàng mua đồ sửa lại của tôi khá đa dạng vì thời đó máy móc còn hiếm. Nhưng hiện tại xã hội phát triển, kinh tế vững, nhiều gia đình có điều kiện nên đồ hỏng là họ thanh lý chứ không sửa.
Sau thanh lý họ lại đi mua đồ mới, ít người mua lại đồ cũ. Tôi tận dụng đồ thanh lý hoặc của người bán đồng nát rồi mang về sửa lại. Những người mua đồ của tôi đa số là sinh viên bởi sinh viên thường ít tiền. Sinh viên cũng không có nhu cầu dùng đồ mới để tránh lãng phí. Có nhiều bạn sinh viên mua của tôi rồi lại mang bán lại cho tôi khi ra trường”, ông Nhân chia sẻ.
Các thiết bị được sửa thường bán ra với giá hơn triệu 1 đồng/chiếc. Theo ông, giá này khá rẻ và cũng hợp lý, nhất là đối với sinh viên. Các thiết bị bán ra, ông Nhân cũng có chế độ bảo hành trong vòng 1-2 năm. Ông cho biết, độ bền của những thiết bị này thường từ 5 đến 10 năm, phù hợp với giá thành.
Hiện nay, mỗi ngày cửa hàng của ông nhận gần chục món. Thợ làm việc từ 8h đến 17h30 chưa hết việc.
Việc tìm nơi để đồ cũ cũng là một thách thức lớn đối với ông Nhân. Ngoài căn nhà hiện tại ở phố Khương Thượng, ông thuê thêm kho lớn ở phía sau để chứa đồ. Một số thiết bị không dùng đến hoặc quá cũ, một thời gian ông lại bán cho người thu mua đồng nát.
Hơn 20 năm làm nghề, ông Nhân cho biết, số thiết bị hỏng hóc mà ông phải “bó tay” rất hiếm. Đa số các máy hỏng ông đều phát hiện ra lỗi và khắc phục sớm. Ông tự tin rằng kinh nghiệm lâu năm trong nghề là điều giúp ông có được con mắt tinh tường và sự nhạy bén hiếm có.
Học nghề phải có cái tâm
26 năm gắn bó với công việc, ông Nhân vẫn yêu tha thiết nghề. Bởi đó không chỉ là công việc giúp ông có kinh tế, nó còn là một chặng đường đầy kỉ niệm để ông nhớ về những ngày khó khăn vất vả.
Ông “vua đồ cũ” hiện đào tạo rất nhiều thế hệ học trò. Ông cho biết, những người học trò của ông chủ yếu ở tỉnh, học hành rất chăm chỉ. Sau khi thành thạo nghề, họ về mở những cửa hàng riêng, làm đa lĩnh vực. Có người theo ông làm sửa chữa điện tử điện lạnh cũ, có người mở cửa hàng bán đồ gia dụng kiêm lắp ráp, sửa chữa… Họ đều bám vào nghề và có cuộc sống khá giả.
Ông cho rằng công việc này không phải đầu tư quá nhiều vốn liếng nên có nhiều bạn trẻ ở tỉnh đam mê. Ông cổ vũ tinh thần những người muốn khởi nghiệp mà chưa có nhiều tiền trong tay, giúp họ có kế sinh nhai thậm chí là giàu có về sau.
“Hiện nay, nghề sửa chữa này cũng bão hòa nhưng công việc của tôi vẫn thuận buồm xuôi gió. Bởi tôi không chỉ làm lâu năm trong nghề, có nhiều khách quen mà bởi những đồ điện tử điện lạnh ngày một nhiều, nhà nào cũng có vài cái”, ông Nhân nói.
Hiện ông không còn tự tay sửa mà đứng hướng dẫn các học trò làm. Những lỗi khó, học trò cần sẽ gọi ông xử lý giúp.
Ông nói: “Nhiều thợ ở Hà Nội nhận đồ của khách cũng mang đến chỗ tôi sửa. Một là vì họ không phát hiện ra lỗi, hai là họ không có thiết bị, linh kiện như tôi. Khi tôi sửa xong, họ lấy lại rồi mang trả cho khách, nhận thêm một chút thù lao. Thế nên công việc của tôi rất nhiều, không lúc nào ngớt”.
Từ kinh nghiệm bản thân, ông Nhân cho rằng, học nghề phải học bằng tâm, học thật chăm chú, hết lòng mới có thể làm tốt: “Học sách vở là một phần, học thực hành, học từ thực tế theo tôi mới là điều quan trọng. Tôi khuyên các bạn học nghề hãy tìm đến các thợ giỏi, kì cựu, học bằng cách làm thực tế thì mới sớm thành thạo”, ông Nhân nói.
Sau nhiều năm gắn bó với công việc sửa chữa điện tử điện lạnh, nhiều người ưu ái gọi ông là “triệu phú đồ cũ”. Nhắc đến danh hiệu này, ông Nhân cười: “Người ta ưu ái tôi quá. Tôi làm cũng chỉ đủ ăn, trả lương, nuôi thợ. Tôi thừa nhận mình có hai căn liền kề và có một số bất động sản nhưng đó là thành quả nhiều năm tích cóp, vất vả mới có được. Tôi cũng vẫn phải bám vào nghề để mưu sinh và truyền lửa đam mê cho các bạn trẻ muốn học”.
“Tôi dạy các học trò để mong chúng có cái nghề, kiếm kế sinh nhai. Nghề của tôi phù hợp với những người ít vốn muốn khởi nghiệp. Lắm lúc tôi cũng muốn về nghỉ rồi nhưng vì còn yêu nghề, còn muốn gắn bó nên… còn sức là còn làm”, ông bộc bạch.
Hồi ức lần đầu theo chân người rừng Hồ Văn Lang về lại ngôi nhà trên cây
Lần đầu gặp gỡ, cha con người rừng Hồ Văn Lang chào đón anh Thảo bằng ánh mắt lạnh lẽo. Không bỏ cuộc, nam đạo diễn ở lại, sống chung với họ trong hơn 1 tháng." alt="Học nghề từ 1 cuốn sách, người đàn ông thành 'vua đồ cũ', có tài sản khủng" /> ...[详细] -
Phú Mỹ Hưng và quỹ Đinh Thiện Lý trao hơn 7 tỷ đồng học bổng
Tại buổi lễ, Công ty Phú Mỹ Hưng và Quỹ Đinh Thiện Lý đã trao hơn 7 tỷ đồng, bao gồm học bổng trực tiếp và học bổng gián tiếp Tại buổi lễ, Công ty Phú Mỹ Hưng và Quỹ Đinh Thiện Lý đã trao hơn 7 tỷ đồng, bao gồm học bổng trực tiếp và học bổng gián tiếp.
Đối với học bổng trực tiếp, năm nay có 201 suất với tổng số tiền hơn 2,41 tỷ đồng được trao cho các bạn học sinh - sinh viên vượt khó học giỏi, tích cực tham gia các hoạt động cộng đồng. Mỗi suất học bổng trao tặng cho sinh viên trị giá 14 triệu đồng/năm, học sinh THPT là 6,3 triệu đồng/năm. Nguồn kinh phí của phần học bổng này là sự đóng góp của các doanh nghiệp trong Tập đoàn Phú Mỹ Hưng Asia Holdings, Tài chính Phú Hưng cùng các doanh nghiệp, tổ chức, đơn vị và các nhà hảo tâm khác.
Đối với học bổng gián tiếp, thông qua Quỹ Đinh Thiện Lý, Công ty Phú Mỹ Hưng đã tài trợ hơn 4,95 tỷ đồng để trao tặng cho các quỹ, các hội từ thiện bao gồm: Quỹ Bảo trợ Trẻ em Việt Nam, Quỹ học bổng Vừ A Dính, Quỹ Vì người nghèo TP.HCM, Hội Bảo trợ Bệnh nhân nghèo TP.HCM, Hội Bảo trợ Người khuyết tật và Trẻ mồ côi TP.HCM, các Hội Khuyến học thuộc 63 tỉnh, thành trên cả nước... Các quỹ, các hội từ thiện này sẽ thay mặt Quỹ Đinh Thiện Lý và Công ty Phú Mỹ Hưng xét chọn và trao tặng học bổng đến những học sinh - sinh viên vượt khó, trẻ em khuyết tật, con em đồng bào dân tộc, trẻ em mồ côi...
Ngoài hai hình thức học bổng trên, tại buổi lễ, Công ty Phú Mỹ Hưng cũng công bố số tiền để tài trợ cho các hoạt động giáo dục, từ thiện xã hội khác trong năm 2024 là gần 800 triệu đồng.
Học bổng Đinh Thiện Lý là một trong nhiều chương trình hỗ trợ giáo dục mà Quỹ Đinh Thiện Lý triển khai trong nhiều năm qua. Sau 19 năm, với 22 lần tổ chức trao học bổng, Công ty Phú Mỹ Hưng và Quỹ Đinh Thiện Lý đã trao tặng hơn 152 tỷ đồng học bổng cho học sinh, sinh viên vượt khó học giỏi, tích cực tham gia các hoạt động cộng đồng… nhằm hỗ trợ cho các em có điều kiện tiếp tục học tập, nâng cao năng lực cũng như góp phần ươm mầm tài năng cho đất nước Việt Nam.
Ngoài học bổng, Quỹ Đinh Thiện Lý còn thực hiện nhiều chương trình hỗ trợ khác cho ngành giáo dục Việt Nam như chương trình “Tiến bước cùng IT”, cuộc thi “Thiết kế hồ sơ bài giảng điện tử E-learning”, trao tặng Bộ kết nối kính hiển vi với máy vi tính, tổ chức Trại hè tiếng Anh, tài trợ cơ sở vật chất, trang thiết bị trường học …
Đặc biệt từ năm 2021, Quỹ Đinh Thiện Lý bắt đầu triển khai thực hiện dự án mới mang tên “Thiên thần chậm bước”. Dự án này nhằm hỗ trợ các trường nuôi dạy trẻ khuyết tật tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long nâng cao chất lượng giáo dục cho hơn 1.000 trẻ em khuyết tật về khiếm thị, khiếm thính và khuyết tật phát triển. Đây là dự án có kế hoạch lâu dài đang được thực hiện từng bước từ liên kết đào tạo, tập huấn nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên; xây dựng thư viện điện tử dành riêng cho trẻ em khuyết tật; nâng cấp cơ sở vật chất cho các trường nuôi dạy trẻ khuyết tật… Tính đến nay, sau 19 năm Quỹ Đinh Thiện Lý đã tài trợ hơn 232 tỷ đồng cho hoạt động giáo dục tại Việt Nam.
Cùng với các chương trình giáo dục, Quỹ Đinh Thiện Lý còn triển khai nhiều chương trình hỗ trợ cộng đồng ở hai lĩnh vực từ thiện xã hội và y tế. Trong lĩnh vực từ thiện xã hội nổi bật là chương trình xe lăn, xe lắc tình thương, Quỹ Đinh Thiện Lý đã thực hiện chương trình vận động doanh nghiệp đồng hành đối ứng 1-1, cụ thể doanh nghiệp tặng bao nhiêu xe lăn, xe lắc thì Quỹ sẽ tặng số lượng tương ứng. Kể từ năm 2009 đến nay, Quỹ Đinh Thiện Lý đã trao tặng hơn 33.000 chiếc xe lăn xe lắc cho người khuyết tật.
Trong lĩnh vực y tế, Quỹ Đinh Thiện Lý đã triển khai nhiều chương trình chăm sóc sức khỏe cộng đồng như: xây dựng trạm y tế; đưa bác sĩ đi tu nghiệp tại Đài Loan (Trung Quốc); đưa bác sĩ tuyến trên về các quận huyện vùng sâu vùng xa khám, chữa bệnh và cấp phát thuốc miễn phí cho người nghèo; hỗ trợ chi phí phẫu thuật tim, bàn tay, hở hàm ếch; tiếp nhận dụng cụ vật tư y tế tiêu hao từ tổ chức MEDSHARE (Hoa Kỳ) về trao tặng cho các cơ sở y tế trong nước…
Với tổng các chương trình về giáo dục, y tế và từ thiện xã hội nêu trên, sau 19 năm hoạt động, Quỹ Đinh Thiện Lý đã hỗ trợ cho cộng đồng hơn 524 tỷ đồng.
Quỹ Hỗ trợ Cộng đồng Đinh Thiện Lý (tên gọi trước đây là Quỹ Hỗ trợ Cộng đồng Lawrence S. Ting) được thành lập vào tháng 11/2005, nhằm tiếp nối các hoạt động hướng đến cộng đồng mà lúc sinh thời ông Lawrence S. Ting, cố Chủ tịch Tập đoàn Phú Mỹ Hưng Asia Holdings và Công ty TNHH Phát triển Phú Mỹ Hưng đã thực hiện. Thanh Ngọc
" alt="Phú Mỹ Hưng và quỹ Đinh Thiện Lý trao hơn 7 tỷ đồng học bổng " /> ...[详细]
-
Nhận định, soi kèo Dempo SC vs Delhi, 17h00 ngày 29/1: Khách ‘tạch’
Hư Vân - 29/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Gần 10.000 tỷ đồng mở rộng hai đường cửa ngõ TP HCM
Đây là hai trong 88 dự án trọng điểm vừa được Sở Giao thông Vận tải TP HCM đề xuất UBND thành phố đưa vào kế hoạch ưu tiên đầu tư từ nay đến năm 2030.Công trình nâng cấp đường Xô Viết Nghệ Tĩnh dự kiến thực hiện trên đoạn dài khoảng 2 km, từ ngã tư Hàng Xanh tới chân cầu Bình Triệu (bao gồm cả một đoạn quốc lộ 13 qua bến xe Miền Đông). Mặt đường sẽ được mở rộng lên 30 m và xây nút giao Đài Liệt Sỹ theo phương án đảo vòng xoay kết hợp hầm chui. Dự án có tổng vốn khoảng 7.000 tỷ đồng từ ngân sách.
Song song trục đường trên, tuyến Đinh Bộ Lĩnh cũng dự kiến được nâng cấp đoạn dài hơn 2 km từ nút giao Phạm Văn Đồng đến Điện Biên Phủ. Mặt đường sẽ mở rộng lên 25 m và xây mới cầu Bình Triệu quy mô 6 làn xe, tổng vốn khoảng 2.900 tỷ đồng.
...[详细] -
Cấm xe máy, đi xe đạp có được không?
Dưới đây là góc nhìn của độc giả Mai Trần, một công chức sinh sống ở quận Ba Đình, Hà Nội.
Sự bùng nổ của các phương tiện giao thông ở đô thị giờ đang trở nên thái quá. Giao thông trên những tuyến đường ở Hà Nội luôn trong tình trạng quá tải và tắc đường. Nhiều lúc, có cảm giác đến bó tay và bất lực khi kẹt giữa dòng ô tô, xe máy đang ùn ứ.
Phải nói rằng, ai đang sống và làm việc tại Thủ đô Hà Nội, đại đa số vẫn sử dụng phương tiện giao thông cá nhân là xe máy, một số ít có ô tô riêng. Nếu như trước kia, xe máy là một tài sản lớn người dân rất khó mà mua sắm được thì hiện nay xe máy là một phương tiện rất phổ thông, hầu như ai cũng có thể sắm cho mình một chiếc xe máy, từ rẻ tiền đến đắt tiền.
Chiếc xe hai bánh này đã và đang đóng góp vô cùng lớn vào sự tiện ích trong đời sống hàng ngày của chúng ta. Đi xe máy, người ta có thể dễ dàng chở rau, chở gà, chở cá, đưa đón con đi học ...
Thế nhưng, sau 30 năm phát triển, sứ mệnh của xe máy ở Hà Nội phải chăng đã hoàn thành? Sự bùng nổ của xe máy phải chăng đã đến giới hạn ngưỡng chịu áp lực của giao thông đô thị?
Thẳng thắn thì thấy rằng, người đi xe máy tham gia giao thông đô thị hiện nay với một ý thức vẫn chưa cao, nếu không nói là tương đối tùy tiện. Vì áp lực đón con, đến sở làm, hay nhiều lí do khác…, người ta có thể đi xe máy trèo lên vỉa hè, đi vào đường ưu tiên cho xe bus, đi ngược chiều, vượt đèn đỏ, chưa kể là thói quen tạt đầu ô tô ... Sự vi phạm về những quy định tham gia giao thông vào thời gian cao điểm đã đến mức phổ biến.
Vì lẽ đó, cùng với số lượng xe máy quá lớn, chuyện tắc đường ở Hà Nội xảy ra như cơm bữa vào mỗi buổi sáng và buổi chiều tan tầm.
Tôi nghĩ, việc hạn chế xe máy ở Hà Nội đang gây ồn ào dư luận thực ra, có ý nghĩa rất lớn trong việc góp phần vào phát triển văn minh giao thông đô thị. Nếu mỗi chúng ta không lệ thuộc vào chiếc xe máy, tập thói quen sử dụng phương tiện giao thông công cộng và thậm chí, có thể đi xe đạp thì diện mạo giao thông đô thị sẽ văn minh hơn nhiều.
Nhiều người dân ở Mỹ vẫn đi làm bằng xe đạp Hôm trước, tại một cuộc họp báo, ông Giám đốc Sở GTVT Hà Nội nói: “Ít tiền thì chịu khó đạp xe đạp, nhiều tiền thì đi taxi, chúng ta không thiếu phương tiện để lựa chọn, còn mang gà sống lên xe buýt thì không được”. Tôi nghĩ ông nói chẳng sai. Vì sao cứ nhất thiết phải chở rau, chở gà bằng xe máy?
Chúng ta nên nghĩ xa hơn! Nếu là kinh doanh, thực phẩm cần phải chở bằng các phương tiện chuyện dụng. Đừng đặt ra những tình huống tiểu tiết để có lý do chính đáng kéo dài sứ mệnh của chiếc xe máy vào đời sống hàng ngày của đô thị chúng ta như hiện nay. Nếu tư duy theo cách này, sẽ không bao giờ có nổi một chính sách cải cách giao thông đô thị đi vào cuộc sống.
Với cá nhân tôi, nếu bạn ngần ngại đi xe buýt, bạn hoàn toàn có thể đi xe đạp như là một trong những giải pháp thay thế phù hợp.
Và Nhà nước cũng có thể đầu tư những chiếc xe đạp công cộng như ở Thượng Hải, Đài Loan, là phương tiện trung chuyển, kết nối giữa các tuyến đường cho người dân sau khi đi xe buýt, đi tàu điện ngầm. Ở đây, những dãy xe đạp công cộng được Nhà nước đầu tư, hoặc được xã hội hóa thường dựng sẵn ở bến xe buýt, tàu điện ngầm… Người dân chỉ cần dùng điện thoại, quét mã QR là có thể tự thuê xe đi với một mức phí rất rẻ.
Thực tế, hiện nay ở Hà Nội, bạn bè tôi cũng có nhiều người sử dụng xe đạp trở lại, dù trong số đó, nhiều người có ô tô. Vì họ thấy có lợi cho sức khỏem đặc biệt là phù hợp với những người làm công việc hành chính có thời gian đi làm và tan sở cố định.
Tôi có một anh bạn làm ở Văn phòng Chính phủ, suốt mấy năm nay cũng chuyển qua sử dụng xe đạp xe làm phương tiện đi làm. Kết quả, anh còn giảm được cân nặng và rèn luyện sức khỏe rất tốt.
Nếu giả dụ, một ngày Hà Nội sẽ cấm xe máy, bạn chuyển sang đạp xe thì vừa có sức khỏe, vừa không gây ô nhiễm môi trường và đặc biệt góp phần giảm ùn tắc đường rất lớn cho xã hội.
Các bạn đừng nghĩ đi xe đạp là lạc hậu, là không oai, là không tiện. Nhưng nếu các bạn thử sử dụng, tôi nghĩ đi xe đạp là một giải pháp tiến bộ và văn minh trong một xu thế giao thông ngày càng quá tải hiện nay.
Mai Trần (Công chức sinh sống tại quận Hoàn Kiếm, Hà Nội)
Bỏ ô tô, đi xe đạp, Chính phủ thưởng tiền
Không ít tiền, nhưng tại Hà Lan có lượng xe đạp cao hơn 1,3 lần so với dân số và người dân còn được chính phủ khuyến khích sử dụng xe đạp để đi lại.
" alt="Cấm xe máy, đi xe đạp có được không?" /> ...[详细] -
Giấm táo và tác dụng làm sạch bất ngờ từ trong nhà ra vườn
Pha giấm táo và nước để làm dung dịch tẩy rửa các vết bẩn trong nhà bếp. (Ảnh minh hoạ) Bên cạnh đó, bạn cũng có thể thêm giấm táo vào nước rửa của máy rửa chén bát để loại bỏ các vết bẩn trên các vật dụng như bát đĩa, tách cà phê hoặc ly rượu. Ngoài ra, bạn có thể sử dụng giấm táo để khử mùi cho máy rửa chén bát.
Trong phòng tắm
Chống nấm mốc trong bồn tắm bằng dung dịch giấm táo cũng rất hiệu quả. Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của nấm mốc, bạn có thể dùng giấm táo hoặc pha loãng với một chút nước để cọ rửa. Nên thêm vào hỗn hợp một số loại tinh dầu để phòng tắm có mùi tươi mát.
Nếu ống thoát nước của nhà bạn bị tắc, giấm táo cũng có thể giải quyết. Đầu tiên, đổ nửa cốc baking soda xuống chỗ thoát nước, sau đó đổ 1 cốc giấm và 1 cốc nước nóng. Sau khoảng 15 phút, hãy làm sạch chỗ thoát nước bằng nước sôi.
Trong phòng khách
Nhiều gia đình có thói quen thắp nến trong phòng khách để không gian trở nên ấm cúng hơn. Vấn đề họ phải đối mặt là làm sạch sáp nến chảy ra. Sau khi cạo lớp sáp nến đã khô thì vẫn sẽ có một phần bám dính lên các bề mặt. Với trường hợp này, bạn hãy dùng khăn thấm một chút giấm táo pha loãng để chà xát.
Dung dịch giấm táo pha nước thậm chí còn có thể được sử dụng để khử vệt ố vàng trên cửa sổ trong nhà. Dung dịch này còn làm sạch tường của bạn một cách an toàn, ngay cả với những bức tường đã sơn.
Với những loại đồ uống bị đổ trên mặt bàn nhưng không được lau dọn ngay, bạn hãy dùng giấm táo để loại bỏ những vệt bẩn này.
Riêng giấm táo khó có thể tẩy vết bẩn trên các tấm thảm nhưng nếu kết hợp với muối thì rất hiệu quả. Thử cho một vài thìa muối vào giấm rồi chà xát lên các vết bẩn trên tấm thảm trước khi dùng máy hút bụi. Bạn cũng có thể thêm hỗn hợp này vào nước dùng trong máy hấp thảm để đánh bay vết bẩn.
Trong phòng giặt
Dù không thường xuyên nhưng nhiều người vẫn mất thời gian để vệ sinh máy giặt. Thay vì sử dụng nước tẩy lồng máy giặt, bạn hãy dùng 2 cốc giấm táo.
Bạn cũng có thể sử dụng giấm táo để làm cho quần áo sạch hơn, không có mùi và không có mầm bệnh bằng cách đổ một cốc vào máy giặt mỗi lần giặt.
Ngoài vườn
Giấm táo có hai tác dụng phổ biến ở sân vườn. Tại những nơi dễ mọc cỏ dại, bạn có thể đổ giấm táo trực tiếp lên đất để ngăn ngừa. Bên cạnh đó, hỗn hợp giấm táo và nước cũng là một loại phân bón tốt cho đất.
Những mẹo làm sạch nhà cửa bằng chanh bạn nên biếtChanh rất hữu ích nhưng không phải cũng biết nó có thể làm tẩy nhiều vết bẩn và làm cho ngôi nhà của bạn trở nên tươi mới và sạch sẽ. Sau đây là 10 cách làm sạch nhà cửa bằng canh rất đơn giản." alt="Giấm táo và tác dụng làm sạch bất ngờ từ trong nhà ra vườn " /> ...[详细] -
Soi kèo phạt góc Stuttgart vs PSG, 3h00 ngày 30/1
Chiểu Sương - 29/01/2025 07:47 Kèo phạt góc ...[详细] -
Những bộ phim Phương Oanh đóng có tình yêu ngang trái
Hương vị tình thân (2021)
Hương vị tình thânlà bộ phim mới nhất của diễn viên Phương Oanh. Trong phim, cô đảm nhận vai diễn Phương Nam - một cô gái vô tư, nghĩa hiệp, chịu thương chịu khó. Trong phim có kể về chuyện tình cảm gặp nhiều trắc trở giữa cô và Long - một chàng trai doanh nhân giàu có. Đây là vai diễn mang nhiều màu sắc khác biệt của Phương Oanh.
Thu Hà
Diễn viên Phương Oanh xác nhận đang hẹn hò shark BìnhXem ngay" alt="Những bộ phim Phương Oanh đóng có tình yêu ngang trái" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Al Gharafa, 20h30 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
Nữ sinh lớp 11 trường Ams đạt 9.0 IELTS
Kiều Hà Trang, học sinh lớp 11 Anh 2, Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam Khi lên 3 tuổi, mẹ Trang bắt đầu cho con tiếp xúc với tiếng Anh thông qua việc nghe thụ động từ sách nói hoặc truyện. Lớn hơn một chút, Trang được mẹ mua cho những cuốn sách thiếu nhi viết bằng tiếng Anh. Mẹ đồng hành cùng em học những từ vựng gần gũi, giao tiếp với em bằng những câu hội thoại đơn giản.
“Có thể nói, mẹ là người đầu tiên đưa em đến với ngôn ngữ này”.
Cũng nhờ thế, Trang dần quen với việc tư duy và sử dụng tiếng Anh. Những năm cấp 1, cấp 2, Trang từng giành được nhiều giải thưởng thành phố và quốc gia liên quan đến môn học này.
Nhưng đến cấp 3, nữ sinh cảm thấy “không còn hứng thú với các cuộc thi” nên chỉ dùng tiếng Anh như một thứ ngôn ngữ để giao tiếp và phục vụ cho việc học tập.
“Em thích chơi game nên thường kết bạn với những người bạn nước ngoài qua game. Chúng em hay nói với nhau về những câu chuyện trong game hoặc những điều xảy ra trong cuộc sống hàng ngày.
Ngoài ra, em cũng “sống” trong tiếng Anh thông qua những thứ mình yêu thích như đọc sách, xem phim, nghe nhạc…”.
Trang cho biết, hầu hết từ vựng em có được đều thông qua các kênh này. Điều đó giúp em ấn tượng, ghi nhớ sâu hơn thay vì ngồi học thuộc những từ riêng lẻ, không có bối cảnh.
Nữ sinh cũng có sở thích đọc truyện trinh thám, kinh dị, vì vậy thường tìm đọc những cuốn sách bằng tiếng Anh để sát với nội dung tác giả muốn truyền tải. Gần đây nhất, Trang đã đọc xong cuốn “A Time to Kill” và“Sycamore Row”của John Grisham. Hiện tại, nữ sinh bắt đầu đọc cuốn“The Glass Castle”của Jeannette Walls.
Năng khiếu giúp học ngoại ngữ dễ dàng, nhưng không phải yếu tố quyết định
Có ý định du học Mỹ từ sớm, nhưng phải đến mùa hè năm nay, Hà Trang mới nghiêm túc lên kế hoạch thi chứng chỉ IELTS. Tuy nhiên, nữ sinh không quá áp lực với kỳ thi này, bởi việc học cần phải được tích lũy từ lâu.
“Năm lớp 7, em từng thi thử bài thi này một lần ở trung tâm gần nhà và đạt khoảng 7.5. Em nghĩ rằng khi biết được khả năng của mình đang ở đâu, mình mới vạch ra được lộ trình ôn tập hiệu quả. Mặt khác, tiếng Anh cũng là ngôn ngữ, phương tiện nên cần tránh việc học thuộc “chay” từ vựng hay học mẹo”.
Trong bài thi IELTS, phần Viết là kỹ năng Trang gặp khó khăn nhất vì chưa được tiếp xúc nhiều trước đây. Phần thi này cũng khiến nữ sinh “tốn thời gian ôn luyện nhiều nhất”.
“Task 1 khá đơn giản vì thường viết theo dạng, nhưng Task 2 sẽ khó hơn vì đòi hỏi thí sinh phải hiểu biết về các vấn đề xã hội và có mạch ý tưởng trôi chảy, rõ ràng”.
Trang cho biết, một cấu trúc viết cho Task 2 em cảm thấy hữu dụng là kiểu viết OREO (Opinion Reasoning Example Opinion).
“Em ấn tượng với lối viết này vì cái tên khá thông minh và cũng là lối viết mạch lạc, logic. Em không dùng nhiều tài liệu, đa phần chỉ tìm kiếm trên Internet hoặc tìm trong cuốn Expert IELTS”.
Bên cạnh đó, phần Nóicũng khiến Trang lo sợ vì cấu trúc phần thi này không giống những điều em giao tiếp thông thường.
“Ban đầu, em không thể nói được dài như mong muốn. Với những chủ đề quen thuộc, mặc dù có thể nói dài hơn nhưng từ vựng em dùng khá đơn giản, vốn chỉ phù hợp để giao tiếp”.
Có nhiều người bạn nước ngoài, Trang thường luyện phát âm thông qua việc trò chuyện. Bên cạnh đó, nữ sinh thường ghi âm câu trả lời cho Task 2, mỗi câu nói trong hơn 1 phút. Trước khi ghi âm, nữ sinh thường viết nhanh ý tưởng ra giấy kèm một số từ vựng liên quan muốn sử dụng trong bài nói.
Phần Đọc và Nghevốn là thế mạnh của Trang vì đây là hai kỹ năng thường xuất hiện trong các cuộc thi, chứng chỉ thông thường. Vì vậy, nữ sinh không mất nhiều thời gian ôn tập, chủ yếu dựa vào kiến thức sẵn có và kinh nghiệm để hoàn thành phần thi.
Trang cho rằng việc học ngoại ngữ nếu có năng khiếu sẽ dễ dàng hơn rất nhiều, nhưng đó không phải là yếu tố quyết định. “Có đam mê, chăm chỉ học mình sẽ đạt được trình độ mong muốn, mặc dù có thể mất thời gian lâu hơn so với những bạn có năng khiếu về ngôn ngữ”, nữ sinh nói.
Đạt được kết quả này, Hà Trang cho rằng mình đã chinh phục được mục tiêu đầu tiên trên hành trình tìm học bổng tới Mỹ. Mong muốn của em sẽ theo đuổi ngành học liên quan đến Khoa học môi trường.
Nhiều học sinh đạt IELTS cao nhưng không nói được tiếng Anh
TS Nguyễn Thị Mai Hữu đánh giá, hiện nay, rất nhiều học sinh Việt Nam đạt mức điểm IELTS 6.5 – 7.0, thậm chí là 8.5. Dẫu vậy, nhiều em dù đạt điểm số cao nhưng không nói được tiếng Anh." alt="Nữ sinh lớp 11 trường Ams đạt 9.0 IELTS" />
- Soi kèo góc Bournemouth vs Liverpool, 22h00 ngày 1/2
- Du khách thích thú với lễ hội văn hoá Việt
- Quang Trung nói về mối quan hệ 'ăn chung, ngủ chung' với Quốc Khánh
- Giận nhau, vợ đánh chồng giữa phố, diễn biến sau đó gây bất ngờ
- Siêu máy tính dự đoán Bournemouth vs Liverpool, 22h00 ngày 1/2
- Ông lớn xe điện Trung Quốc bành trướng: Thái Lan giật mình, thế giới điêu đứng?
- Kẻ trộm đột nhập vào 3 ngôi nhà, đánh cắp đồ trong vòng 9 phút