Nhận định, soi kèo Al Najaf vs Al Karkh, 21h00 ngày 4/2: Khách thất thế
本文地址:http://member.tour-time.com/html/93c495470.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo AC Milan vs Inter Milan, 0h00 ngày 3/2: Derby màu xanh
Chúng tôi đến thăm nghệ sĩ Phi Điểu tại nhà riêng của bà ở quận 3, TPHCM. Cũng giống như trên màn ảnh, ngoài đời nữ nghệ sĩ giữ nét mộc mạc, hiền lành và thân thiện. Xuyên suốt buổi trò chuyện kéo dài 2 tiếng, bà say sưa kể về thời trẻ sôi nổi với những kỷ vật có tuổi đời hàng chục năm và cuộc sống tuổi 90 với niềm vui diễn xuất.
Nghệ sĩ Phi Điểu cho biết, ngôi nhà bà đang ở được Nhà nước cấp lúc bà còn làm ở Đài Phát thanh TPHCM, sau này gia đình bà mua lại và sửa sang như hiện tại.
Nghệ sĩ Phi Điểu và chồng - cố nhạc sĩ Phan Nhân - có 2 người con, 1 trai và 1 gái. Con trai của bà là họa sĩ Hồng Quân, còn con gái làm việc trong ngành hàng hải (nay đã đến tuổi về hưu). Hiện nữ nghệ sĩ sống cùng gia đình của con gái trong căn nhà này.
Trong căn nhà cao tầng, bà dành riêng một góc phòng với đầy ắp kỷ niệm. Căn phòng rộng 30m2 là nơi bà lưu giữ những hoài niệm của mình, từ những năm còn tham gia kháng chiến cho đến khoảng thời gian tịnh dưỡng tuổi già bên chồng.
Từ ngày nhạc sĩ Phan Nhân qua đời, nghệ sĩ ở một mình trong căn phòng này. Bà vẫn giữ đầy đủ những kỷ vật của chồng như chiếc đàn guitar, cuốn sổ nhạc... Trong phòng, bà để bức ảnh của chồng ở góc riêng. Mỗi khi đi đâu, làm gì bà đều thì thầm bên ảnh chồng, mong ông cầu nguyện cho bà bình an, khỏe mạnh.
Sinh ra trong một gia đình nhà giáo có truyền thống cách mạng ở Đồng Tháp, từ nhỏ nghệ sĩ Phi Điểu đã hoạt động cách mạng. Trong nhà, bằng khen và huy chương thời trẻ của bà nhiều vô kể. Những chiếc ảnh trắng đen mấy chục năm trước cũng được bà giữ gìn cẩn thận.
Ở tuổi 90, diễn viên Phi Điểu vẫn rèn luyện thói quen đọc báo, đọc sách mỗi ngày. Bà nói, mắt mình vẫn tốt, chỉ cần đeo kính lão là có thể đọc được đủ loại sách vở. Nhiều đồng nghiệp trong nghề biết bà thích đọc sách nên thường mua biếu bà.
"Tôi thấy cuộc sống của mình hiện tại thoải mái, nhẹ nhàng. Hôm nào không có lịch diễn thì tôi ở nhà với con cháu. Ngày thường, tôi dành nhiều thời gian đọc sách, xem tin tức để cập nhật cuộc sống", bà chia sẻ.
Nghệ sĩ Phi Điểu cho biết bà làm việc độc lập chứ không có người quản lý hay hỗ trợ. Để tránh những rủi ro, bà thường nhận lời từ người quen và xem xét kỹ kịch bản trước khi ký hợp đồng.
Bà khoe quyển sổ cầm tay, được kẻ từng dòng ngày tháng thẳng tắp và gọi đó là "sổ tay thần chết". Mỗi khi nhận lịch diễn, bà ghi chú cẩn thận vào đó. Bà khoe lịch trình trong tháng gần như kín mít.
Nghệ sĩ Phi Điểu nói, sức khỏe của bà vẫn đảm bảo được công việc hiện tại. Nếu hôm nào quay nhiều, bà sẽ tranh thủ nghỉ ngơi ở phim trường. Bà ý thức giữ gìn sức khỏe bản thân nên luôn chủ động ăn uống đầy đủ, ngủ đủ giấc để người khác không lo lắng cho mình.
Nghệ sĩ tâm sự, nhờ Tổ nghề che chở nên bà có trí nhớ tốt, không gặp khó khăn trong việc học thoại. Trước khi đến phim trường, bà thường đọc sơ qua lời thoại, sau đó cứ diễn theo bản năng.
Ngoài công việc nghệ thuật, bà còn tham gia các hoạt động văn hóa, xã hội của địa phương như họp tổ dân phố, hội cựu chiến binh, hội người cao tuổi... Nghệ sĩ Phi Điểu cho biết bà còn giữ chức Tổ trưởng khu phố hơn 20 năm qua, vừa mới xin nghỉ vì tuổi cao.
Nghệ sĩ cũng khoe vở diễn mới đóng cho sinh viên thực tập vừa nhận giải Nhất. Mặc dù chỉ nhận đóng hỗ trợ nhưng bà "vui lây" mỗi khi sản phẩm đoạt giải. Phi Điểu tiết lộ cát-xê mỗi lần diễn chỉ vài trăm nghìn đồng nhưng bà không lấy vì chủ yếu muốn giúp lớp trẻ hoàn thành sản phẩm tốt nghiệp.
"Các cháu còn là sinh viên, đâu có tiền bạc gì nên tôi không nỡ nhận. Diễn xong, tôi kêu "tụi con nấu nồi cháo vịt cùng ăn rồi cho ngoại 1 chén là được" chứ tôi không lấy tiền. Cháu nào có kinh tế dư dả một chút thì tôi cầm vài trăm ngàn đồng cho cháu vui. Tôi dặn các cháu khi nào vở diễn có giải thì báo tin để tôi chia vui cùng", bà nói thêm.
Nghệ sĩ 90 tuổi cho biết, nhờ trời thương, sức khỏe bà vẫn tốt, chỉ mắc vài bệnh vặt tuổi già nhưng không đáng kể. Hằng ngày, bà uống thêm sữa và sử dụng thực phẩm chức năng để tăng cường sức khỏe.
Chiếc xe nội địa Nhật nằm ở một góc sân nhà là người bạn đồng hành cùng bà trên khắp các nẻo đường TPHCM suốt bao năm qua. Những ngày nhận lịch diễn ở quận 7 hay quận 12, bà vẫn một mình lái xe đến phim trường, sân khấu...
Nghệ sĩ nói thêm: "Tôi tự đi xe máy đến nơi, xong việc tự chạy về, chứ không thích phiền hà đến người khác. Tính tôi từ trẻ đã quen cảnh lao động trong môi trường kháng chiến nên không sợ cực khổ, vất vả".
Nghệ sĩ Phi Điểu tiết lộ bà không sử dụng Google map (bản đồ) nên chỉ đi trên những tuyến đường lớn quen thuộc của thành phố. Có hôm bà cũng đi lạc, phải dừng hỏi đường để quay về nhà. Thậm chí, có ngày đi diễn đến 23h, bà vẫn một mình chạy xe về.
"Tôi chạy đúng làn đường của mình, không chen lấn, đảm bảo an toàn. Tôi thích cảm giác tầm 18-19h thả xe tà tà về nhà, vừa mát mẻ vừa được ngắm phố phường", bà nói.
Nhiều lần con cái lo lắng, can ngăn nhưng nghệ sĩ Phi Điểu trấn an con. Bà nói tính bà tự lực, không thích làm phiền người khác, khi nào gặp chuyện khó lắm mới lên tiếng nhờ vả.
"Nhiều người thấy tôi làm việc sáng tối nên nghĩ tôi nghèo khổ, nhưng tôi làm việc không vì "miếng cơm manh áo" mà chỉ muốn tìm niềm vui, rèn luyện thể lực tuổi già. Được lao động, tôi thấy tinh thần của mình lúc nào cũng minh mẫn, sáng suốt, thỉnh thoảng lại có "đồng ra đồng vô", mang đi làm từ thiện, giúp người này, người kia", bà tâm sự.
Ở tuổi 90, nghệ sĩ Phi Điểu cảm thấy mãn nguyện với cuộc sống hiện tại. Bà mừng vì con cháu đều có nhà cửa, sự nghiệp ổn định. Giờ đây, bà chỉ mong bản thân được nhiều sức khỏe để tiếp tục được làm nghề.
"Trước khi chồng tôi mất, ông ấy đã chia hết nhà cửa, tài sản cho các con nên giờ tôi không phải bận tâm gì nữa. Tôi chỉ mong bản thân được nhiều sức khỏe, đầu óc minh mẫn để có thể làm được gì thì làm. Nếu ra đi, tôi mong được "nhắm mắt xuôi tay" một cách nhẹ nhàng, không đau yếu bệnh tật mà làm khổ con cháu", bà bộc bạch.
Ảnh: Trịnh Nguyễn
(Theo Dân Trí)
">Nghệ sĩ Phi Điểu tuổi 90: Ở nhà bề thế, vẫn thích tự đi diễn bằng xe máy
Với đội thất bại, thủ lĩnh sẽ phải chịu trừng phạt, bị sếp bắn dây chun vào cổ tay. Cổ tay của một số cô gái đã đỏ lừ, sưng tấy. Mục đích của việc này là để nhân viên thấu hiểu trách nhiệm nặng nề, sự thiệt thòi của thủ lĩnh và sức mạnh của đội nhóm.
Nữ CEO của công ty khẳng định, trò chơi đã chạm đến cảm xúc của người tham gia và những người đứng ngoài không hiểu được điều đó.
Một cô gái tham gia trải nghiệm cũng thổ lộ, bản thân đã nhận được bài học giá trị từ thử thách bắn chun. Trước đó, cô từng vượt nhiều thử thách, trải nghiệm khắc nghiệt hơn khi tham gia các khóa đào tạo bán hàng hệ thống.
Trước đó, vào cuối tháng 8, mạng xã hội từng xôn xao trước video đội nhóm tham gia thử thách cõng nhau giẫm lên gai hoa hồng.
Video này cũng là về một khóa học đào tạo dành cho người bán hàng hệ thống. Từ sếp đến nhân viên của công ty cùng tham gia thử thách cõng nhau bước qua con đường trải hoa hồng gai.
Người giẫm lên gai hoa hồng bật khóc vì đau đớn, người được cõng và cả những người chứng kiến cũng rơi nước mắt. Thử thách này nhằm mục đích đào tạo bán lĩnh cho các thành viên trong công ty.
Để phản bác ý kiến cho rằng hoa hồng không có gai, một nhân viên còn quay cận cảnh cành hồng đầy gai nhọn để chứng minh độ xác thực của thử thách. Hành động này càng khiến người xem khó hiểu.
Đa phần đều cho rằng, bắn chun và cõng nhau giẫm lên gai hoa hồng là thử thách điên rồ, lố bịch, không mang tính giáo dục.
Cách thức đào tạo phi giáo dục
Trao đổi với PV VietNamNet, chuyên gia tâm lý, TS. Phạm Thị Thúy khẳng định, bắn dây chun là trò chơi phi giáo dục. “Mục đích tổ chức có thể tốt cho buổi đào tạo nhưng cách thực hiện lại gây tổn hại cho thể chất, tinh thần của người khác.
Tôi rất phản đối các trò chơi phản cảm như thế này. Người tổ chức thiếu hiểu biết về giáo dục và tâm lý con người, họ chỉ quan tâm đến hiệu quả kinh doanh, không để ý đến tác động tiêu cực của trò chơi đến người tham gia và người chứng kiến”.
Những thử thách gây đau đớn có thể làm ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe thể chất của người tham gia. Về mặt tâm lý, hậu quả cũng rất nặng nề.
TS. Phạm Thị Thúy chia sẻ, không khí sôi nổi của chương trình khiến người trong cuộc phấn khích, chấp nhận các thử thách và dễ xúc động.
“Tuy nhiên, sau này xem lại, họ có thể nghĩ ‘không ngờ lúc đó mình chịu đau và chịu nhục được như vậy’. Trong clip kia, đi kèm với động tác bắn chun là rất nhiều câu nói nặng nề. Tôi xem video mà cảm thấy kinh khủng.
Đó là sự sỉ nhục, xúc phạm nhân phẩm trước đám đông, có thể gây ra tổn thương lớn về tâm lý cho ai đó sau này. Đặc biệt, video lại được công khai trên mạng xã hội, thu hút nhiều bình luận chỉ trích, tổn thương sẽ bị nhân lên nhiều lần”.
Những người có mặt trong buổi đào tạo, chứng kiến hình phạt bắn chun cũng bị ảnh hưởng tiêu cực về mặt tâm lý.
Theo chuyên gia, trò chơi đã “lấy sự hối hận, mặc cảm trước cái sai, xấu, dở của người khác để thúc giục họ thay đổi”. Việc này lợi bất cập hại.
“Người tổ chức cho rằng, thử thách này tạo động lực, nâng cao ý thức trách nhiệm của nhân viên với công việc chung, nếu không thủ lĩnh của họ sẽ bị trừng phạt.
Đây là một dạng thao túng tâm lý tiêu cực. Người chứng kiến bật khóc vì thương, vì sợ, vì xấu hổ khi mình làm ảnh hưởng đến người khác, từ đó sinh ra tâm lý mặc cảm, tội lỗi. Đó là phi giáo dục.
Với những người có tiềm ẩn những vấn đề về tâm lý, ảnh hưởng tiêu cực từ hoạt động này càng khó dự đoán trước”, TS. Phạm Thị Thúy chia sẻ.
Những video trên cũng gây ra hậu quả tâm lý xã hội, khiến người xem cảm thấy bi quan khi thấy một số công ty vì hiệu quả kinh doanh mà bất chấp, sẵn sàng tổ chức thử thách gây đau đớn cho người tham gia.
“Cộng đồng mạng không nên chỉ trích những người tham gia trò chơi này. Trong môi trường, mục đích đào tạo như vậy, họ tham gia cũng là điều dễ hiểu, chỉ là họ không lường trước được hậu quả phía sau”, chị nói thêm.
Theo chuyên gia tâm lý, buổi đào tạo mang tính giáo giục phải đảm bảo hai yếu tố.
Thứ nhất, mục tiêu đào tạo phải vì con người, quan tâm đến sức khỏe, tâm lý, cảm xúc của con người, chứ không chỉ vì hiệu quả kinh doanh. Đó mới là tư duy của kinh doanh bền vững, kinh doanh có đạo đức.
Thứ hai, người tổ chức phải nói rõ luật chơi kèm hậu quả có thể có để người chơi quyết định có tham gia hay không.
Cõng nhau giẫm gai hoa hồng, bắn chun sưng tay: Đào tạo phi giáo dục
Chúng tôi yêu nhau đã được 1 năm. Lúc đầu, mọi thứ rất suôn sẻ. Chúng tôi có chung sở thích, hay trò chuyện suốt đêm. Dần dần, tôi thấy có điều không ổn, tạo ra khoảng cách khó giải thích giữa chúng tôi.
Tôi phát hiện anh vẫn giữ liên lạc với tình cũ. Lúc đầu, tôi nghĩ họ chỉ còn là bạn bè, nhưng khi thấy anh thường nhắn tin vào những giờ không bình thường, đôi khi mở ra xem lại ảnh cũ của họ, tôi dần thấy lo lắng.
Khi tôi hỏi về mối quan hệ này, anh khẳng định chỉ giữ liên lạc vì lịch sự, bạn bè hỏi han nhau. Nhưng với trực giác của một người phụ nữ, tôi không hoàn toàn tin vào những lời anh nói.
Người giới thiệu anh cho tôi kể, anh và người yêu cũ ở bên nhau 5 năm, từng đưa về ra mắt gia đình nhưng không được chấp nhận. Sau khi chia tay, cô gái đó đi nước ngoài, còn anh không quen ai cho tới khi gặp tôi.
Một lần, tôi phát hiện anh tới dự đám tang bà ngoại của người yêu cũ nhưng lại nói dối tôi là đám tang của gia đình đồng nghiệp. Anh xin lỗi và giải thích rằng anh rất quý bà, nên muốn tiễn bà đoạn đường cuối.
Mỗi lần nữa, tôi cảm thấy như mình đang mắc kẹt trong cái bẫy cảm xúc. Tôi không biết tôi đang yêu một người thực sự muốn xây dựng tương lai với mình, hay chỉ là một người chưa thể buông bỏ quá khứ.
Nhiều người khuyên tôi cho anh thêm thời gian. Nhưng cũng có người nói rằng, nếu anh không thể hoàn toàn chấm dứt mối quan hệ với quá khứ, thì việc duy trì tình cảm này chỉ khiến tôi thêm đau khổ.
Mới đây, anh gọi điện hẹn tôi qua công ty để đi ăn trưa. Tôi bất ngờ khi nghe anh nói muốn làm đám cưới.
Vài tháng trước, anh vẫn còn xin lỗi khi tôi bắt gặp anh nhắn tin với người yêu cũ, vậy mà giờ đây anh lại hỏi cưới tôi. Tôi tìm hiểu thì được biết, cô người yêu cũ của anh đã trở về Việt Nam.
Tôi muốn có một mối quan hệ mà cả hai chúng tôi đều thấy an toàn và trân trọng. Ở tuổi của tôi, tôi mong muốn tìm một bến đỗ bình yên, chứ không phải tiếp tục chạy theo những cảm xúc bất ổn.
Bạn tôi nói sống với người còn nặng tình cũ sẽ rất mệt mỏi, và khuyên tôi nên mạnh mẽ dứt khoát một lần rồi thôi. Nhưng thực sự, tôi không nỡ làm như vậy. Tôi yêu anh ấy rất nhiều. Vậy tôi nên làm thế nào đây?
Độc giả giấu tên
Bạn trai vẫn nhớ nhung tình cũ nhưng lại ngỏ ý muốn cưới tôi
Siêu máy tính dự đoán Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2
Nhạc sĩ Thế Hiển 4 đời vợ, được phong NSND vẫn chưa viên mãn
Từ thung lũng Lắc Lư - thế giới Rồng tràn ngập tiếng cười…
Tất cả chúng ta đều chưa từng thấy rồng ngoài đời thật nhưng luôn tự hào về nguồn gốc “Con Rồng Cháu Tiên” của dân tộc Việt. Từ một biểu tượng thiêng liêng trong tâm thức người Việt, những chú rồng đã hóa thân thành những nhân vật sinh động và đáng yêu sống ở thung lũng Lắc Lư trong cuốn truyện Xóm Rồng đón Tết.
Một thế giới vô cùng hấp dẫn và thú vị với bạn Mũi Tịt có sở thích xì hơi thành tiếng nhưng lại không ngửi được mùi đó, bạn Thò Lò do hai viên kẹo bịt mũi mà nước mắt giàn giụa, nước mũi văng tung tóe, bạn Răng Sứt bị bóng đập vào mặt bay mất một miếng răng, bạn Núng Nính ngồi học trong lớp thì chiếc ghế bị gãy đôi, bạn Xí Muội luôn lấp đầy miệng mình bằng... xí muội.
Ngoài nhóm năm bạn rồng, câu chuyện còn nhắc đến các nhân vật khác là Bác Rồng trưởng xóm, Phi đội chổi bay, ông Rồng Cận, cô Rồng Xanh, ông Rồng Răng Hô và phụ huynh của các bạn rồng.
… đến bản làng Bôm Bốp - không gian đón Tết vùng núi cao
Xóm Rồng đón Tếtmở ra bằng câu chuyện nhóm năm bạn rồng vô tình phát hiện bản làng Bôm Bốp của con người và khám phá ra nhiều điều thú vị trong phong tục đón Tết ở vùng cao. Lũ rồng con được giao nhiệm vụ học hỏi những điều thú vị ấy và mang về xóm Rồng với mong muốn tạo nên Lễ hội Mùa xuân khác biệt.
Đan xen những tình huống “dở khóc dở cười” của “bộ năm siêu phàm”, người đọc được chìm đắm trong những triền đồi ngập tràn hoa mơ, hoa mận trắng xóa điểm sắc hồng rực rỡ của hoa đào.
Lật mở từng trang sách, một thế giới phiêu lưu ly kỳ được lồng ghép rất nhiều thông tin, hiểu biết về văn hoá và các phong tục ăn mừng ngày Tết của đồng bào vùng Tây Bắc như trò chơi dân gian đánh đu, bắn nỏ, ném còn, điệu nhảy sạp, món xôi ngũ sắc, bánh chưng gù, tiếng khèn người Mông, lễ hội cồng chiêng của người Mường, phiên chợ vùng cao, trang phục truyền thống của các dân tộc vùng cao Tây Bắc.
Xóm Rồng đón Tếtgiống như một cuốn truyện đồng thoại với lối kể chuyện nhẹ nhàng, hóm hỉnh, ngôn từ trong sáng, giản dị. Những hình ảnh minh họa tươi vui, dễ thương và rực rỡ mang không khí tất bật, tưng bừng của Tết Giáp Thìn đến gần hơn với độc giả nhí.
Nhóm tác giả Cánh Cam gồm các cô giáo dạy Văn làm việc tại CLB Ngôn ngữ và EQ. Không chỉ dạy học, các cô còn có niềm đam mê viết lách, có khát vọng tạo ra những câu chuyện mới mẻ cho thiếu nhi thời hiện đại và góp phần phát triển văn hoá đọc cho giới trẻ.
Từ những trải nghiệm dạy học, sự tiếp xúc chân thực gần gũi với trẻ em, các cô đã có nguồn chất liệu dồi dào tươi mới cho các tác phẩm của mình. Bởi vậy, mỗi trang sách là sự hồn nhiên, yêu thương, là những bài học đáng quý mà không giáo điều, cứng nhắc. Thật dung dị nhưng đầy sâu lắng và ấm áp.
Các cuốn sách tiêu biểu của nhóm đã được xuất bản gồm: Vèo vèo đến Tết(2022, NXB Phụ nữ), Mùa hè Bingchiling(2023, NXB Phụ nữ), Xóm Rồng đến Tết (2023, NXB Phụ nữ).
Thủy Tiên
Xóm Rồng đón Tết: Cuộc phiêu lưu kỳ thú nhất năm con Rồng
Từ Anh, 4 thành viên xinh đẹp của nhóm cũng đã thực hiện một clip ngắn để gửi lời chào khán giả Việt Nam: “Xin chào! Chúng tôi là Bond. Hãy đến xem chúng tôi biểu diễn ở Trung tâm Hội nghị Quốc gia ở Hà Nội vào ngày 5/10. Hẹn gặp các bạn ở đó. Chúng tôi yêu các bạn".
Theo kế hoạch, nhóm sẽ có cuộc gặp gỡ với truyền thông Việt Nam vào 4/10 - 1 ngày trước buổi biểu diễn để chia sẻ về concert có quy mô lớn nhất thế giới của mình ở Hà Nội.
Tứ tấu đàn dây thành công nhất mọi thời đại từng 2 lần đến Việt Nam biểu diễn nhưng đây là chương trình đầu tiên của họ hướng tới khán giả đại chúng. 8 năm kể từ lần gần nhất đến Việt Nam biểu diễn, nhóm vẫn còn lưu giữ ấn tượng sâu sắc. Thành viên Eos Counsell (violin) chia sẻ: "Chúng tôi rất thích thời gian ở Việt Nam. Tôi nghĩ ngoài phong cảnh và đồ ăn mà tôi thích nhất trên thế giới, ấn tượng sâu sắc nhất là từ con người và ngôn ngữ tuyệt đẹp. Chúng tôi thấy mọi người đều rất nồng hậu, thân thiện và rất mong được quay lại".
Tania Davis (violin) chia sẻ thêm về những khoảnh khắc hoặc kỷ niệm đặc biệt mà cô luôn nhớ về Việt Nam từ hai lần lưu diễn trước. "Tôi yêu sự sôi động của Việt Nam, sự thân thiện của con người và tất nhiên là cả những món ăn tuyệt vời! Chúng tôi đã biểu diễn ở Việt Nam một vài lần trước đây và thật tuyệt khi được biểu diễn trước một lượng khán giả nồng nhiệt và nhiệt tình như vậy. Điều đó thực sự khiến các buổi biểu diễn trở nên đặc biệt đối với chúng tôi.
Trong chuyến đi này, chúng tôi nhất định sẽ đến thăm một địa danh đẹp tại Việt Nam, nơi mà cả nhóm đều thực sự mong muốn được trải nghiệm vì đây là một địa điểm nổi tiếng thế giới và trông rất đẹp. Tôi rất muốn đến Việt Nam nghỉ dưỡng và du lịch vòng quanh để trải nghiệm đất nước này nhiều hơn nữa".
Thành viên Elspeth Hanson (viola) cho biết nhóm đã có những trải nghiệm kỳ diệu từ những lần đến Việt Nam trước đây nên trong lần trở lại này, Bond chỉ mong sẽ tiếp tục có cảm xúc giống như trước.
"Chúng tôi mong đợi sự tôn trọng của người dân, sự vui vẻ của khán giả cũng như nền văn hóa tuyệt vời và không thể quên những món ăn ngon. Chúng tôi rất may mắn khi có thể nhìn thấy nhiều hơn một chút vì chúng tôi sẽ đến Hà Nội".
Còn Gay-Yee Westerhoff (cello) cho biết sau buổi biểu diễn chính thức ngày 5/10 tới ở Hà Nội, cô chắc chắn sẽ phải ăn một số món ăn Việt Nam bởi "tôi thực sự thích phở và bánh mì". Gay-Yee Westerhoff tiết lộ rất muốn khám phá những kỳ quan thiên nhiên của Việt Nam trong chuyến đi này.
Đặc biệt, điều người hâm mộ không thể ngờ đến trong show diễn của Bond tại Hà Nội lần này là nhóm sẽ mặc trang phục Việt Nam trên sân khấu - điều hiếm thấy với các nghệ sĩ và nhóm nhạc có sức ảnh hưởng toàn cầu khi biểu diễn trong một chương trình không thuộc phạm vi một sự kiện ngoại giao.
"Chúng tôi rất vinh dự khi được yêu cầu mặc trang phục Việt Nam vì nó rất thanh lịch và đẹp. Chúng tôi hy vọng có thể biểu diễn trong trang phục đó nhưng cần cánh tay và vai được thoải mái để chơi nhạc", Eos Counsell nói. Tania Davis tiếp lời: "Chúng tôi rất vui khi được các bạn may trang phục cho mình! Phụ nữ Việt Nam trông rất phong cách trong trang phục của họ nên chúng tôi thực sự mong muốn được biểu diễn trong trang phục đó".
Tuy nhóm chưa chia sẻ cụ thể nhưng có thể khẳng định Bond sẽ xuất hiện trên sân khấu trong trang phục áo dài. Vốn nổi tiếng với những bộ đầm sexy và bốc lửa trên sân khấu nên việc được thấy Bond chơi nhạc live trong trang phục áo dài kín đáo của Việt Nam chắc chắn sẽ là trải nghiệm thú vị với hàng nghìn khán giả trên sân khấu Thủ đô.
Có thể thấy đây là sáng kiến tuyệt vời của BTC Bond Live in Vietnamkhi đưa ra đề nghị may áo dài cho các thành viên của nhóm biểu diễn. Không chỉ là cầu nối mang âm nhạc đỉnh cao thế giới đến với khán giả trong nước mà BTC Good Morning Vietnam còn muốn kết nối các nghệ sĩ quốc tế với nền văn hóa bản địa để lan tỏa hình ảnh Việt Nam ra với thế giới thông qua âm nhạc đúng như ý nghĩa tên gọi của nhóm.
Bond là tứ tấu đàn dây gồm 4 thành viên: Tania Davis (violin), Eos Counsell (violin), Elspeth Hanson (viola) và Gay-Yee Westerhoff (cello). Kết hợp nhạc cổ điển với nhạc cụ điện tử, pha trộn với nhiều thể loại âm nhạc khác nhau đã giúp âm nhạc của Bond trở thành độc nhất vô nhị.
Với hơn 5 triệu đĩa nhạc bán ra trên toàn cầu, Bond hiện vẫn giữ danh hiệu là tứ tấu đàn dây có đĩa bán chạy nhất thế giới. Hơn 2 thập kỷ sau khi ra mắt, Bond vẫn trung thành với phong cách trình diễn nồng nhiệt, các thành viên của nhóm vẫn sexy bốc lửa bất chấp thời gian. Không ai biết rõ 4 cô gái của Bond giờ đã bao nhiêu tuổi bởi âm nhạc của họ thực sự không có tuổi và vượt qua mọi giới hạn thông thường.
Các cô gái bốc lửa của Bond háo hức mặc áo dài khi diễn tại Việt Nam