当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định, soi kèo Jamaica vs Trinidad và Tobago, 7h30 ngày 7/2: Không bất ngờ 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Myawady FC vs Dagon Port, 16h00 ngày 7/2: Những người khốn khổ
Các chuyên gia NCSC khuyến nghị, khi sử dụng mạng xã hội hoặc nhận được tin nhắn kèm đường link cài đặt ứng dụng có nội dung như: “Không cần thế chấp, lãi suất không đồng”, “Vay siêu tốc, nhận tiền sau 30 phút, lãi suất thấp, nhận tiền ngay”… thì người dân cần cảnh giác bởi đây có thể là một hình thức của tín dụng đen online.
Trong trường hợp buộc phải sử dụng loại hình vay tiền qua mạng, người dân cần tìm hiểu, lựa chọn đơn vị cung cấp dịch vụ, ứng dụng cho vay uy tín, thể hiện đầy đủ các thông tin như: tên công ty, mã số doanh nghiệp, địa chỉ, các chính sách cụ thể về lãi suất vay (trả nợ trước hạn, chậm trả…) mẫu hợp đồng, trách nhiệm của các chủ thể tham gia giao dịch… Đặc biệt, không để bên cho vay truy cập tài khoản và danh bạ điện thoại cá nhân.
Các chuyên gia NCSC phân tích, các app tín dụng đen đa phần đều được quảng cáo là lãi suất thấp, giải ngân nhanh, thậm chí có nơi còn cho vay ưu đãi 0% hoặc thủ tục vay không cần tài sản thế chấp, nhưng lãi suất lại rất cao...
Trước khi cho vay, các đối tượng thường thẩm duyệt hồ sơ khách hàng bằng cách yêu cầu cung cấp thông tin cá nhân như họ tên, địa chỉ, năm sinh, nơi làm việc kèm theo số điện thoại…
Để thuận tiện cho việc đòi nợ, các ứng dụng yêu cầu người vay nợ cho phép truy cập vào danh bạ điện thoại, tài khoản mạng xã hội, chụp ảnh nhận diện, ảnh Chứng minh nhân dân/Căn cước công dân. Khi người nợ chậm trả lãi, các đối tượng quay sang đòi nợ những người trong danh bạ; gửi tin nhắn đe dọa, xúc phạm, bôi nhọ đến những người này hoặc đăng trên các tài khoản mạng xã hội để gây áp lực.
Khi đến hạn thanh toán mà người dân không trả sẽ gặp phải rất nhiều vấn đề rắc rối. Có những đối tượng sẽ truy cập vào điện thoại và liên hệ, quấy rối, thậm chí đe doạ, xúc phạm với những người có trong danh bạ (dù không liên quan đến khoản vay) hoặc dùng mạng xã hội đăng tải hình ảnh người khác với mục đích bôi nhọ… gây áp lực ép người vay phải trả tiền.
Chuyên gia NCSC cũng lưu ý, thời lượng và nhu cầu sử dụng Internet của người dân ngày càng tăng lên, mọi hoạt động của con người đều tối ưu hóa trên điện thoại di động. Bởi vậy, các đối tượng xấu thường dễ dàng dẫn dụ và lừa đảo người dùng qua điện thoại.
Các dấu hiệu giúp người dân nhận biết hình thức lừa đảo qua app tín dụng đen. |
Tìm hiểu, lựa chọn đơn vị cung cấp dịch vụ, ứng dụng cho vay uy tín trong trường hợp phải sử dụng là một trong những việc người dân cần làm để tránh sa vào bẫy tín dụng đen online hay trở thành nạn nhân của lừa đảo trực tuyến.
Trong trường hợp nghi ngờ một trang web có dấu hiệu liên quan đến tín dụng đen, người dân có thể chủ động cảnh báo đến tại trang web canhbao.ncsc.gov.vn
Bên cạnh đó, người dân có thể tìm kiếm các trang web lừa đảo, trục lợi tài chính qua “Danh sách đen” tạt tinnhiemmang.vn
Đại diện NCSC thông tin thêm, ngoài hình thức lừa đảo qua app tín dụng đen, trên không gian mạng còn nhiều hình thức khác. Người dân có thể tham khảo một số phương cách phòng chống lừa đảo trực tuyến phổ biến đã đăng tại khonggianmang.vn.
Vân Anh
Là kết quả hợp tác của Google và NCSC, DauhieuLuadao.com cung cấp các tình huống lừa đảo điển hình, giúp người dân nhận biết những phương thức lừa đảo phổ biến hiện nay tại Việt Nam và trên thế giới.
" alt="Cách nhận diện hình thức lừa đảo qua app tín dụng đen"/>Dừng thi tuyển Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Giao thông vận tải TP.HCM
Bổ nhiệm Hiệu trưởng Trường ĐH quốc tế Hồng Bàng
Hội đồng quản trị Trường ĐH Ngoại ngữ Tin học TP.HCM vừa ra nghị quyết miễn nhiệm hiệu trưởng nhiệm kỳ năm 2015-2020 đối với ông Trần Quang Nam. Nghị quyết này có hiệu lực từ ngày 30/10/2018.
Hiệu trưởng Trường ĐH Ngoại ngữ tin học TP.HCM bị miễn nhiệm giữa nhiệm kỳ |
Trong thời gian chờ quyết định không công nhận hiệu trưởng của Ủy ban nhân dân TP.HCM, ông Trần Quang Nam có trách nhiệm bàn giao hồ sơ, công việc, liên quan đến chức vụ hiệu trưởng cho người được giao phụ trách điều hành nhà trường kể từ ngày nghị quyết có hiệu lực tới ngày 8/11.
Trước đó, cán bộ, giảng viên, chuyên viên và sinh viên Trường ĐH Ngoại ngữ Tin học TP.HCM đặt nghi ngờ về bằng cấp của ông Trần Quang Nam đồng thời đề nghị ông phải nhanh chóng minh bạch mọi thông tin liên quan các bằng cấp của mình.
Ông Trần Quang Nam được bổ nhiệm làm Hiệu trưởng Trường ĐH Trường ĐH Ngoại ngữ Tin học TP.HCM từ năm 2016. Theo lý lịch khoa học của ông tại trường, từ năm 2000 - 2002, ông Nam học thạc sĩ quản trị kinh doanh hệ chính quy tại trường Southern California University (SCUPS). Ông Nam cũng theo học tiến sĩ hệ chính quy tập trung do trường Business School Lausanne (Thụy Sỹ) cấp bằng.
Được biết chương trình ông Nam học là chương trình liên kết được Bộ GD-ĐT cho phép giữa Trường ĐH Bách khoa Hà Nội và SCUPS theo công văn ngày 29/9/1999 của Bộ GD-ĐT do Thứ trưởng Lê Vũ Hùng ký. Chương trình thực hiện theo giấy phép 2 năm 2000 và 2001, kết thúc vào năm 2003.
Ông Nam cũng cho biết từng hai lần làm hồ sơ gửi Cục Khảo thí và Đảm bảo chất lượng giáo dục (Nay là Cục Quản lý chất lượng), Bộ GD-ĐT công nhận văn bằng nhưng chưa được.
Theo Luật Giáo dục Đại học năm 2012 và Điều lệ trường Đại học năm 2014, hiệu trưởng trường đại học có bằng tốt nghiệp ở nước ngoài thì phải được cơ quan chức năng thuộc Bộ GD-ĐT công nhận.
Lê Huyền
" alt="Một hiệu trưởng đại học bị miễn nhiệm giữa kỳ vì lùm xùm bằng cấp"/>Một hiệu trưởng đại học bị miễn nhiệm giữa kỳ vì lùm xùm bằng cấp
Trung Quốc
Trung Quốc đã có những bước tiến đáng kể trong ngành viễn thông và đang lên kế hoạch để trở thành quốc gia dẫn đầu thế giới về công nghệ 6G. Nước này gây chú ý khi phóng vệ tinh thử nghiệm để kiểm tra việc truyền tín hiệu Terahertz.
Ngoài hậu thuẫn từ chính phủ, Trung Quốc còn có sự phục vụ của các “gã khổng lồ” viễn thông như Huawei và ZTE, đóng vai trò quan trọng trong cơ sở hạ tầng và sản xuất thiết bị cho các công nghệ không dây tiên tiến.
Trung Quốc áp dụng cách tiếp cận mở đối với công nghệ viễn thông, tích cực thúc đẩy hợp tác quốc tế trong lĩnh vực 6G. Đây là nước đi đúng đắn vì nếu nhìn xa hơn, 6G sẽ kết nối không chỉ các cá nhân mà còn các thực thể thông minh như robot và vũ trụ ảo. Hơn nữa, nó cải thiện hơn nữa các kịch bản ứng dụng 5G.
Hàn Quốc
Hàn Quốc, một trong những nước triển khai 5G sớm nhất thế giới, cũng là ứng cử viên nặng ký trong cuộc đua 6G. Các tập đoàn công nghệ Hàn Quốc như Samsung và LG đã bắt tay vào công nghệ mới. Chính phủ đã công bố kế hoạch đầu tư hàng trăm triệu USD trong 10 năm tiếp theo cho nghiên cứu và phát triển 6G.
Dù bắt đầu nghiên cứu muộn hơn Trung Quốc và Mỹ, Hàn Quốc tỏ ra lạc quan về kế hoạch của mình, đặt mục tiêu phát triển “công nghệ tiền 6G” vào năm 2026 và là nước đầu tiên triển khai 6G thương mại vào năm 2028. Bộ Công nghiệp và CNTT Hàn Quốc kêu gọi tập trung vào phổ tần 7-24GHz để khắc phục “hạn chế dung lượng của băng tần 3.5GHz và vùng phủ của băng tần 28GHz”.
Mỹ
Từ lâu, Mỹ là nước đi đầu về đổi mới trong công nghệ. 6G cũng không phải ngoại lệ. Các công ty công nghệ lớn cùng các trường đại học danh tiếng đã khởi động nỗ lực R&D liên quan đến công nghệ này. Ủy ban truyền thông liên bang (FCC) mở các dải Terahertz cho mục đích thử nghiệm, mở đường cho thí nghiệm 6G. Các nhà mạng như AT&T, Verizon và Next G Alliance đều góp phần định hình tương lai của 6G.
Liên minh châu Âu
Liên minh châu Âu (EU) có các sáng kiến quy mô lớn như chương trình Horizon Europe để thúc đẩy nghiên cứu và đổi mới sáng tạo. Nokia đang đóng vai trò dẫn dắt trong phát triển 6G khi tham gia dự án Hera-X, về cơ bản là lá cờ đầu nghiên cứu 6G tại khu vực. EU cũng gây quỹ cho các dự án nghiên cứu, củng cố hợp tác giữa các trường đại học, ngành công nghiệp, chính phủ, hỗ trợ phát triển công nghệ và tiêu chuẩn then chốt cho 6G.
Nhật Bản
Nhật Bản bắt tay vào nghiên cứu 6G năm 2020, đặt ra các mục tiêu đầy tham vọng là triển khai 6G vào năm 2030. Giống như Hàn Quốc, nước này phân bổ nguồn ngân sách lớn cho các công nghệ mới nổi, bao gồm 6G.
Vào tháng 5, bốn công ty – Docomo, NTT, NEC và Fujitsu đã cùng nhau tạo ra nguyên mẫu thiết bị 6G đầu tiên, được cho là nhanh hơn 500 lần so với thiết bị 5G và có thể truyền dữ liệu trong khoảng cách hơn 100m.
Nhận thức được những thách thức kỹ thuật và tác động to lớn mà 6G mang lại, các nước và các doanh nghiệp hiểu rõ giá trị của sự hợp tác. Đã có một số tổ chức và tập đoàn quốc tế làm việc cùng nhau để thiết lập các tiêu chuẩn và chia sẻ thông tin, kiến thức. Những nỗ lực này rất quan trọng trong việc định hình chương trình nghị sự toàn cầu về phát triển công nghệ và giúp đảm bảo khả năng tương tác xuyên biên giới.
(Theo TechSci Research, Light Reading, Tech Report)
" alt="Cuộc đua đến mạng 6G: Những quốc gia nào đang dẫn đầu?"/>Nhận định, soi kèo U20 Fiorentina vs U20 Cagliari, 19h30 ngày 5/2: Khó tin ‘tiểu The Viola’
Theo kết quả khảo sát, Sky Mavis – studio sáng lập tựa game Axie Infinity hiện là doanh nghiệp blockchain có quy mô vốn hàng đầu tại Việt Nam. Ở vị trí thứ 2 và 3 về quy mô lần lượt là Kardia Chain và Kyber Network – 2 startup đi đầu trong lĩnh vực.
Đối với hạng mục blockchain phát triển bền vững hàng đầu, Kardia Chain được các chuyên gia đánh giá cao nhất với tỷ lệ bình chọn lên tới 66%, bỏ xa các đối thủ khác như Tomochain và Ronin Chain. Về hệ sinh thái tài chính phi tập trung (DEFI), Kardia Chain cũng đang được đánh giá xếp ở vị trí top 1 Việt Nam.
Nhắc tới lĩnh vực blockchain, không thể thiếu sự góp mặt của các quỹ đầu tư, vốn được coi là “bà đỡ”, tạo dựng bệ phóng ban đầu cho startup. Năm 2022, Kyber Ventures hiện được đánh giá là quỹ đầu tư blockchain hoạt động hiệu quả nhất năm 2022.
Bên cạnh các quỹ đầu tư, những doanh nghiệp công nghệ nội địa trong nước cũng tham gia đầu tư mạnh mẽ vào lĩnh vực này với sự góp mặt của những cái tên như tập đoàn FPT, tập đoàn Viettel và VNG Corporation.
Xét về khoản “vườn ươm”, Icetea Lab được bình chọn là “vườn ươm” mát tay nhất cho các dự án blockchain trong nước.
Ở mảng outsourcing (gia công phần mềm) cho các dự án blockchain, mảng thị trường này tại Việt Nam hiện đang nằm trong tay hai ông lớn là Chainos và FPT Software.
Ở hạng mục sàn giao dịch blockchain thông dụng, Onus hiện nắm giữ vị trí top đầu Việt Nam năm 2022. Trong khi đó, Bingx xếp số 1 về mức độ uy tín và Timebit OTC đứng nhất về mức độ an toàn khi giao dịch P2P.
Kết quả khảo sát thị trường blockchain Việt năm 2022 cũng cho thấy, Realbox hiện là startup Việt ứng dụng công nghệ blockchain tốt nhất trong lĩnh vực bất động sản. Calo Metaverse là startup Việt ứng dụng công nghệ blockchain tốt nhất trong lĩnh vực thể thao. Riêng với dịch vụ du lịch, startup CrystaBaya hiện được đánh giá cao nhất.
Trong số các dự án blockchain Việt, Sipher được đánh giá là startup gọi vốn thành công nhất năm khi kiếm về 6,8 triệu USD. Trong khi đó, tựa game Metados hiện được đánh giá là dự án GameFi có tiềm năng phát triển hàng đầu. Ở mảng Lauchpad IDO, Lauchzone, FAM Central và BHO Lauchpad hiện là những nền tảng phổ biến nhất.
Đáng chú ý, sự kiện ra mắt Hiệp hội Blockchain Việt Nam (VBA) được các chuyên gia đánh giá là sự kiện gây chú ý nhất trong cộng đồng blockchain Việt năm 2022. Mức độ quan tâm của những người làm blockchain Việt Nam đối với sự kiện này thậm chí còn cao hơn cả The Merge – sự kiện đánh dấu ra đời phiên bản mới của Ethereum.
Trọng Đạt
" alt="Thấy gì ở thị trường blockchain Việt năm 2022?"/>Tesla dự kiến công bố kết quả kinh doanh quý II vào ngày 23/7. Trong đó, tỷ suất lợi nhuận xe điện sẽ là một yếu tố đáng chú ý. Từ năm ngoái, công ty của Elon Musk bắt đầu giảm giá khủng và tung các chương trình khuyến mại để thu hút khách hàng mua xe điện, bao gồm cả các mẫu sedan Model 3 nổi tiếng, mẫu xe crossover Model Y và mẫu sedan Model S, mẫu SUV Model X đắt tiền.
Cuối năm 2023, Tesla bắt đầu bán xe bán tải điện Cybertruck. Một tài khoản Tesla Cybertruck trên X đăng tin đây là mẫu xe bán tải thuần điện bán chạy nhất tại Mỹ trong quý II. Để so sánh, Ford bán được 7.902 xe bán tải điện F-150 Lightning trong quý II và tổng cộng 15.645 xe từ khi ra mắt.
Bên cạnh báo cáo kinh doanh, các nhà phân tích cho rằng, sự kiện Tesla Robotaxi Day tổ chức tháng 8 sẽ là chất xúc tác nâng giá cổ phiếu. Trước đó, Tesla tiết lộ kế hoạch công bố taxi tự lái (robotaxi) vào ngày 8/8, dù có thể tới năm 2027 mới phát hành.
Tuy phục hồi trở lại, Tesla không làm tốt như thị trường chung. Nasdaq năm nay tăng 22% và S&P 500 tăng 17%. Một cuộc thăm dò gần đây của Axios chỉ ra thương hiệu Tesla đang xấu đi, một phần vì “những trò hề” và “lời nói dối chính trị” của Musk. Khảo sát tuần này của New York Times cũng cho thấy “các tuyên bố cực đoan” và “hoạt động chính trị” của ông chủ Tesla khiến một số khách hàng rời đi.
Tesla còn chậm chạp trong việc cung cấp phần mềm biến các mẫu xe hiện tại thành xe tự lái. Ngày 19/10/2016, Musk tuyên bố tất cả xe Tesla sản xuất thời điểm đó đã có phần cứng cần thiết để trở thành xe tự hành. Tuy nhiên, vào cuối tháng 6, ông lại nói rằng, cần thêm thiết lập phần cứng và cảm biến khác để hiện thực hóa điều này.
Về phần mình, cổ phiếu Tesla phục hồi giúp Musk tiếp tục duy trì danh hiệu người giàu nhất hành tinh. Theo tạp chí Forbes, tài sản của ông tính đến ngày 6/7 là 251,6 tỷ USD.
Mới đây, Musk đã lên tiếng châm chọc CEO Meta Mark Zuckerberg vì video mặc comple lướt sóng kỷ niệm ngày Quốc khánh Mỹ. Zuckerberg là người giàu thứ tư thế giới với tài sản ròng 173,5 tỷ USD.
“Có thể ông ấy sẽ tiếp tục giải trí trên những chiếc du thuyền của mình. Còn tôi thà làm việc còn hơn”,CEO Tesla viết trên X.
(Theo CNBC, Fortune)
" alt="Tesla lấy lại toàn bộ những gì đã mất của năm 2023"/>Đội ứng cứu máy tính khẩn cấp của Group-IB (CERT-GIB) đã xác định được 240 tên miền liên kết nằm trong cơ sở hạ tầng của chiến dịch lừa đảo. Khi phát hiện có hoạt động bất thường, CERT-GIB đã thông báo ngay cho Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam (VNCERT/CC) thuộc Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT.
Hiện tại, tất cả 240 tên miền đã bị ngăn chặn. Mặc dù vậy, các tên miền mới vẫn thường xuyên xuất hiện. Nguyên nhân nằm ở chính thiết kế của hạ tầng: Các tên miền chỉ hoạt động trong thời gian ngắn, khiến việc phát hiện và gỡ bỏ chúng trở nên phức tạp. “Vì lý do này, số lượng tên miền thực tế có thể cao hơn rất nhiều”, chuyên gia Group-IB đánh giá.
CERT-GIB đã xác định được số lượng người dùng truy cập vào 44 trong số 240 trang web được ghi nhận. Và chỉ tính từ đầu năm 2021, đã có ít nhất 7.800 người dùng có nguy cơ trở thành nạn nhân khi truy cập vào 44 trang web giả mạo này.
“Chiến dịch này nhắm đến các tổ chức tài chính lớn của Việt Nam với mỗi trang web lừa đảo, triển khai một kế hoạch đánh cắp mã OTP cùng các chiến thuật truyền thông có mức độ tùy biến cao, nhắm trúng đích”, chuyên gia Group-IB nhận xét.
Người dùng cảnh giác với các chiêu lừa đảo trực tuyến
Phân tích của các chuyên gia cũng chỉ ra rằng, chiến dịch lừa đảo này sử dụng tin nhắn SMS, Telegram và WhatsApp giả mạo, và thậm chí cả bình luận trên các trang Facebook của các công ty dịch vụ tài chính hợp pháp của Việt Nam để lôi kéo nạn nhân vào các trang lừa đảo. Các tin nhắn lừa đảo được ngụy trang giống như các thông tin chính thức đến từ các ngân hàng, sàn giao dịch hoặc công ty thương mại điện tử.
Một trong những tin nhắn SMS lừa đảo được CERT-GIB truy xuất có nội dung thông báo với nạn nhân rằng họ đã được tặng quà và cần đăng nhập vào trang của ngân hàng để nhận quà, đồng thời cho biết cơ hội này sẽ sớm hết hạn, từ đó tạo động lực thôi thúc người dùng. Một trong những chiến thuật của những kẻ điều hành chiến dịch là sử dụng các URL rút gọn khiến người dùng bình thường không thể phân biệt được tính hợp pháp của URL.
Tin nhắn được gửi đối tượng lừa đảo gửi tới người dùng ngân hàng. |
Khi nhấp vào các liên kết đó, nạn nhân sẽ được chuyển tiếp đến website giả mạo có logo của 27 ngân hàng và tổ chức tài chính uy tín, dưới dạng 1 trang độc lập hoặc dưới dạng tùy chọn thả xuống, theo đó nạn nhân có thể chọn ngân hàng mà họ đã đăng ký.
Nếu nạn nhân chọn 1 ngân hàng từ danh sách, họ sẽ được chuyển hướng đến trang lừa đảo khác trông giống như trang hợp pháp của ngân hàng. Sau khi nạn nhân nhập tên người dùng và mật khẩu, họ sẽ được đưa đến trang web giả mạo tiếp theo yêu cầu cung cấp mật khẩu dùng 1 lần (OTP).
Lúc này, những kẻ lừa đảo dùng thông tin đăng nhập đã bị đánh cắp để đăng nhập vào tài khoản thực của nạn nhân. Sau khi nạn nhân nhận được mã OTP từ ngân hàng của họ (theo yêu cầu của những kẻ lừa đảo) và nhập mã vào trang xác thực giả mạo, tội phạm mạng có thể toàn quyền truy cập vào tài khoản ngân hàng của người dùng. Với những thông tin này, chúng cũng có thể bắt đầu các giao dịch bất hợp pháp.
Sau khi “đăng nhập” vào trang web giả mạo, nạn nhân sẽ nhận được thông báo cho biết “giao dịch vẫn đang được xử lý”. |
Các chuyên gia khuyến nghị, người dùng cần hết sức cảnh giác với những thông tin có nội dung mang tính hối thúc hoặc đe dọa được cho là đến từ các tổ chức tài chính. Điều quan trọng là cần chú ý đến tên miền của URL trong trình duyệt và cảnh giác với các trang web khả nghi, hoặc liên tục điều hướng.
Người dùng cũng được khuyến cáo tránh mua hàng từ những đại lý trái phép hoặc nhấp vào các liên kết đưa ra mức chiết khấu hấp dẫn, bởi đó có thể là dấu hiệu lừa đảo. “Điều tối quan trọng là phải xác nhận độ tin cậy của trang nguồn, xác định xem đó có phải là trang web chính thức của tổ chức tài chính của bạn hay không, xem đánh giá, hoặc gọi cho bộ phận hỗ trợ khách hàng nếu bạn cảm thấy nghi ngờ. Bật xác thực 2 yếu tố bất cứ khi nào có thể và thường xuyên thay đổi mật khẩu cũng là những thói quen tốt”, các chuyên gia Group-IB lưu ý thêm.
Vân Anh
Theo đại diện Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT, một trong những xu hướng tấn công mạng chính mà Việt Nam phải đối mặt thời gian tới là tấn công lừa đảo, bên cạnh tấn công có chủ đích và tấn công vào Cloud (đám mây), thiết bị IoT.
" alt="Phát hiện chiến dịch lừa đảo lớn nhắm vào người dùng các ngân hàng tại Việt Nam"/>Phát hiện chiến dịch lừa đảo lớn nhắm vào người dùng các ngân hàng tại Việt Nam