Thể thao

Giải mã thông điệp bí ẩn trên phiến đá cổ 1.500 tuổi

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-11 09:04:51 我要评论(0)

Các nhà khảo cổ học Italia đã phát hiện phiến đá cổ bằng chì ở Israel cách đây hàng chục năm. Bất chliverpool đấu với aston villaliverpool đấu với aston villa、、

Các nhà khảo cổ học Italia đã phát hiện phiến đá cổ bằng chì ở Israel cách đây hàng chục năm. Bất chấp nhiều nỗ lực,ảimãthôngđiệpbíẩntrênphiếnđácổtuổliverpool đấu với aston villa suốt một thời gian dài họ không thể giải mã được nội dung của 110 dòng chữ khắc trên đó.

{ keywords}
 

Tuy nhiên, mới đây, nhờ công nghệ "tạo ảnh biến đổi phản chiếu" tân tiến, giúp làm rõ hơn hình ảnh bề mặt của phiến đá cổ, các nhà nghiên cứu mới đọc được nội dung thông điệp khắc trên đó.

Nhóm nghiên cứu cho hay, dòng chữ phản ánh một lời nguyền, yêu cầu các vị thần và ác quỷ hãy làm tổn thương một vũ công có tên Manna. "Hãy bịt mắt, trói tay và chân", trích nội dung lời nguyền.

Theo báo RT, Attilio Mastrocinque, giáo sư chuyên ngành sử học La Mã tại Đại học Verona (Italia) là người đầu tiên có thể giải mã thông điệp cổ. Ông nhận định, đối tượng bị nguyền rủa có thể là một nghệ sĩ nổi tiếng. Danh tiếng và sự ghen tị có thể là nguyên nhân khiến kẻ nào đó muốn Manna mất đi khả năng biểu diễn.

"Phiến đá cùng với nhiều cổ vật liên quan khác vào cuối Đế chế Byzantine và đầu thời kỳ Trung cổ xác nhận, việc truyền bá Kitô giáo của Đế chế La Mã không ngăn được ma thuật. Ngược lại, chúng ngày càng phổ biến và trở nên tinh vi hơn", ông Mastrocinque viết.

Tuấn Anh

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
 Bức ảnh “châm ngòi” cho cuộc tranh luận về cách hành xử của chủ nhà (Ảnh: Facebook)

Ngay lập tức, câu chuyện này đã thu hút được lượng tương tác và bình luận của đông đảo cộng đồng mạng. Bên dưới bài đăng này, nhiều người cho rằng hành động của chủ nhà này là vô ý thức và coi thường tính mạng, sự an toàn của những người khác. Một tài khoản Facebook lo lắng hàng cọc sắt này sẽ gây nguy hiểm cho người khác, đặc biệt là trẻ nhỏ khi vui chơi ở khu vực này. Bên cạnh đó, số khác còn cho rằng hàng cọc sắt này không khác gì một chiếc bẫy chết người vào trời tối, khi mà người đi bộ ngang qua không để ý hoặc chẳng may trượt chân ngã xuống.

Hàng cọc sắt như một chiếc bẫy chết người (Ảnh: Việt Hùng)

Ngoài việc lo lắng về sự an toàn của những người xung quanh, nhiều ý kiến cũng chỉ ra việc làm của chủ nhà là lấn chiếm lề đường bởi đây là vỉa hè chung. Không ít người tỏ thái độ gay gắt và lên tiếng chỉ trích hành vi “thiếu trách nhiệm” cũng như yêu cầu các cơ quan chức năng phải sớm vào cuộc xử lý.

Nhiều người lên án hành vi coi thường sự an toàn của chủ nhà (Ảnh: Việt Hùng)

Trái lại, cũng có nhiều người tỏ ra thông cảm với chủ nhà và cho rằng phải bất đắc dĩ chủ nhà mới phải làm đến bước này. Một người bày tỏ: “Đỗ xe thiếu ý thức làm vỡ hết gạch nhà người ta nên chủ nhà mới phải làm thế. Toàn những người ở đâu tới đỗ xe chắn hết cái lối đi bé tí, phải làm thế này cho lần sau biết chỗ mà đỗ đúng nơi quy định”. Một số khác lại góp ý rằng thay vì hàng chông sắt nguy hiểm như thế này, chủ nhà nên dựng một biển báo “cấm đỗ xe” hoặc sử dụng các chậu cây, vừa an toàn lại vừa hạn chế được tình trạng đậu, đỗ xe vô ý thức trước cửa nhà.

Câu chuyện tưởng chừng như rất nhỏ nhặt nhưng lại “đụng trúng” vào vấn đề đang nóng tại nhiều đô thị, chính là “cuộc chiến đậu, đỗ xe”. Tình trạng ô tô đậu, đỗ chắn trước cửa nhà người khác từ lâu vốn đã là vấn đề khiến nhiều người lên án và trở thành “nỗi bực dọc” của nhiều chủ nhà tại các thành phố lớn – nơi các bãi đỗ xe ngày càng khan hiếm.

Cuộc chiến đậu, đỗ xe đang là vấn đề nhức nhối ở nhiều thành phố lớn (Ảnh: Dân trí)

Để ngăn chặn tình trạng này, nhiều người đã nghĩ ra đủ các biện pháp từ nhẹ đến nặng như treo biển cấm đỗ xe, đặt các vật cản, tự vẽ vạch kẻ làn đường,…Thậm chí, nhiều chủ nhà còn thẳng tay tạt sơn hay phá hoại những chiếc ô tô cố tình đậu, đỗ sai trước cửa nhà. Dẫu vậy, việc ô tô đậu đỗ sai vị trí, đỗ chắn trước cửa nhà hay các hàng quán vẫn xảy ra như cơm bữa.

Ngày qua ngày, cuộc chiến dai dẳng giữa một bên là chủ xe tìm “đỏ mắt” cũng không thấy chỗ đỗ nên đỗ bừa xe và một bên là những chủ nhà cần “mặt tiền” để buôn bán hay có lối ra vào nhà vẫn mãi không thể đi đến hồi kết.

Nhìn vào thực tế, hành vi đặt vật cản, tạo rào chắn hay các hàng chông sắt như chủ nhà trong câu chuyện kể trên có thể được xem là cách hành xử theo “luật rừng” và là hành động “trả đũa” thiếu văn minh và thiếu hiểu biết về pháp luật. Tuy nhiên, ở mặt ngược lại, rõ ràng các chủ xe cũng đã sai khi đậu, đỗ xe không đúng nơi quy định, gây cản trở đời sống sinh hoạt thường ngày của người khác. Và tới đây, có lẽ đã đến lúc cuộc chiến đỗ xe lề đường cần phải được các cơ quan chức năng giải quyết triệt để nhằm thỏa mãn được cả cái lý lẫn cái tình cho cả hai bên.

Minh Nhật

Mời bạn đọc chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

“Dở khóc dở cười” với những màn trừng phạt dành cho tài xế đỗ xe sai chỗTình trạng đỗ xe thiếu ý thức của nhiều tài xế khiến nhiều người “nóng mắt”. Để dạy dỗ những tài xế này, nhiều người đã nghĩ ra những “hình phạt” vô cùng độc đáo." alt="Tranh cãi việc chủ nhà đóng hàng cọc sắt để ngăn ô tô đậu trước cửa nhà" width="90" height="59"/>

Tranh cãi việc chủ nhà đóng hàng cọc sắt để ngăn ô tô đậu trước cửa nhà

Ngay ở những tập đầu, Happi tình cờ gặp Quân ở siêu thị và dễ dàng theo người đàn ông lạ mặt đi tìm mẹ, thậm chí ngồi lên ô tô của anh. Người xem thì biết quá rõ Quân nhưng với một em bé như Happi, việc đi theo và tin tưởng một người đàn ông lạ mặt ngay lần đầu như vậy tôi thấy có phần khiên cưỡng. Đã thế cô bé này còn chấm chú Quân ngay lần đầu gặp để giới thiệu cho mẹ Hạnh, thậm chí còn lập luận nếu không tìm chồng cho mẹ thì mẹ có tự đi tìm hay không. Một đứa trẻ mới 6-7 tuổi liệu có suy nghĩ già đời như vậy? 

Khi bị mẹ giục học chữ, Happi nói "sao từ đầu mẹ không cho con học lớp 5 luôn đi, lỡ con là thiên tài mà mẹ không biết thì sao. Con học mẫu giáo hơn các bạn có 1 năm thôi mà sao mẹ cứ nói nhiều thế. Mà mẹ đừng quên mẹ chưa học đại học đấy". Đúng là tình huống này gây thích thú cho khán giả nhưng cứ thấy sai sai vì trẻ con mà ăn nói già dặn quá. Ngay cả bản thân nhân vật Hạnh cũng từng nhận xét về Happi rằng: "Sao con cứ lý luận như bà già thế".

Nhan Phúc Vinh (vai Quân) và bé An Nhiên (Happi) trong ngày đóng máy phim. 

Về sau này, Happi thành tác nhân chính để "đẩy thuyền" Hạnh và Quân. Vì được Quân hết sức yêu chiều nên cô bé luôn bày tỏ mong muốn anh và Hạnh sẽ về một nhà và mẹ sẽ sinh thêm em bé cho mình có em bế. Khi biết Trung - người yêu cũ của Hạnh muốn rủ mẹ con mình đi du lịch, Happi đã gọi điện thoại cho chú Quân nhờ giao thật nhiều việc để mẹ mình không thể đi. Một đứa trẻ liệu có hiểu chuyện và biết cách sắp xếp tình huống cho người lớn như vậy không? 

Dĩ nhiên kịch bản phim luôn phải xây dựng những chi tiết mới mẻ và hấp dẫn để tạo kịch tính, thu hút người xem. Song tôi có cảm giác như biên kịch đã cố nhồi vào nhân vật Happi nhiều suy nghĩ và lời nói của người lớn. Điều này khiến khán giả cảm thấy bàn tay sắp đặt hơi lộ của biên kịch khiến đứa trẻ trên phim phần nào mất đi sự hồn nhiên đúng tuổi của mình. 

Tuy vậy, tôi vẫn đánh giáĐừng làm mẹ cáulà một bộ phim hay và đặc biệt thành công nhờ diễn xuất đáng yêu, hợp vai của hai diễn viên nhí, nhất là bé An Nhiên trong vai Happi. Nếu một ai khác đóng vai này thì có lẽ Đừng làm mẹ cáuđã không thu hút khán giả như vậy.  

Độc giả Thu Hiền (Hải Phòng)
Clip: VTVGo

Độc giả có thể gửi ý kiến về địa chỉ: [email protected]. Ý kiến của bạn không nhất thiết trùng với quan điểm bài viết đã đăng trên VietNamNet. Xin trân trọng cảm ơn!

Mẹ bé Happi 'Đừng làm mẹ cáu': Tôi không bao giờ hạ giá conChị Ly Ly, mẹ bé An Nhiên - cô bé đang được yêu thích với vai Happi trong 'Đừng làm mẹ cáu' có kế hoạch riêng để quản lý mức thù lao 'khủng' mà con gái kiếm được ở tuổi lên 6." alt="Băn khoăn vì bé Happi quá già đời trong 'Đừng làm mẹ cáu'" width="90" height="59"/>

Băn khoăn vì bé Happi quá già đời trong 'Đừng làm mẹ cáu'

Cuốn sách Đại dương đenđóng vai trò giáo dục tâm lý (psychoeducation) quan trọng, cung cấp cho người mang bệnh và người thân của họ kiến thức đúng về bệnh, hiểu về các triệu chứng của nó, về nguồn cơn gây ra nó, nắm được các phương pháp trị liệu khác nhau với các mặt lợi và bất lợi, hiểu về vai trò và trách nhiệm của bản thân để hợp tác và tham gia vào quá trình trị liệu.

{keywords}
 

Đại dương đenlà hành trình nhẫn nại của tác giả Đặng Hoàng Giang cùng người trầm cảm, kể cho chúng ta câu chuyện vừa dữ dội vừa tê tái về những số phận mà vì định kiến và sự thiếu hiểu biết của chính gia đình và xã hội, đã bị tước đi quyền được sống với nhân phẩm, được cống hiến, được yêu thương và hạnh phúc.

Là tiếng nói chia sẻ hiếm hoi với thế giới của người trầm cảm, là lời kêu gọi xóa bỏ định kiến xã hội, Đại dương đenđồng thời là công trình giáo dục tâm lý, cung cấp kiến thức căn bản về trầm cảm: hình hài nó thế nào, nó từ đâu tới, nó có thể phá hủy ra sao, có những phương thức trị liệu nào và mỗi chúng ta có thể làm gì để những người không may mắn được sống an hòa với nhân phẩm của mình.

Những câu chuyện từ thế giới của những người trầm cảm được kể trong cuốn sách Đại dương đencủa TS Đặng Hoàng Giang có thể gây ra một cú sốc cho những người bình thường, chúng ta: không ai có thể hình dung thế giới ấy lại đen tối và đau đớn đến thế. Hàng ngày chúng ta đi làm, đi chơi, lướt mạng chém gió, càu nhàu về nạn tắc đường, bực tức vì trời quá nóng và nhìn chung than thở rằng cuộc sống nhàm chán, không hề biết rằng cái nhàm chán đó là nỗi khát khao của biết bao con người. Đấy cũng là điều mà tác giả theo đuổi nhiều năm nay qua các dự án sách của mình.

Cùng với cuốn sách này, tác giả Đặng Hoàng Giang và chuyên gia tâm lý Nguyễn Hà Thành đồng khởi xướng đường dây nóng Ngày Mai.

Là một sáng kiến cộng đồng, phi lợi nhuận, được triển khai bởi một nhóm tình nguyện viên tâm huyết, bắt đầu hoạt động từ tháng 5/2021, Ngày Maicung cấp sơ cứu tâm lý, trợ giúp những cá nhân đang trong khủng hoảng, đặc biệt là người trẻ trầm cảm, và người thân của họ. Ngoài ra, đường dây nóng cung cấp thông tin, kiến thức cơ bản, nhằm nâng cao nhận thức xã hội về sức khỏe tinh thần. 

Dự án hoạt động hoàn toàn bằng nguồn lực tài chính được đóng góp bởi cộng đồng. Ngoài cước viễn thông, người gọi điện không phải trả thêm bất cứ một chi phí nào.

{keywords}
TS Đặng Hoàng Giang. 

 

 
Trích đoạn trong 'Đại dương đen'

Thùy Dương, một cô gái trẻ vừa học đại học vừa vật lộn với căn bệnh này:

“Tuần trước, bác sĩ đã chính thức cho bệnh đau của mình một cái tên: fibromyalgia. Kiệt sức, đau toàn thân, cứng cơ, mất ngủ, sương mù fibro (đầu óc mụ mị, khó hồi tưởng và tập trung), đó là những gì Google nói với mình về bệnh này. Trong trường hợp này, quá trình xử lý các tín hiệu đau của hệ thần kinh trung tâm bị trục trặc. Người ta nói bệnh này có gốc rễ từ các sự kiện chấn thương tâm lý và từ gene, có trời mà biết được ở mình thì yếu tố nào là chính, nhưng biết thì cũng có để làm gì đâu? Mình chỉ muốn ngừng sự tra tấn này lại. Giật điện, cắt chân cắt tay, gì cũng được, nhưng cho mình một cuộc sống bình thường, có được không? Ăn thấy ngon, đọc sách thấy vào, tối ngủ được, sáng có thể ra khỏi nhà, thế thôi mà. Nhiều khi mình kinh ngạc quan sát những người khác, họ vui vẻ nói về thèm ăn món gì, mừng quá vì Grab có mã giảm giá, cuối tuần này đi chơi đâu. 

Mình còn phải như thế này bao lâu nữa?”

Trầm cảm đến từ đâu? Từ gene, từ những trải nghiệm của tuổi thơ dữ dội, từ những mối quan hệ gia đình độc hại, từ môi trường xã hội lạnh lùng… hoặc tất cả những yếu tố trên cộng lại. Trầm cảm tấn công ai? Trẻ con, người già, thanh thiếu niên, trung niên, đàn ông và phụ nữ. Trầm cảm có sức phá hủy như thế nào? Đây là bảng so sánh mức độ khuyết tật của một số bệnh tâm thần và một số bệnh khác của Trường Đại học Eramus, Hà Lan.

Trầm cảm nhẹ - tương đương với viêm khớp hông hay đầu gối

Rối loạn lo âu nhẹ nhẹ tới vừa - tương đương với nứt đốt sống, HIV

Trầm cảm vừa - tương đương với hen suyễn nặng, viêm gan B, bệnh điếc, đa xơ cứng (rối loạn não bộ và tủy sống)

Rối loạn căng thẳng hậu sang chấn mức nặng - tương đương với liệt chi dưới, viêm phế quản kinh niên nặng, tổn thương thành phế nang phổi

Trầm cảm nặng - tương đương với tổn thương não vĩnh viễn, ung thư vú đã di căn   

“Đâu là thời điểm tín hiệu đầu tiên xuất hiện ở anh? Thành nhớ lại cái buổi hội trường năm anh lớp Mười một. Đã mười mấy năm trôi qua, nhưng anh vẫn không thể nào quên. Hôm ấy, khi đang ở sân trường, xung quanh là cờ quạt, âm nhạc, đèn hoa, không khí ngày hội, bỗng nhiên bên trong cậu bé Thành có một cái hố sâu mở ra rộng ngoác. Mọi thứ mờ đi, thảm âm thanh lùi ra xa. Cậu đứng đó trơ trọi, không thể chạm được vào tụi học trò, vào cây cối, không gian xung quanh. Có một nỗi buồn thăm thẳm mà cậu không thể mô tả. Thành thấy mình rơi vào cái hố thăm thẳm đó, xa dần, xa dần sự sống mà không thể níu kéo được. Chính xác hơn, cậu để mình rơi và không muốn níu kéo gì cả.”

Trong hầu hết những câu chuyện được kể trong cuốn sách, gia đình của người mang bệnh trầm cảm không chịu thừa nhận đó là một căn bệnh, họ cho con cái mình làm trò, thích gây chú ý; cá biệt có trường hợp chính người bị bệnh không chịu thừa nhận mình có bệnh - như Xuân Thủy: “Không, mình không thể bị cái bệnh đó, nó không liên quan gì tới mình. Nó là cái thứ mà chỉ những người kém cỏi, thô thiển, thường xuyên khóc lóc vật vã, mới bị. Mình lịch lãm, sạch sẽ, đẹp đẽ, ăn nói gãy gọn, IQ, EQ sáng láng, mình không bị trầm cảm được". " alt="TS Đặng Hoàng Giang viết sách về thế giới của người trầm cảm" width="90" height="59"/>

TS Đặng Hoàng Giang viết sách về thế giới của người trầm cảm