Nhận định, soi kèo Cuba vs St. Kitts and Nevis, 02h00 ngày 19/11: Lật ngược tình thế

Nhận định 2025-02-01 23:37:24 21
ậnđịnhsoikèoCubavsStKittsandNevishngàyLậtngượctìnhthếarsenal vs fulham   Hư Vân - 18/11/2024 04:35  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://member.tour-time.com/html/940f698135.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Taawoun vs Al

{keywords}Bé Phúc ngủ trong vòng tay người bà năm nay đã 75 tuổi 

Chị Lê Thị Lan, cháu ruột bà Khéo, cho biết, khi câu chuyện của gia đình được chia sẻ trên báo, gia đình đã nhận được sự giúp đỡ rất lớn từ cộng đồng.

‘Cháu Hoàng Lê Đại Phúc được tặng rất nhiều sữa. Đó là các túi sữa trữ đông của những người mẹ đang nuôi con nhỏ. Nhiều đến nỗi, chúng tôi phải thông báo ngừng nhận vì không thể bảo quản hết số sữa, sợ bị hỏng’.

Cũng theo chị Lan, rất nhiều bà mẹ đang nuôi con nhỏ ở gần nhà hoặc xa hơn cũng thường xuyên thay nhau ghé qua cho bé bú nhờ. Cảm động nhất là hành động của một cặp vợ chồng ở Nông Công, Thanh Hóa. 

Chị Lan kể: ‘Tôi nhận được cuộc điện thoại của người chồng. Anh rất chân tình bảo hai vợ chồng anh vừa đi công tác ở Tân Trường. Vợ anh đang nuôi con nhỏ nên quyết định ghé qua cho cháu Phúc bú nhờ. Giữa ngày nắng gắt như vậy, họ không quản ngại đường xa đến giúp cháu, chúng tôi cảm động rơi nước mắt". Nhờ sự đùm bọc của cộng đồng, cháu bé hiện tại ăn ngủ đều và có sức khỏe tốt.

Theo chị Lan, hoàn cảnh gia đình bà Khéo khá khó khăn. Trước đây, bà là thanh niên xung phong. Sau khi trở về quê hương, bà không lấy chồng và có anh Đức là con trai duy nhất.

Nhiều năm trước bà làm ruộng, nuôi con khôn lớn. Nay tuổi già, bà không còn minh mẫn, thường xuyên nhớ nhớ quên quên. Không có nguồn thu nhập, cuộc sống của bà chỉ trông chờ vào các con. Tuy nhiên tai nạn vừa qua đã cướp đi trụ cột của gia đình, để lại cho bà cháu nhỏ đang cần sữa mẹ.

Trước khi gặp tai nạn, anh Đức - con trai duy nhất của bà, có nhiều năm làm ăn tại miền Nam. Năm 2016, anh lập gia đình với chị Lê Thị Hằng.

Sau ngày kết hôn, chị Hằng làm công nhân công ty giày da, anh Đức làm nghề tự do để nuôi các con. Hai vợ chồng vừa vay mượn để sửa và hoàn thiện lại căn nhà sau nhiều năm xây dựng.

‘Vừa qua, gia đình Đức vừa bán được con bò, có khoản tiền 15 triệu đồng nên hai vợ chồng cùng con trai đến nhà một người họ hàng để thanh toán khoản nợ. Không ngờ, trên đường về cả nhà gặp tai nạn. Thời điểm đó, khoản tiền nợ của họ vẫn chưa thể trả hết’.

Cũng theo chị Lan, hoàn cảnh của hai bà cháu khiến nhiều người cảm động. Rất nhiều món quà như quần áo, sữa được gửi về cho cháu bé. Nhiều nhà hảo tâm cũng đã hỗ trợ gia đình về tiền mặt, lập sổ tiết kiệm để bà có thể nuôi cháu về sau này.

‘Chính tấm lòng của cộng đồng là liều thuốc tinh thần với bà. Từ ngày các con mất, bà khóc rất nhiều. Tâm lý của bà phải cần thời gian mới có thể ổn định lại, để có thể lo cho cháu’, chị Lan chia sẻ.

Ông Nguyễn Văn Tuyên, Bí thư chi đoàn thôn 4, nơi hai bà cháu sinh sống cho biết, sáng 2/6, chính quyền địa phương phối hợp cùng ngân hàng chính sách xã hội, cùng các nhà hảo tâm đã trao cuốn sổ tiết kiệm trị giá  300 triệu đồng cho gia đình. "Chúng tôi hy vọng bà có sức khỏe để có thể vượt qua nỗi đau và nuôi cháu trưởng thành’, ông nói.

Ngôi nhà của hai bà cháu em bé 5 tháng tuổi mồ côi giờ đây trở nên ấm áp khi mỗi ngày em được bú dòng sữa ngọt lành của những người mẹ. Em sẽ lớn lên bằng dòng sữa của tình yêu, sự sẻ chia từ cộng đồng còn rất nhiều điều tử tế.

Bố mẹ và anh mất sau tai nạn, bé 5 tháng tuổi khát sữa khóc cả ngày

Bố mẹ và anh mất sau tai nạn, bé 5 tháng tuổi khát sữa khóc cả ngày

 Bố mẹ và anh đều mất trong một vụ tai nạn giao thông. Hàng ngày, bé trai hơn 5 tháng tuổi được bà nội già yếu bế đi khắp xóm làng xin sữa.

">

Những người mẹ cho bé 5 tháng mồ côi dòng sữa yêu thương

Theo đó, VNPT sẽ hỗ trợ gói cước data với lưu lượng lên đến 30GB (1GB/ngày trong 30 ngày) cho lực lượng phòng chống dịch như công an, dân phòng, cán bộ UBND các cấp; bệnh nhân, người nhà bệnh nhân, nhân viên y tế tại 3 bệnh viện gồm: Bệnh viện C (Bộ Y tế), Bệnh viện Đà Nẵng, Bệnh viện Chỉnh hình và Phục hồi chức năng Đà Nẵng và toàn bộ người dân, du khách tại các khu cách ly tập trung cho người Việt Nam và người nước ngoài tại Đà Nẵng.

Hiện VNPT đang gấp rút thực hiện các thủ tục cũng như cập nhật danh sách khách hàng thuộc các đối tượng được hỗ trợ cước và nhắn tin thông báo đến từng thuê bao.

{keywords}
Phía ngoài bệnh viện Đà Nẵng - tâm điểm của đợt Covid – 19 lần này

Cùng với đó, trong ngày 30/7 toàn bộ cán bộ công nhân viên của VNPT thay hình ảnh đại diện với thông điệp “Việt Nam quyết tâm đẩy lùi Covid” với hình ảnh Cầu Rồng thay lời động viên tinh thần người Đà Nẵng vững tin vượt qua đại dịch.

Chia sẻ lý do triển khai chương trình hỗ trợ đặc biệt hướng về Đà Nẵng, lãnh đạo Tập đoàn VNPT cho biết, là điểm đến du lịch hàng đầu của cả nước, song khi dịch Covid-19 bùng phát trở lại lần thứ hai, Đà Nẵng phải thực hiện giãn cách xã hội nhằm ngăn chặn sự lây lan virus SARS-COV-2 trong cộng đồng, với số lượng ca nhiễm ngày càng tăng lên (theo công bố của Bộ Y tế). Trong đó có những người tham gia nơi tuyến đầu phòng, chống dịch cũng đã, đang bị nhiễm bệnh, dù vậy, ngay giữa "điểm nóng" dịch bệnh, tại bệnh viện C Đà Nẵng, đội ngũ những nhân viên y tế vẫn giữ vững tinh thần, quyết tâm mạnh mẽ cùng bệnh nhân chiến đấu vượt qua khó khăn. “Chúng tôi muốn dành sự ủng hộ, biết ơn tới những người tuyến đầu phòng chống dịch bệnh, những người đã đang ngày đêm thực hiện nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe nhân dân và coi sự đóng góp nhỏ bé của mình để khích lệ, cổ vũ tinh thần chiến đấu của các y bác sỹ đang ở tâm dịch Đà Nẵng”- lãnh đạo VNPT nhấn mạnh.

Ngoài ra, cùng với đội ngũ nhân viên y tế, VNPT dành sự hỗ trợ tới một lực lượng tuyến đầu khác là đội ngũ cán bộ chính quyền đã, đang “chạy đua” với thời gian để “đi từng ngõ, gõ cửa từng nhà” để tìm và xác định các F và khẩn trương tiến hành xét nghiệm để loại trừ lây lan trong cộng đồng và bảo vệ sức khỏe cho người dân…

Không chỉ có đội ngũ y bác sĩ giàu kinh nghiệm từ những bệnh viện lớn của Trung ương, Thủ đô Hà Nội và TP.HCM đã, đang đến chi viện cho Đà Nẵng mà từ khắp mọi miền, người dân cả nước đều đồng lòng sát cánh cùng Đà Nẵng chiến đấu với dịch Covid-19. Những hình ảnh của một Đà Nẵng bình yên ngập tràn trên mạng xã hội, cùng với đó là dòng sẻ chia, động viên: #StaystrongDanang #CốLênĐàNẵng.

Dịch Covid-19 đang quay trở lại và có những dấu hiệu biến đổi nguy hiểm hơn, nhưng không vì thế mà nỗi sợ phủ bóng cuộc sống người Việt. Sự đoàn kết, tinh thần chiến đấu kiên cường vẫn luôn hiện diện trên dải đất hình chữ S.

Qua chương trình hỗ trợ đặc biệt này, Tập đoàn VNPT mong muốn những chiến sĩ trên tuyến đầu chống dịch cùng người dân Đà Nẵng thuận tiện trong thực thi nhiệm vụ, có thêm thời gian trò chuyện với người thân khi được nghỉ ngơi sau khi làm việc và luôn giữ vững tinh thần lạc quan, mạnh mẽ chiến thắng đại dịch.

Thúy Ngà

">

VNPT hỗ trợ cước data chung tay cùng Đà Nẵng chống dịch

Nhà bác học Trương Vĩnh Ký (1837-1898) nhà văn, nhà khoa học xã hội của Việt Nam trong thế kỷ 19. Ông thông thạo nhiều loại ngôn ngữ và nổi tiếng uyên bác.

Lúc về già, ông đã đích thân thiết kế và trông coi xây dựng khu lặng mộ của mình. Khu lăng mộ hiện nay của nhà bác học Trương Vĩnh Ký nằm trong khuôn viên rộng 2.000m2 ở góc đường Trần Hưng Đạo - Trần Bình Trọng, quận 5, TPHCM.

Cổng chính vào khu lăng mộ nằm trên đường Trần Hưng Đạo. Dù nhà bác học theo đạo Thiên chúa giáo nhưng ông lại thiết kế cổng theo kiến trúc kiểu tam quan của các ngôi chùa Phật giáo. Cổng gồm một cửa chính lớn và 2 cửa phụ nhỏ ở 2 bên, bên trên có 3 tầng mái, lợp ngói ống.

Phía sau cổng tam quan là căn nhà xây dựng theo hình bát giác, có diện tích khoảng 50m2. Căn nhà được xây dựng theo kiểu Pháp, trang trí các họa tiết Đông Tây kết hợp.

Phần mái nhà được chia làm 8 cạnh, lợp ngói vảy cá. Các cạnh được nối với nhau bằng đường viền trang trí đắp nổi hình rồng theo kiểu long hồi, với đuôi rồng hướng lên nóc mái, thân rồng uốn theo đường viền và đầu rồng bên dưới ngước lên. Đỉnh mái được đặt cây thánh giá.

Trên cửa nhà mồ hướng ra đường Trần Hưng Đạo có dòng chữ: “Miseremini Mei Saltem vos Amici Mei” (tạm dịch: Xin hãy thương tôi, ít ra là những bạn hữu của tôi). Còn trên cửa nhà mồ hướng ra đường Trần Bình Trọng là dòng chữ "Fons Vitae Eruditio Possidentis" (tạm dịch: Tri thức là nguồn sống cho ai sở hữu nó).

Trong nhà mồ là 3 mộ phần được lát bằng phẳng trên nền nhà, với 3 tấm đá khác màu có chiều rộng khoảng 1m, dài 2m.

Mộ chính giữa là của cụ Trương Vĩnh Ký, còn 2 ngôi mộ nằm bên cạnh là của vợ con ông. Bia mộ của ông được trang trí khá giản dị với hình cành lá bao quanh, bên trên khắc tên J.B.Petrus Trương Vĩnh Ký cùng năm mất và vài dòng thân thế.

Trong khuôn viên nhà mồ còn có một ngôi nhà cổ do ông Trương Vĩnh Ký xây dựng năm 1886.

{keywords}
Lăng mộ của nhà bác học Trương Vĩnh Ký trong khuôn viên rộng hơn 2.000m2 nằm trên ở góc đường Trần Hưng Đạo- Trần Bình Trọng, quận 5, TPHCM.

 

{keywords}
Cổng chính nằm trên đường Trần Hưng Đạo được thiết kế theo lối kiến trúc kiểu tam quan.

 

{keywords}
Ngay phía sau cổng là là căn nhà xây theo hình bát giác, có diện tích 50m2.

 

{keywords}
Ngôi nhà là khu lăng mộ của nhà bác học Trương Vĩnh Ký. Phần mái được lợp ngói vảy cá màu đỏ.

 

{keywords}
Trên các đường viền mái là hình rồng.

 

{keywords}
Khu lăng mộ do cụ Trương Vĩnh Ký tự thiết kế và giám sát xây dựng.

 

{keywords}
Căn nhà được xây dựng theo kiểu Pháp, trang trí các họa tiết Đông Tây kết hợp.

 

{keywords}
Trên cửa nhà mồ hướng ra đường Trần Hưng Đạo có dòng chữ: “Miseremini Mei Saltem vos Amici Mei” (tạm dịch: Xin hãy thương tôi, ít ra là những bạn hữu của tôi). 

 

{keywords}
Còn trên cửa nhà mồ hướng ra đường Trần Bình Trọng là dòng chữ "Fons Vitae Eruditio Possidentis" (tạm dịch: Tri thức là nguồn sống cho ai sở hữu nó).

 

{keywords}
Trong tám cạnh của căn nhà, có ba cạnh là cửa vào còn lại là những bức tường có trổ ô thông gió. Cửa vào qua bậc tam cấp, có chạm trổ phù điêu nổi kết hợp nét kiến trúc của cả phương Đông và Tây.

 

{keywords}
Trong nhà mồ có 3 mộ phần, gồm 3 bia đá khác màu, chiều rộng khoảng 1 m, dài gần 2m, được lát bằng phẳng. Mộ cụ Trương Vĩnh Ký nằm ở giữa, hai bên là người vợ Vương Thị Thọ và con trai cả Trương Vĩnh Thế.

 

{keywords}
Trên trần vẽ trang trí hình tượng long mã ở giữa, xung quanh là mây gió.

 

{keywords}
Chính giữa nhà mồ là tượng bán thân nhà bác học và phía sau là đài thờ bên trong nhà mồ.

 

{keywords}
Trong khuôn viên nhà mồ còn có một ngôi nhà cổ do ông Trương Vĩnh Ký xây dựng năm 1886
Cây cổ thụ bị xiềng xích chằng chịt suốt hàng trăm năm

Cây cổ thụ bị xiềng xích chằng chịt suốt hàng trăm năm

Suốt hàng trăm năm nay, cây cổ thụ này bị xiềng xích chằng chịt xung quanh dù chẳng có chân để chạy trốn.

">

Bí ẩn mộ cổ nhà bác học Trương Vĩnh Ký tự thiết kế cho mình ở Sài Gòn

Kèo vàng bóng đá Tottenham vs Leicester, 21h00 ngày 26/1: Khách có điểm

{keywords}

Chị Ma Hyun-Joo và 2 con chuyển từ Hàn Quốc tới Montreal (Canada) cách đây 2 năm, trong khi chồng chị vẫn sống ở Hàn Quốc. Những gia đình này được gọi bằng khái niệm "gia đình ngỗng".

Chị Ma chia sẻ, bọn trẻ đã quen với cuộc sống ở Montreal nhưng chúng vẫn nhớ bố.

“Con trai tôi thích chơi đùa với bố. Con gái tôi thì nhớ những cái ôm của anh ấy. Khi còn ở Hàn Quốc, tôi hay cằn nhằn con bé và con bé lại đi tìm bố để được an ủi. Con bé nhớ điều ấy”.

Chị Ma cho rằng 2 đứa con của cô thật may mắn khi được bố sang thăm 2 lần/ năm. Gia đình họ cũng đang chờ ngày được đoàn tụ. Chị biết nhiều gia đình Hàn Quốc khác đã không được gặp nhau nhiều năm trời.

Sự sắp xếp này - khi các bà mẹ đưa con sang một quốc gia phương Tây, còn người bố vẫn ở quê nhà chu cấp tài chính - đang rất phổ biến ở Hàn Quốc. Những ông bố ở quê nhà được gọi bằng một “biệt danh” đặc biệt: bố ngỗng cô đơn.

Sở dĩ họ phải chọn cách sống như vậy là để con cái được đi học ở phương Tây - nơi mà việc học tập ít căng thẳng hơn ở Hàn Quốc. Và bọn trẻ được hấp thụ tiếng Anh một cách tự nhiên.

“Tôi đã suy nghĩ về việc học tập của con, nhưng tôi cũng muốn thử sống ở một quốc gia khác” - chị Ma nói.

Đó là một hành trình với bà mẹ 2 con. Chị phải học tiếng Pháp và kiếm việc làm trong khi vẫn một mình chăm sóc các con.

Những bữa cơm một mình

{keywords}
Ông Kim Jong-Min sống như một "bố ngỗng" trong khoảng 2 năm trước khi đoàn tụ với gia đình ở Canada.

Tại Montreal, các gia đình “ngỗng” chiếm hơn ¼ số hộ gia đình người Canada gốc Hàn.

Ông Kim Jong-Min, tổng quản lý một tổ chức cộng đồng cho biết, ông đã quá quen với việc đó.

Trước kia, ông Kim cũng là một “bố ngỗng cô đơn” trong vòng 2 năm, khi vợ và 2 con trai chuyển tới Montreal.

Ban đầu, ông không cảm thấy tệ lắm. “Tôi cảm giác giống như tôi có thể làm bất cứ việc gì tôi muốn, giống như cảm giác tôi được tự do”.

Nhưng sau 6 tháng, nỗi cô đơn bắt đầu ập đến.

Những ngày cuối tuần, nỗi cô đơn được cảm nhận rõ rệt hơn. Bạn không có ai để nói chuyện và bạn phải ăn cơm một mình.

Khi còn trẻ, ông Kim muốn đi du học nhưng ước mơ không thành hiện thực. Ông thề với mình rằng nếu các con muốn trải nghiệm, ông sẽ tìm cách để đưa chúng đi.

Thời điểm con muốn đi du học, ông đang sở hữu một công ty tư vấn mà ông không thể từ bỏ. Ông không biết liệu mình có thể tìm được việc trong lĩnh vực của mình ở Canada không, hay bằng cấp của ông có được công nhận hay không.

Hơn nữa, Hàn Quốc cũng không phải là một nơi quá tệ để sống. Nó là một quốc gia phát triển, không có xung đột bạo lực, chất lượng cuộc sống tốt.

Nhưng sau 2 năm sống xa gia đình, ông Kim nhận ra rằng các con - một đứa 8 tuổi, một đứa 10 tuổi khi tới Montreal - đang trải qua những năm tháng quan trọng mà không có bố bên cạnh. Ông nhớ chúng vô cùng.

“Chúng muốn chơi bóng đá nhưng không có bố chơi cùng. Khi bước vào tuổi dậy thì, chúng muốn nói chuyện với bố về cách cơ thể mình thay đổi. Tôi cũng không thể ở bên con những lúc ấy”.

Ông nhận ra rằng các con cần có bố.

Việc lệch múi giờ 14 tiếng khiến gia đình ông khó tìm được thời điểm thích hợp để trò chuyện với nhau. Khi ông Kim rảnh thì các con lại đang ở trường.

Đã có những chuyến đi dài qua lại giữa Seoul và Montreal. Nhưng khi ở Montreal, ông không thể giám sát các nhân viên của mình.

Mọi việc trở nên khó khăn với ông. Cuối cùng, ông quyết định đóng cửa công ty và chuyển tới Montreal, đoàn tụ với gia đình.

“Bạn không nhận ra ai đó quý giá với bạn đến mức nào khi họ vẫn đang ở cạnh bạn. Khi sống xa gia đình, tôi mới nhận ra điều đó”.

Hy sinh đời bố

{keywords}
Park Seryung chia sẻ, cô cảm thấy áp lực khi biết sự hi sinh quá lớn của bố mẹ để cô được học ở nước ngoài. 

Park Seryung mơ về việc được sống ở nước ngoài từ khi cô vẫn còn là một đứa trẻ ở Hàn Quốc.

Năm 14 tuổi, giấc mơ của cô trở thành sự thật. Mẹ cô nghỉ công việc giảng viên đại học để đưa cô và em trai sang Canada. Park nói, thời điểm đó, cô chưa thực sự hiểu hết sự hi sinh ấy của bố mẹ.

Park kể, ban đầu bố cô phản đối nhưng ông miễn cưỡng để họ ra đi.

Park đạt được ước mơ nhưng nó khó khăn hơn cô nghĩ. Cuộc sống ở Canada không giống như cô kỳ vọng. Thời gian đầu, rào cản ngôn ngữ và khác biệt văn hóa là một thách thức với 3 mẹ con.

Không chỉ phải hi sinh về mặt tài chính, việc gia đình ly tán cũng gây ảnh hưởng nghiêm trọng về mặt cảm xúc với bố cô. “Ông ấy cảm thấy cô đơn vì cứ phải sống một mình, lặng lẽ. Khi cả nhà không được sống cùng nhau, mọi thứ đều không trọn vẹn”.

Năm 21 tuổi, Park đã hiểu hơn những hi sinh của bố mẹ. “Chúng tôi không giàu có nhưng bố mẹ vẫn cho tôi đi học ở Canada. Đó là một quyết định lớn và theo cách nhìn đó thì tôi cảm thấy mình có lỗi” - Park chia sẻ.

“Tôi không biết liệu sau này mình có thể trả ơn bố mẹ được không”.

Hiện cô là sinh viên năm nhất ngành Khoa học máy tính ở ĐH McGill. Những trải nghiệm ở Canada đã giúp cô có cái nhìn cởi mở hơn. Nó cũng thay đổi danh tính của cô. Cô không còn cảm thấy mình là người Hàn Quốc hoàn toàn, mà là người ở giữa văn hóa Hàn Quốc và Canada.

Park tự hỏi liệu cô có sẵn sàng làm cho con những việc như bố mẹ đã làm cho mình - hi sinh cuộc sống bình thường ở Hàn Quốc để hiện thực hóa ước mơ định cư ở nước ngoài.

“Tôi nghĩ bố mẹ chắc chắn phải yêu chúng tôi rất nhiều, đủ để họ ưu tiên việc giáo dục của chúng tôi lên trên cuộc sống riêng của mình”.

Người trẻ Hàn Quốc đang ngập đầu trong nợ nần

Người trẻ Hàn Quốc đang ngập đầu trong nợ nần

Nhiều gia đình Hàn Quốc đang ngập đầu trong nợ nần vì nhiều lý do khác nhau, từ bội chi thẻ tín dụng cho tới thất nghiệp, thua lỗ cờ bạc.  

">

Những ông bố vật lộn với cô đơn, nuôi vợ con ở trời Tây

友情链接