Nhận định, soi kèo Al Najaf vs Al Karkh, 21h00 ngày 4/2: Khách thất thế
(责任编辑:Nhận định)
- Nhận định, soi kèo Real Betis vs Athletic Bilbao, 3h00 ngày 3/2: Củng cố vị trí Top 4
Hình ảnh xuống sắc của Trịnh Sảng (trái) so với trước đây (phải) gây bàn tán trong dư luận Trung Quốc. Ảnh: Sina.
Trịnh Sảng hiện định cư ở Colorado (Mỹ). Nhờ tài sản kếch xù tích lũy được trong những năm làm nghệ thuật, cô có cuộc sống sung túc, không cần làm việc cực nhọc. Nữ diễn viên và cha mẹ hiện sống ở biệt thự 3 phòng ngủ, có giá hàng trăm nghìn USD.
Ngoài thời gian chăm con, cô thường đi ngắm cảnh, trượt tuyết và thi thoảng tham gia các hoạt động công ích trong cộng đồng người Hoa.
Dù vậy, cô cũng đối mặt với nhiều áp lực và rắc rối. Trịnh Sảng phải giải quyết các vụ đấu tố, kiện tụng giành quyền nuôi con dai dẳng với bạn trai cũ Trương Hằng và đối tác ở Trung Quốc. Không chỉ vậy, cô còn lo nghĩ cho tương lai, loay hoay công việc mới sau khi bị đuổi khỏi giới giải trí Trung Quốc.
Trịnh Sảng sinh năm 1991, từng là ngôi sao hạng A của Trung Quốc được hưởng mức lương cao ngất ngưởng. Cô được khán giả biết đến qua các phim như Cùng ngắm mưa sao băng, Họa bích, Yêu em từ cái nhìn đầu tiên, Cổ kiếm kỳ đàm.
(Theo Zing)
Trịnh Sảng sống chật vật, kiện đòi nợ 5 công ty hơn 300 tỷ
Nữ diễn viên bức xúc vì bị 5 công ty quỵt tiền cát-xê. Cô quyết định khởi kiện để đòi lại số tiền mình xứng đáng được nhận.
" alt="Hình ảnh khác lạ của Trịnh Sảng" />Hình ảnh khác lạ của Trịnh Sảng- Một phụ nữ tại Rhode Island đã dành cả ngày để tặng cho mọi người những cái ôm miễn phí, do quá thất vọng với kết quả bầu cử Mỹ.Biểu tình phản đối Trump biến thành bạo loạn" alt="Cho ôm miễn phí vì quá buồn trước chiến thắng của Trump" />Cho ôm miễn phí vì quá buồn trước chiến thắng của Trump
Chiều 6/6, MONO có mặt tại sự kiện ra mắt sản phẩm kết hợp với nhãn hàng quốc tế có lịch sử 100 năm.
Ca sĩ MONO vã mồ hôi nhảy sexy với nữ vũ côngTrong một chương trình nhạc remix vừa diễn ra tại TP.HCM, MONO trình diễn vũ đạo nóng bỏng, đẹp mắt với dàn nữ vũ công." alt="MONO cách điệu tên như con sứa vào BST thời trang" />MONO cách điệu tên như con sứa vào BST thời trang
Thanh Phi- Nhận định, soi kèo Sreenidi Deccan vs Aizawl, 20h30 ngày 3/2: Cửa trên ‘tạch’
- Nhận định, soi kèo Adhyaksa Farmel vs Bekasi City, 15h30 ngày 4/2: 3 điểm nhọc nhằn
- Foxconn đầu tư 600 triệu USD vào dự án chip, điện thoại Ấn Độ
- Tin sao Việt 22/3: Công Lý thảnh thơi đọc sách trong thời gian điều trị tại nhà
- Ông Đặng Thành Tâm làm Chủ tịch HĐQT Trường ĐH Hùng Vương
- Nhận định, soi kèo Monterrey vs Necaxa, 8h05 ngày 2/2: Chiến thắng đầu tay
- Will Smith đối mặt đòn trừng phạt sau cú đấm MC chấn động tại Oscar
- Top 5 Miss World Việt Nam Thu Phương cá tính với trang phục cắt xẻ táo bạo
- Bài toán đếm hình vuông 90% đếm nhầm
-
Nhận định, soi kèo Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2: Pháo nổ rộn ràng
Phạm Xuân Hải - 02/02/2025 05:25 Ngoại Hạng A ...[详细] -
Chủ tịch nước giao nhiệm vụ cho Trường ĐH Kinh tế TP.HCM
- Sáng 27/10, Trường ĐH Kinh tế TP.HCM kỷ niệm 40 năm ngày thành lập. Chủ tịch nước Trần Đại Quang, ông Phùng Xuân Nhạ - Bộ trưởng Bộ GD-ĐT, ông Nguyễn Thành Phong - chủ tịch UBND TP.HCM tới dựChủ tịch nước Trần Đại Quang đánh đây là trường đại học dẫn đầu về lĩnh vực kinh tế ở khu vực phía Nam. Ông Quang giao cho Trường ĐH kinh tế TP.HCM thực hiện 5 nhiệm vụ:
Chủ tịch nước tặng quà cho Trường ĐH Kinh tế TP.HCM (Ảnh:Như Hùng) Thứ nhất, tiếp tục đổi mới mạnh mẽ chương trình, nội dung, phương pháp giảng dạy, học tập; Đổi mới công tác tuyển sinh, kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập bảo đảm mở rộng quy mô đào tạo gắn liền nâng cao chất lượng đào tạo đại học và sau đại học; Chú trọng gắn kết kiến thức cơ bản với thực tiễn kinh tế xã hội và năng lực, kĩ năng thực hành; Phát huy tích cực đổi mới sáng tạo của học viên, sinh viên trong học tập và nghiên cứu khoa học.
Thứ hai, đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học theo hướng hàn lâm và công bố quốc tế; Xây dựng nhà trường thành trung tâm nghiên cứu khoa học kinh tế, quản trị kinh doanh, luật học có chất lượng cao ngang tầm khu vực và thế giới; Phối hợp chặt chẽ với các bộ ngành, địa phương, tăng cường huy động đội ngũ nghiên cứu khoa học,các chuyên gia phân tích nghiên cứu chính sách trong và ngoài nước, tham gia nghiên cứu các đề tài khoa học về những vấn đề cấp bách trong phát triển kinh tế xã hội...
Thứ ba, phải đặc biệt quan tâm bồi dưỡng, phát triển đổi ngũ cán bộ giảng viên, coi đây là lực lượng nòng cốt quyết định chất lượng giáo dục đào tạo và nghiên cứu chiến lược của nhà trường; Xây dựng chiến lược đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý...
Thứ tư, coi trọng công tác quản lý giáo dục, rèn luyện định hướng lý tưởng, sống đẹp về lòng yêu nước để sinh viên có bản lĩnh chính trị vững vàng.
Thứ năm, chăm lo công tác xây dựng Đảng, xây dựng nhà trường, xây dựng đảng bộ nhà trường thật sự trong sạch, vững mạnh.
Ông Quang cũng đề nghị, các bộ, ban, ngành, địa phương tiếp tục tạo điều kiện, phối hợp chặt chẽ hơn nữa để giúp Trường ĐH Kinh tế TP.HCM hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Trường ĐH Kinh tế TP.HCM được thành lập ngày 27/10/1976 trên cơ sở ĐH Luật khoa Sài Gòn. Với nhiệm vụ ban đầu là tiếp tục đào tạo sinh viên đang học tại các trường đại học thuộc khối ngành luật, kinh tế và quản trị kinh doanh tại miền Nam để thực hiện mục tiêu đào tạo cán bộ có trình độ đại học trong cuộc xây dựng và phục hồi nền kinh tế hậu chiến.
Ngày đầu thành lập, trường chỉ có 17 cán bộ, giảng viên từ miền Bắc vào công tác tại trường. Hiện nay trường có hơn 600 cán bộ, giảng viên trong đó có 9 giáo sư, 52 phó giáo sư, 180 tiến sĩ và 378 thạc sĩ. Trường đã đào tạo hơn 217.000 cử nhân kinh tế, 10.000 thạc sĩ và 350 tiến sĩ.
Nhân dịp kỉ niệm 40 năm ngày thành lập, nhà trường đón nhận Cờ thi đua của Chính phủ, Cờ truyền thống của UBND TP.HCM.
Lê Huyền
" alt="Chủ tịch nước giao nhiệm vụ cho Trường ĐH Kinh tế TP.HCM" /> ...[详细] -
Chưa có nước nào đào tạo tiến sĩ rẻ như Việt Nam
- Bộ GD-ĐT đang tiến hành sửa đổi, bổ sung quy chế đào tạo tiến sĩ nhằm nâng cao chất lượng của bậc đào tạo này. Thứ trưởng Bùi Văn Ga cho biết, quy chế mới sẽ được sửa đổi theo hướng đặt chất lượng lên hàng đầu, giảm quy mô số lượng đào tạo.- Trong thời gian vừa qua, nhiều cơ sở đào tạo tiến sĩ chạy theo số lượng mà không để ý đến chất lượng, nhiều luận án tiến sĩ ít giá trị thực tế, không có tính khoa học. Xin ông cho biết quan điểm của Bộ GD-ĐT về hiện tượng này?
Thứ trưởng Bùi Văn Ga: Trước hết phải khẳng định trong điều kiện trong điều kiện cơ sở vật chất cũng như đầu tư như hiện nay các cơ sở giáo dục đào tạo được tiến sĩ là sự cố găng lớn, cần phải đánh giá cao.
Hầu hết cơ sở đào tạo tiến sĩ hiện nay chấp hành nghiêm quy chế. Tuy nhiên, vẫn có nơi có lúc cơ sở buông lỏng quản lý chất lượng, chạy theo số lượng dẫn đến có những luận án tiến sĩ không đảm bảo chất lượng, gây bức xúc trong xã hội.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga. Ảnh: Lê Văn - Nguyên nhân của tình trạng vàng thau lẫn lộn trong đào tạo tiến sĩ thời gian qua là do đâu, thưa ông?
- Nguyên nhân đầu tiên là do nghiên cứu sinh (NCS) ko xác định rõ động cơ khi làm nghiên cứu sinh (NCS). NCS là đào tạo ra các nhà nghiên cứu với những trí tuệ mới chứ không phải đào tạo kỹ năng làm nghề. Nhiều NCS không xác định được rõ động cơ, mục tiêu này nên dẫn đến chất lượng không đảm bảo.
Nguyên nhân nữa là người hướng dẫn NCS do chất lượng chưa đồng đều nên quá trình hướng dẫn còn hạn chế, do hạn chế nên không tiếp cận được với học thuật thế giới.
Nguyên nhân tiếp theo là về phía cơ sở giáo dục đào tạo TS. Do chưa thực hiện nghiêm quy chế nên chất lượng bị buông lỏng, một số cơ sở hội đồng không đảm bảo yếu tố khách quan.
Nguyên nhân cuối cùng do nguồn lực đầu tư của nhà nước, kinh phí đào tạo của chúng ta quá thấp, không đủ để NCS thực hiện các nghiên cứu có chất lượng.
- Được biết, Bộ GD-ĐT đang tiến hành sửa đổi, bổ sung quy chế đào tạo tiến sĩ, xin ông cho biết, quy chế đào tạo tiến sĩ trong thời gian tới sẽ được điều chỉnh theo hướng nào?
Thủ tướng vừa ký ban hành Khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân và Khung trình độ quốc gia. Khung cơ cấu hệ thống quy định rõ TS là nghiên cứu và thời gian đàoa tạo 3-4 năm. Khung trình độ tiêu chuẩn đầu ra tiến sĩ, được xây dựng theo khung tham chiếu ASEAN.
Hai khung trình độ này sẽ cơ sở để thực hiện sửa đổi trong quy chế đào tạo tiến sĩ cũng như thiết kế chương trình phù hợp.
Đẻ thỏa mãn các tiêu chí, NCS phải có tiêu chí đầu vào nhất định đòi hỏi cao hơn trước dây, trước hết là ngoại ngữ. Trước đây quy định ngoại ngữ là chuẩn đàu ra, giờ không phù hợp, mà phải quy định đầu vào, ngoại ngữ là công cụ cần thiết sử dụng vào nghiên cứu.
Công trình TS, luận án TS là công trình khoa học phải chứa đựng cái mới, phải đăng trên các tạp chí quốc tế để người ta bình luận, phản biện để thấy cái mới trong các luận án. Chúng ta muốn hội nhập quốc tế thì buộc phải công bố quốc tế.
Việc quy định người hướng dẫn để NCS thực hiện tốt vai trò nghiên cứu của mình thì định hướng nghiên cứu của các thầy rất quan trọng. Thầy phải đi trước, có hợp tác quốc tế mới định hướng hướng dẫn NCS thành công luận án của mình.
Để thực hiện mọi điều trên, vấn đề quy định kinh phí, chi phí đào tạo NCS cũng phải nâng lên.
Hiện chi phí 15 triệu/năm qua thấp, khó có thể đào tạo NCS bài bản. Mỗi lần nghiên cứu ra cái mới phải thí nghiệm thực hành, thực tập, buộc phải có có đầu tư nhất định. Nếu có ít ngân sách chúng ta tập trung đầu tư cho ít nghiên cứu sinh hơn, còn hơn đầu tư dàn trải.
Mục đích của việc sửa quy chế là nâng cao chất lượng, hạn chế số lượng trong điều kiện nguồn lực đầu tư có giới hạn hiện nay.
- Vậy làm thế nào để kiểm soát chỉ tiêu đào tạo tiến sĩ của các cơ sở để tăng chi phí đầu tư cho hoạt động đào tạo này, thưa ông?
- Chúng tôi mong muốn xây dựng điều kiện tiếp nhận NCS. Chẳng hạn, tuyển NCS thì không tuyển theo đợt nữa mà tuyển khi trường có đề tài nghiên cứu, có tiền. Các trường có thể đăng tải thông báo tuyển NCS cho các đề tài cụ thể với điều kiện làm việc, mức đãi ngộ cụ thể để các NCS có thể nộp hồ sơ. Như vậy, thầy sẽ tìm được NCS giỏi để làm.
Hiện nay, nhiều người không có đề tài, không có tiền nhưng do yêu cầu của cơ sở nên hàng năm vẫn có chỉ tiêu tuyển sinh. Trường tuyển rồi giao cho các thầy. Quy định hiện hành cũng chỉ quy định số lượng NCS mà các PGS, GS được hướng dẫn chứ không quy định điều kiện nhận NCS cụ thể như thế nào. Chính vì thế, việc đào tạo tiến sĩ hiện nay mới nảy sinh nhiều bất cập.