Nhận định, soi kèo Jamaica vs Honduras, 8h10 ngày 9/9

Kinh doanh 2025-04-29 16:39:20 4
ậnđịnhsoikèoJamaicavsHondurashngàkq bd ngoai hang anh   Phạm Xuân Hải - 08/09/2023 05:25  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://member.tour-time.com/html/942c498128.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

 Trong bộn bề công việc, thoáng đâu đó trên các con phố đã thấy mai, đào hé nở. (Ảnh:  Lê Anh Dũng)

Quê nhà tôi đó, bình yên và giản dị. Mái ngói nâu, góc sân rêu cổ kính. Mỗi dịp Tết đến xuân về, tôi vẫn nhớ cái cảm giác náo nức của mấy anh em khi chờ bố quét vôi, sửa soạn lại căn nhà. Vẫn là ngôi nhà mình mà thấy sáng loáng như được thay áo mới. Ngửi mùi vôi mới, thơm ngái mà lâng lâng…

Rồi ríu rít giúp mẹ trải nong ra kiểm đếm, lau thật sạch mấy cuộn lá chuối khô chuẩn bị cho mẻ bánh gai sắp tới. Những cuộn lá chuối ấy cũng là chúng tôi đã xé lá khô từ cây rồi cuộn tròn, cất giữ từ những ngày trước đó. Ngày nào cũng ngóng bà đi chợ, hôm nay là mấy thứ hàng khô miến, mộc nhĩ, nấm hương…, mai là chút măng khô, hành, tỏi… Cứ như thế mỗi ngày bà gánh gồng một chút Tết về.

Thi thoảng tôi cũng được bà cho theo đi chợ Tết, trong lúc bà bán hàng thường thì tôi sẽ chạy chơi ngắm chợ. Tôi say mê ngắm từ hàng hoa, hàng quần áo, giày dép rồi xem người ta bán mua rộn ràng.

La cà chán tôi lại về gian hàng của bà, giúp bà đếm những đồng tiền lẻ trả lại khách mua hàng. Hàng của bà chỉ là vài thứ nhỏ nhặt như mấy nải chuối, mớ rau, ít su hào, bắp cải, quả cà chua hái ở vườn nhà. Vui nhất là những ngày cận Tết, khi ông nội chuẩn bị mấy ống giang chẻ lạt cho bà gói bánh.

Bà cẩn thận lựa chọn từng loại lá, sắp xếp các lớp lá từ trong ra ngoài để làm sao có được những chiếc bánh chưng vừa ngon vừa lên màu lá đẹp nhất. Thể nào lúc cuối bà cũng vét nốt chút gạo, đậu và thịt còn lại gói cho mỗi đứa một cái bánh bé bé xinh xinh… Cứ như thế chúng tôi xúm xít vui vầy, đón Tết rộn ràng từ rằm tháng Chạp. Đếm ngược thời gian từng ngày.

Nhưng có lẽ vui và ấn tượng sâu đậm nhất trong tôi về Tết là cảm giác được may áo mới. Cho đến tận giờ tôi vẫn nhớ như in cái cảm giác hồi hộp, mong đợi và hạnh phúc khi được mẹ dẫn đến nhà cô thợ may ở xóm bên. Cô dùng thước đo tỉ mỉ, rồi tính đếm, ướm vải sẽ may chiếc áo thế nào, đáp cho miếng ren trên ngực ra sao cho thêm xinh. Từ ngày được mẹ dẫn đi may cho tới ngày lấy áo, tôi sống trong cảm giác đợi chờ sung sướng khôn tả.

Áo mới về cũng chưa được mặc ngay, phải đợi đúng sáng mồng một Tết, sau khi cơm nước xong xuôi, mới được diện áo đi chúc Tết. Mặc chiếc áo mới còn thơm mùi vải, vuốt ve, hít hà vui sướng và hãnh diện. Trẻ con ở nông thôn đa phần khó khăn, gần như cả năm mới được may quần áo một lần, còn cứ chia lượt nhau mặc lại quần áo cũ của anh chị em.

Các con bây giờ cuộc sống đủ đầy, chắc khó hình dung nổi niềm vui sướng về một manh quần tấm áo giống như chúng tôi khi xưa. Khi mới lấy áo về, mẹ còn cất sâu trong tủ, ngày nào cũng mở tủ ra ngắm trộm, đợi chờ háo hức. 

Tuổi thơ tôi bình yên trôi qua như thế. Những cái Tết giản dị mà đầm ấm. Bây giờ cuộc sống của các con khác nhiều, rất nhiều… Tôi vẫn ao ước chúng được một lần nếm trải những gì tôi đã từng trải qua. Đủ để biết hương vị tuổi thơ ở quê nhà, hiểu những ngày Tết cổ truyền xa xưa của ông bà, bố mẹ. Được một lần hiểu cảm giác thiếu thốn của trẻ em miền quê, cảm giác thèm một manh áo mới… Để biết trân trọng những gì chúng có hôm nay. Và hơn hết để các con biết yêu thương, đùm bọc, sẻ chia cùng nhau. Trân trọng hơn những cái Tết ấm cúng, sung túc, đủ đầy của các con hôm nay.

 Độc giảHồng Thắm

Mời độc giả gửi bài Chuyện Tết xưa - Tết nayvề địa chỉ email: bandoisong@vietnamnet.vn 
Tết đến nhớ bát nước bỗng mẹ nấu năm xưa

Tết đến nhớ bát nước bỗng mẹ nấu năm xưa

Những ai từng trải qua thời kỳ khó khăn thiếu thốn chắc hẳn không quên được mùi vị của bát nước bỗng năm xưa.">

Nhớ Tết xưa, trân trọng Tết nay

- Đạo diễn Mai Hồng Phong nói gì khi "Quỳnh búp bê" được cho là phải cắt cảnh nóng, giảm số tập để lên sóng trở lại? 

Minh Tiệp từ chối đóng vai Cảnh trong 'Quỳnh búp bê' vì lý do không ngờ

Ngoài đời Phương Oanh 'Quỳnh búp bê' đẹp gấp nhiều lần trên phim

Chuyện không ngờ về Đại tá 60 tuổi đóng vai chủ chứa của 'Quỳnh búp bê'

'Quỳnh búp bê bị cưỡng hiếp, làm gái năm 15 tuổi là chuyện kinh khủng'

{keywords}
Các tập phát sóng gần đây của 'Quỳnh búp bê' giảm hẳn các cảnh nóng và bạo lực. 

Sau gần 2 tháng dừng phát sóng trên VTV1, "Quỳnh búp bê" trở lại trên VTV3 từ 3/9. Tuy nhiên, khác với 6 tập đầu phát sóng chứa nhiều cảnh nóng và bạo lực, từ tập 7 trở đi, bộ phim chủ yếu đi sâu khai thác tâm lý các nhân vật, các cảnh quay cũng nhẹ nhàng, ít bạo lực và gần như không có những cảnh nóng táo bạo. 

Nhiều thông tin cho rằng "Quỳnh búp bê" đã phải cắt cảnh nóng và bạo lực để lên sóng trở lại, từ 30 tập dự kiến ban đầu đã bị giảm thành 28 tập.

Trả lời VietNamNet, đạo diễn Mai Hồng Phong khẳng định không có chuyện phim bị giảm 2 tập mà vẫn đảm bảo 28 tập phim như kế hoạch. Thêm nữa hoàn toàn không có chuyện phim bị cắt hết cảnh nóng. Bởi các tập phim sau này chủ yếu tập trung vào diễn biến tâm lý của nhân vật, quá trình thoát khỏi Thiên Thai của Quỳnh cũng như rất nhiều câu chuyện đáng suy ngẫm về các nhân vật như Lan, My, Cảnh. 

Quỳnh búp bêPlay">

'Quỳnh búp bê' bị cắt hết cảnh nóng, giảm số tập khi trở lại VTV?

- Mới đây, Hoa khôi Hải Yến đã trao trên 100 suất quà Trung thu cho các em nhỏ tại Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ. 

Sau khi trải lòng về gia đình, về những Tết Trung thu của tuổi thơ và mong muốn được đem Trung thu tới cho nhiều em nhỏ, Hoa khôi Hải Yến đã nhận được sự đồng cảm cũng như chia sẻ của nhiều mạnh thường quân. Cô lập tức lên kế hoạch tổ chức chương trình thiện nguyện nhân dịp này.

{keywords}
Hoa khôi Hải Yến vui Trung thu với các em nhỏ ở Bệnh viên Nhi đồng Cần Thơ.

Tết Trung thu luôn là dịp đặc biệt với trẻ em. Tuy nhiên, không phải em nhỏ nào cũng được hưởng mùa Trung thu trọn vẹn. Hải Yến đã chọn Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ, mang niềm vui Trung thu đến với các em nhỏ nơi đây.

Tại đây, người đẹp miền và các mạnh thường quân đã gửi tặng trên 100 phần quà gồm lồng đèn, bánh, sữa và tiền mặt tới các em nhỏ và gia đình.

Hoa khôi Nam Bộ 2017 đã không kìm được sự xúc động khi chứng kiến những em nhỏ đang cấp cứu trong phòng chống độc. Hình ảnh những em bé mới 2 tháng tuổi đã phải thở bằng ống oxy to hơn người các bé, những em bé bại não bị bỏ rơi ngay khi vừa sinh ra..., khiến cô rơi nước mắt.

{keywords}
Nữ sinh viên ngành Y xúc động trao quà cho các em nhỏ.

Hải Yến chia sẻ, mỗi lần làm thiện nguyện, cô lại cảm thấy mình đang may mắn hơn rất nhiều người. Điều này thúc giục cô phải học tốt, sống tốt và làm được nhiều việc tốt ý nghĩa hơn nữa cho chính mình và những người xung quanh.

Song Anh

">

Hoa khôi Hải Yến xúc động trao quà Trung thu cho bệnh nhi Cần Thơ

Nhận định, soi kèo Al Najaf vs Al Karma SC, 21h00 ngày 28/4: Trả nợ sòng phẳng

Tôi quê Đà Lạt, lấy chồng ngoài Hà Nội, chăm sóc bố mẹ chồng tận tụy bằng cả tấm lòng nhưng trong mắt ông bà, con dâu vẫn như người dưng, nước lã.

Ngày trước, yêu và quyết định cưới Vĩnh, tôi cũng trăn trở vì gia đình anh ngăn cản. Mẹ anh tư duy cổ hủ, thích con trai lấy vợ Bắc, không thích lấy vợ miền trong. Bà cho rằng lối sống không hợp, dễ gây xích mích.

{keywords}
Ảnh: B.N

Thời gian mới yêu, mỗi lần tôi ra thăm người yêu, bà tỏ thái độ, lên tiếng cấm cản nhưng vì Vĩnh động viên, tôi vẫn cố gắng. Sau thời gian dài yêu xa, Vĩnh hỏi cưới tôi, toàn bộ chi phí đám cưới hai vợ chồng tự lo liệu.

Năm đầu về làm dâu, tôi dính bầu ngay, chưa xin được việc làm nên ở nhà. Mẹ chồng cho bà giúp việc nghỉ, dồn toàn bộ việc nội trợ, dọn dẹp cho con dâu.

Vĩnh có một cô em gái, kém tôi 5 tuổi, lập gia đình ở Hải Phòng. Cuộc sống hôn nhân không hạnh phúc, em chồng bỏ về nhà mẹ đẻ với cái thai 5 tháng. Thời điểm đó, tôi và Vĩnh vừa cưới xong.

Bố mẹ khá giả, anh trai kiếm ra tiền nên em chồng tôi không đi làm, ở nhà ăn chơi, tụ tập bạn bè. Cô ấy chỉ lo làm đẹp, mua sắm.

Em chồng tôi sinh con đúng dịp Tết. Mặc dù con dâu ốm nghén, dọa sảy, mẹ chồng vẫn yêu cầu tôi giặt giũ, bưng cơm lên phòng cho con gái, bà không động tay vào bất cứ việc gì.

Đã vậy bà hạch sách, đưa thực đơn, bắt tôi phải thay đổi bữa ăn hàng ngày cho con gái mình. Hôm nào tôi làm không đúng ý, bà sẵn sàng buông lời mát mẻ, trách con dâu lười biếng.

Mỗi tháng chồng tôi đưa 10 triệu, ngoài khám thai, thuốc men, tôi chi cho điện nước, ăn uống của cả nhà. Nhiều khi thiếu thốn, không đủ, tôi đành lấy tiền tiết kiệm cho việc sinh đẻ ra tiêu.

Tôi than vãn với chồng, nghĩ rằng sẽ nhận được sự cảm thông từ anh. Nào ngờ, anh bênh mẹ. Chồng nói dâu mới về, chịu khó vất vả một chút, mẹ lại yếu, không thể bắt bà đi giặt mấy thứ đồ sơ sinh, tã lót được.

‘Cô út hoàn cảnh vợ chồng lục đục. Giờ mình không chăm sóc, nhỡ cô ấy trầm cảm thì sao? Em là chị, em cần rộng lượng, bao dung hơn chứ? Cùng cảnh phụ nữ, em có chồng yêu thương, kinh tế dư dả, đừng so đo thiệt hơn với cô út. Trước em chưa về, mỗi tháng anh đưa mẹ 5 triệu, mẹ vẫn xoay sở được. Bây giờ anh đưa em 10 triệu là xông xênh rồi’, chồng tôi nói.

Biết đôi co thêm vài câu, vợ chồng kiểu gì cũng cãi nhau. Khi ấy cũng mới cưới vài tháng, tôi đành nín nhịn.

Cô em chồng sinh con, mẹ chồng bắt kiêng khem đủ thứ. Ngày tôi sinh con, chưa được 10 ngày, sức khỏe còn yếu, mẹ chồng nói ra nói vào, kể ngày xưa bà đẻ xong giặt giũ, cơm nước ra sao, đi làm nuôi con thế nào... Bà nói, gái đẻ phải xuống giường, vận động mới nhanh khỏe.

Bữa ăn cho sản phụ, ngoài cơm, canh, chỉ có mấy miếng thịt nạc rang khô là hết. Tôi vừa ăn vừa ứa nước mắt. Nghe bà chì chiết nhiều, tôi đành xuống bếp, bắt đầu guồng quay phục vụ tận tụy nhà chồng.

Năm thứ hai tôi làm dâu, vợ chồng cô út tái hợp, thay vì đón vợ về Hải Phòng, em rể lên ở hẳn nhà vợ.

Chồng cô út làm nghề lái xe. Mấy ngày đầu năm được nghỉ, em rể lôi bạn bè, chiến hữu về nhà nhậu nhẹt tưng bừng. Cô út không xuống bếp mà ngồi một chỗ cắn hạt dưa, xem tivi rồi ‘sai’ tôi làm món này, món kia.

Sau bữa nhậu của em rể, ai cũng say, nôn thốc nôn tháo đầy nhà. Mọi người lần lượt ra về, cô út ôm con ngủ, một mình tôi với bãi chiên trường, lọ mọ đến khuya mới dọn xong.

Cứ thế, 3 ngày Tết, tôi bỗng dưng thành osin không công, phục vụ cho vợ chồng cô út. Hôm nào chưa dọn xong đống bát, mẹ chồng đi chùa về lại hằm hằm, đá thúng đụng nia, chửi con dâu không ra gì.

Chưa kể, toàn bộ chi tiêu, mua sắm đồ ăn thức uống Tết là tiền của vợ chồng tôi bỏ ra. Năm nay, hơn một tháng nữa mới Tết, chưa gì em chồng quý hóa đã thông báo tôi làm 4 mâm cơm, cho cô ấy mời khách đến ăn tất niên cuối năm. Tôi hỏi đến tiền mua thực phẩm, em chồng ngó lơ, không thèm trả lời, coi như trách nhiệm mua sắm là của chị dâu.

Kìm nén bao lâu, tối đó tôi về trao đổi thẳng với chồng và tuyên bố, Tết này sẽ đưa con vào Đà Lạt. Dẫu sao từ ngày lấy chồng, tôi chưa có cơ hội về nhà ngoại.

Chồng mang chuyện tôi đòi về ngoại đón Tết, mẹ chồng lườm nguýt, cố tình nói to: ‘Ngày xưa tôi đã bảo anh rồi, rước cái ngữ ấy về chỉ khổ. Anh cương quyết không đồng ý cho nó về’.

Nghe bà nói, tôi bỗng bật khóc, tủi hờn cho phận mình. Chưa đến Tết mà lòng tôi u ám, chỉ ước Tết đừng đến…

Sợ tốn tiền mừng tuổi, 6 năm vợ tôi từ chối về nhà nội ăn Tết

Sợ tốn tiền mừng tuổi, 6 năm vợ tôi từ chối về nhà nội ăn Tết

 6 năm kết hôn nhưng chưa năm nào vợ tôi về nhà chồng ăn Tết, chỉ vì sợ tốn tiền mừng tuổi và quà bánh biếu họ hàng. 

">

Tết đến, tôi thành osin không công cho gia đình em chồng

{keywords}Thủ môn Văn Toản được kỳ vọng sẽ thay thế Văn Lâm, Bùi Tiền Dũng

Sinh năm 1999, thủ môn của đội tuyển Việt Nam sinh ra ở một xóm đạo nhỏ thuộc xã Dương Quan, huyện Thuỷ Nguyên, TP. Hải Phòng.

Khác với những cầu thủ đã đạt nhiều thành tích, khi hỏi về nhà ‘thủ môn Văn Toản’, nhiều người trong xã không biết đến cậu. Bởi Văn Toản thực sự là một cái tên mới nổi của bóng đá Việt Nam.

Cậu bắt đầu nổi lên từ tháng 3/2019 khi được HLV Park Hang-seo triệu tập lên tuyển U23 tham dự vòng loại U23 châu Á. Đến tháng 6, Toản đã cùng với Bùi Tiến Dũng trở thành một trong 3 thủ môn tham dự giải giao hữu King’s Cup 2019 ở Thái Lan.

Văn Toản hiện đang được kỳ vọng sẽ là một Văn Lâm thứ 2 của đội tuyển Việt Nam.

Chia sẻ với PV, gia đình Toản cho biết con trai đam mê trái bóng từ nhỏ. Ban đầu, như những đứa trẻ khác, Toản chỉ chơi bóng cho vui trong phong trào của trường, của xã. Rồi cậu được chơi cho đội tuyển của huyện. Càng lớn, năng khiếu của Toản càng được bộc lộ rõ rệt. Với hình thể vượt trội so với bạn bè cùng lứa, Văn Toản được các HLV thuộc trung tâm đào tạo bóng đá trẻ Hải Phòng chú ý và phát hiện.

Năm 11 tuổi, Toản đã xa bố mẹ, đi tập bóng đá ở Nhà thi đấu Cánh Diều. Tuần nào cũng như tuần nào, sáng thứ Hai, ông bố lại chở con trai lên TP. Hải Phòng tập luyện và học văn hoá. Chiều thứ Bảy, ông lại lọ mọ đón con về.

{keywords}
Ông Nguyễn Văn Sáng - bố thủ môn Văn Toản (ngoài cùng bên trái)

Thi đấu cho CLB Hải Phòng, Văn Toản liên tục gây ấn tượng trong các giải đấu cúp quốc gia, V-League 2019.

Tài năng của Văn Toản sau đó đã lọt vào ‘mắt xanh’ của HLV Park Hang-seo. Chàng thủ môn cao 1m86 nhanh chóng được giữ vị trí dự bị cho Bùi Tiến Dũng tại vòng loại U23 châu Á.

Tại Sea Games 30, cậu được giao nhiệm vụ bảo vệ khung thành trong các trận gặp Lào, Singapore, Thái Lan và Campuchia.

Sai lầm của cậu trong trận đấu với Thái Lan khiến Việt Nam bị dẫn trước 2 bàn ngay trong những phút đầu tiên. Văn Toản đã phải nhận vô số những lời chỉ trích.

Nhưng ngay sau đó, HLV người Hàn Quốc đã cho cậu cơ hội ghi điểm trong trận bán kết với Campuchia. Không để cho người hâm mộ thất vọng, Toản lấy lại phong độ khi bảo vệ khung thành sạch bóng với tỷ số 4-0 nghiêng về đội tuyển Việt Nam. Đáng khen hơn khi cậu cũng là người cản phá thành công cú sút phạt của cầu thủ lão làng người Campuchia.

Có lẽ cũng chính vì sự lên bổng xuống trầm của chàng trai trẻ tuổi nhất đội mà bà Lương Thị Mơ – mẹ Toản không muốn chia sẻ nhiều về con trai trong thời điểm này. Lo lắng cho cậu con vẫn còn ‘non dại’, khi được hỏi, bà chỉ nói: ‘Người mẹ nào cũng có rất nhiều điều để nói về con mình, kể cả con có thành đạt hay không. Nhưng con mới vào nghề, mới chỉ 19-20 tuổi, tôi không muốn con tự kiêu quá sớm. Con cần phải cố gắng phấn đấu, cần trưởng thành nhiều hơn nữa để theo kịp các đàn anh. Lúc ấy dành lời khen cho con cũng chưa muộn’.

Trước trận chung kết bóng đá nam Sea Games 30 tối ngày 10/12 giữa U22 Việt Nam và U22 Indonesia, tại nhà Văn Toả ở thôn Hữu Quan, xã Dương Quan, huyện Thuỷ Nguyên, TP. Hải Phòng, không khí sôi động không kém gì một sân vận động thu nhỏ. 

{keywords}
Không khí rộn ràng ở gia đình Văn Toản trước trận chung kết
{keywords}
Gần 30 nồi lẩu được gia đình chuẩn bị để mời hàng xóm, người thân tới cổ vũ cho U22 Việt Nam

Ông Nguyễn Văn Sáng và bà Lương Thị Mơ - bố mẹ Toản đã chuẩn bị 30 mâm cỗ thết đãi hàng xóm, người thân đến cổ vũ cho đội tuyển Việt Nam. Không khí tưng bừng trong căn bếp nhà Toản bắt đầu từ 15 giờ chiều. Người ra người vào nhộn nhịp chúc mừng bố mẹ Toản vì cậu con trai đang cùng với các đồng đội mang về niềm vui cho cả đất nước. 

Ông Sáng, bà Mơ không giấu được niềm vui và tự hào về cậu con trai sau bao ngày vất vả cho con ăn học, tập luyện xa nhà, xa bố mẹ. Sau mỗi bàn thắng của U22 Việt Nam, bà Mơ đều rớm nước mắt vì vui mừng xen lẫn xúc động. Trong giây phút hạnh phúc nhất, bà đã hôn lên bức ảnh con trai in trên tấm băng rôn. 

{keywords}
Bà Mơ xúc động hôn bức ảnh con trai in trên tấm băng rôn
{keywords}
Niềm vui, sự xúc động trên gương mặt các bậc phụ huynh
{keywords}
Các cổ động viên ăn mừng trước mỗi bàn thắng của đội tuyển Việt Nam
{keywords}
Hàng trăm người tụ tập ở nhà Văn Toản để cổ vũ đội tuyển Việt Nam

Chia sẻ với niềm vui của gia đình, bà con hàng xóm, doanh nghiệp địa phương, cha xứ nhà thờ ở xóm đạo nhỏ của gia đình Toản cũng lần lượt tặng thưởng cho chàng trai nhỏ tuổi nhất đội những món quà vật chất trị giá vài triệu đồng. Những món quà tuy không thể lớn bằng những phần thưởng trị giá hàng trăm triệu hay cả tỷ đồng mà nhiều cầu thủ khác đã từng nhận được, nhưng chắc chắn đó là những tình cảm đáng trân quý nhất mà Văn Toản nhận được từ chính những người yêu quý em nhất.

Không phụ lòng mong mỏi của gia đình, Văn Toản một lần nữa khẳng định sự trưởng thành khi giữ sạch khung thành trước U22 Indonesia trong trận chung kết. Ở quê nhà, bà Lương Thị Mơ - mẹ Toản xúc động chia sẻ rất vui và tự hào về con trai cũng như cả đội tuyển. Bà cho rằng mặc dù Việt Nam 'sạch lưới' ngày hôm nay, nhưng đó là nhờ tinh thần thi đấu của cả đội, chứ không riêng gì thủ môn. 'Nếu được gặp con trai, tôi sẽ dành cho Toản một cái ôm và nói 'mẹ yêu con và tự hào về con'.

Tuổi thơ kê dép làm cầu môn, quấn lá chuối làm bóng của Văn Toản

Tuổi thơ kê dép làm cầu môn, quấn lá chuối làm bóng của Văn Toản

Sinh ra và lớn lên ở một xóm đạo của xã Dương Quan, huyện Thuỷ Nguyên, TP. Hải Phòng, Văn Toản say mê với trái bóng từ nhỏ.  

">

Nụ hôn của mẹ Văn Toản dành tặng con trai

友情链接