Đá Quét Chiến Thuật (W)

  Bắn Dây Móc (E)

  Xơi Tái (R)

  Tàn Ác (Q)

  Tiếng Gầm Chiến Trận (W)

  Khao Khát Săn Mồi (R)

  Súng Liên Thanh (Q)

  Thủy Triều Máu (E)

2/ KHÁC

Chỉnh sửa trang phục

Twisted Fate Huyết Nguyệtkhi Biến Về (B) sẽ triệu hồi ra một cánh cổng hư không.

Biểu tượng anh hùng mới – Huyết Nguyệt

    

Gnar_G

" />

[LMHT] Cập nhật tin tức ngày 26/01

Nhận định 2025-01-21 21:43:08 2

1/ CÂN BẰNG SỨC MẠNH TƯỚNG

ậpnhậttintứcngàtin tuc bong da 24h

ậpnhậttintứcngàtin tuc bong da 24h

  Đá Quét Chiến Thuật (W)

ậpnhậttintứcngàtin tuc bong da 24h
  • Năng lượng tiêu hao hoàn trả từ 60/65/70/75/80 về lại 50/55/60/65/70.

  Bắn Dây Móc (E)

ậpnhậttintứcngàtin tuc bong da 24h
  • Thời gian làm choáng tăng từ 0.5 lên 0.75 giây (phiên bản hiện tại đang là 1 giây).

ậpnhậttintứcngàtin tuc bong da 24h

  Xơi Tái (R)

ậpnhậttintứcngàtin tuc bong da 24h
  • Cho’Gath không còn mất nửa số điểm cộng dồn khi chết.
  • Cho’Gath giờ có thể có nhiều hơn 6 điểm cộng dồn:
    • Điểm cộng dồn sau 6 yêu cầu một điểm hạ gục tướng địch.
    • Điểm cộng dồn sau 6 có sự giảm sút về chỉ số cộng thêm:
      • Xơi Tái ở cấp 1 có giá trị mỗi điểm cộng dồn là:
        • 1-6 = + 100 máu mỗi điểm cộng dồn
        • 7-10 = + 50 máu mỗi điểm cộng dồn
        • 11 -… = 25 máu mỗi điểm cộng dồn
      • Xơi Tái ở cấp 3 có giá trị mỗi điểm cộng dồn là:
        • 1-6 = + 180 máu mỗi điểm cộng dồn
        • 7-10 = + 90 máu mỗi điểm cộng dồn
        • 11 -… = 45 máu mỗi điểm cộng dồn
      • Cho’Gath vẫn sẽ phát triển kích thước nhưng dường như không có giới hạn cụ thể.
  • Cho’Gath không còn nhận 2 điểm cộng dồn khi Xơi Tái hạ gục tướng địch.
  • Tiêu diệt quân lính và quái vật không còn hồi lại 50% thời gian hồi chiêu cùng năng lượng tiêu hao.

ậpnhậttintứcngàtin tuc bong da 24h

ậpnhậttintứcngàtin tuc bong da 24h

  Tàn Ác (Q)

ậpnhậttintứcngàtin tuc bong da 24h
  • Tầm lướt giảm đi 50 đơn vị khoảng cách.

  Tiếng Gầm Chiến Trận (W)

ậpnhậttintứcngàtin tuc bong da 24h
  • Loại bỏ hiệu ứng thanh tẩy và miễn nhiễm khống chế trong vòng 1.5 giây tiếp theo khi có đủ điểm Hung Tợn.

  Khao Khát Săn Mồi (R)

ậpnhậttintứcngàtin tuc bong da 24h
  • Thời gian hiệu lực giảm từ 14/22/30 xuống 10/15/20.

ậpnhậttintứcngàtin tuc bong da 24h

  Súng Liên Thanh (Q)

ậpnhậttintứcngàtin tuc bong da 24h
  • Thời gian hồi chiêu giảm từ 20/19/18/17/16 xuống 18/17/16/15/14 giây.
  • Thời gian hồi chiêu tăng từ 5 lên 7 giây.

ậpnhậttintứcngàtin tuc bong da 24h

  Thủy Triều Máu (E)

ậpnhậttintứcngàtin tuc bong da 24h
  • Hoàn trả lại thay đổi của ngày hôm qua (25/01) – phần mô tả không còn đề cập tới “làm chậm tức thì 15% khi kích hoạt lần hai”.

2/ KHÁC

ậpnhậttintứcngàtin tuc bong da 24h

Chỉnh sửa trang phục

ậpnhậttintứcngàtin tuc bong da 24h

Twisted Fate Huyết Nguyệtkhi Biến Về (B) sẽ triệu hồi ra một cánh cổng hư không.

ậpnhậttintứcngàtin tuc bong da 24h

ậpnhậttintứcngàtin tuc bong da 24h

ậpnhậttintứcngàtin tuc bong da 24h

Biểu tượng anh hùng mới – Huyết Nguyệt

ậpnhậttintứcngàtin tuc bong da 24h

    

ậpnhậttintứcngàtin tuc bong da 24h

Gnar_G

ậpnhậttintứcngàtin tuc bong da 24h
本文地址:http://member.tour-time.com/html/943d398975.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Girona vs Sevilla, 20h00 ngày 18/1: Mở ra hy vọng trời Âu

{keywords}Ronaldo vừa ký hợp đồng với MU

Việc Ronaldo quay trở lại trong phiên chợ cuối có thể khiến cơ hội thi đấu thời gian tới của Van de Beek bị hạn chế.

Chia sẻ trên Ziggo Sport, đại diện Van de Beek - ông Guido Albers bày tỏ: "Cristiano đến Manchester cuối tuần trước thực là sự tin xấu đối với thân chủ tôi.

Pogba đang thường xuyên thi đấu bên cánh trái. Thêm sự xuất hiện của Ronaldo, Pogba sẽ bị trả về trung tâm hàng tiền vệ.

Chúng tôi mới có cuộc trò chuyện với Solskjaer và ban lãnh đạo. Van de Beek cần tìm CLB mới và Everton đã tiếp cận. Các cuộc thương lượng với giới quan chức Everton diễn ra tốt đẹp.

Thế nhưng, đúng ngày cuối thị trường chuyển nhượng hè 2021, Solskjaer gọi điện cho tôi để nói rằng, Van de Beek sẽ không đi đâu hết và anh ấy cần ra sân tập vào sáng hôm sau".

Mùa bóng đầu tiên ở Manchester, tuyển thủ Hà Lan thi đấu 36 trận nhưng hầu hết là vào sân từ băng ghế dự bị.

Người đại diện Albers hy vọng Van de Beek được chơi bóng thường xuyên hơn, dù phải cạnh tranh với Pogba, Bruno Fernandes và các tiền vệ khác MU.

{keywords}
Van de Beek mong muốn được ra sân nhiều hơn

"Donny không phải là cầu thủ chơi ở Carabao Cup, FA Cup, hoặc cúp châu Âu. Cậu ấy đến Anh là để thi đấu tại Premier League.

Cuộc trò chuyện lần này với Solskjaer mọi thứ đã rõ ràng hơn nhiều. Tôi kỳ vọng Van de Beek sẽ được trao cơ hội ngay lập tức.

Tiền vệ Hà Lan đã làm việc chăm chỉ suốt mùa hè. Van de Beek nghỉ đúng 7 ngày. Phần còn lại là tập luyện để tăng cường thể trạng cũng như cơ bắp. Giờ cậu ấy rất sẵn sàng."

* An Nhi

">

Ronaldo tái xuất MU là tin cực xấu với Van de Beek

{keywords}Bình có nhiều hoạt động cộng đồng tích cực.

Suy nghĩ của thế hệ “7X”

Khi được hỏi tại sao lại có danh xưng là “Ông anh 7X”, Bình đáp lại bằng nụ cười rạng rỡ và chia sẻ đó là anh tự nhận. Đầu tiên, Bình tự thấy những suy nghĩ và hành động của mình già dặn hơn rất nhiều so với bạn bè cùng trang lứa. Thứ hai là khi dạy trong làng trẻ em SOS, Bình rất muốn nhận được sự tin tưởng vì cho rằng khi mình lớn tuổi thì mọi người sẽ đỡ hoài nghi về những việc mình làm. Và cuối cùng, chàng sinh viên hóm hỉnh cộng dồn cả tuổi xuân của mẹ mình. Bình cho hay, anh là con trong 1 gia đình 2 mẹ con. Mẹ Bình năm nay 65 tuổi, cha mất từ khi Bình còn rất nhỏ và mẹ Bình sinh Bình khá muộn (hơn 40 tuổi). Do đó, Bình "cộng thêm 20 tuổi của mẹ vào tuổi của mình" và cho rằng mẹ đã sinh minh vào năm hơn 20 tuổi.

Mọi người vẫn thường gọi Bình với cái biệt danh là “Sen”. Đó là cái tên mà anh chàng này rất thích. Thứ nhất, Sen trong “sen đá” để chỉ về một sức sống mãnh liệt, có thể sống trong tự nhiên ít chăm sóc . Khi lá lìa cành, nó vẫn tự sinh sôi, nảy mầm thành một cây con để tự trưởng thành. Thứ hai, sen còn có nghĩa “phục vụ”. Bình vẫn luôn tự nhủ mình sinh ra là để phục vụ cộng đồng và luôn lỗ lực cống hiến vì điều này.

Thư viện "3 không" và niềm tin đặt cọc

Theo Bình, niềm tin là một thứ gì đó rất mỏng manh trong xã hội. Anh tin nó như là một viên kim cương trong cuộc sống. Khi ai đó trao cho anh niềm tin, tức là đã mang tài sản lớn nhất gửi đến mình. Chính niềm tin đã giúp Bình thành lập thư viện "3 không": Không mất phí, không đặt cọc, không gia hạn thời gian” mang tên D FREE BOOK.

Ban đầu, thư viện xuất phát từ chính tủ sách cá nhân của Bình trong căn phòng vỏn vẹn 6m2. Khi đó, sách nằm khắp căn phòng và chỉ chừa chiếc giường và lối đi lại. Về sau nhu cầu mượn và đọc sách của mọi người lớn, Bình đã quyết định tìm một không gian mới cho thư viện để phù hợp.

Cơ sở đầu tiên cho sự hình thành D FREE BOOK này là tại số 33 ngõ 67 Lê Thanh Nghị rồi sau đó tiếp tục là cơ sở thứ hai số 2 ngõ Viện Máy, Mai Dịch, Cầu Giấy ( mở cách đây 5 tháng). Điều đặc biệt ở thư viện “3 không" là mọi người làm việc với nhau dựa trên sự tự giác và niềm tin. Bạn đến mượn sách chỉ cần mang “niềm tin” đặt cọc và số điện thoại để các bạn cộng tác viên nhắc nếu sau 1 tháng mà bạn quên chưa trả.

Nguyễn Hương (Sinh viên năm 3, ĐHQG Hà Nội) - một độc giả của thư viện - chia sẻ: “D Free Book không chỉ mang lại niềm tin mà còn mang lại sự tử tế.Có thể tới đây bất kỳ lúc nào trong khung giờ từ 8h- 21h và bất kỳ ngày nào cũng luôn được chào đón bằng những nụ cười thân thiện từ các bạn cộng tác viên cùng với đó là một không gian nhỏ xinh,trong lành và yên tĩnh.”

Năng nổ thiện nguyện

Bình là một người năng động trong rất nhiều dự án tình nguyện: Chủ nhiệm câu lac bộ Ngày mai tươi sáng – ACE, khởi xướng nhóm sinh viên tình nguyện dạy trẻ em ở Làng trẻ em SOS, thành viên câu lạc bộ Cơm 5.000 Hà Nội, tham gia các dự án: Human Bách Khoa, Hải Dương,… và dự án gần đây nhất là “Green Life” – Đổi giấy lấy cây…

Từ khi còn học lớp 6, Bình đã biết đến Làng trẻ em SOS Hà Nội qua sách Giáo dục công dân và mong muốn sau này lên đại học sẽ có cơ hội được giúp đỡ những đứa trẻ này.

Khoảng cuối năm thứ nhất, Bình đã tìm đến làng trẻvà bắt đầu làm gia sư miễn phí.Hơn một năm, Bình đã đi hàng giờ đứng trên xe buýt từ Bách khoa sang Cầu Giấy để được dạy những đứa trẻ trong làng. Sau này, vì mong muốn học thêm của trẻ em trong làng lớn nên Bình quyết định tập hợp các bạn sinh viên cùng chung tay giúp đỡ và thành lập CLB Vì ngày mai tươi sáng –ACE.

{keywords}
Chàng trai thích từ "sen" và bán sen đá để gây quỹ

Mẹ Ngô Xinh (Mẹ của các em nhỏ trong nhà Hoa Phượng thuộc Làng Trẻ em SOS) cho biết: “Từ lúc đảm nhận trách nhiệm ở nhà trẻ đến giờ, dì chưa thấy ai nhiệt tình như anh Bình. Đến nỗi ban đầu dì còn nghĩ anh không được bình thường vì ngày nào cũng có mặt ở đây chỉ với mục đích là xem  các em còn thiếu gì. Lớp nào anh cũng dạy được, các mẹ cũng như các em ở làng trẻ luôn yêu mến  Bình rồi ngóng anh vào hàng ngày".

Ngoài dạy học, Bình còn hướng nghiệp và dạy các kỹ năng, chơi cùng trẻ. Ở đây hầu như ai cũng biết anh và anh còn hay tặng sen cho các mẹ nữa.” Hà Anh( 1 người con trong làng trẻ hiện là sinh viên năm 2 ngành giáo dục mầm non Trường Đại học Sư phạm Hà Nội) vui vẻ khi nói về Bình.

Bình còn “thèm” được mang niềm vui đến với các em vùng xa khó khăn. Đối với D Free Book thường sẽ tổ chức 2-3 tháng 1 lần, ví dụ: Đợt tháng 5-6 Bình đã cùng cộng tác viên thuê xe vận chuyển 2 tấn sách lên cho các em nhỏ. Hay đối với ACE là 1 -2 tháng sẽ tổ chức đến các trung tâm bảo trợ, viện dưỡng lão,… để trò chuyện, chia sẻ hay là chuyến tình nguyện tại trường nội trú tại A Lù, Lào Cai vào ngày 3,4/8 vừa qua. Và các câu lạc bộ khác của Bình cũng thế, cứ mỗi dự án, mỗi chuyến đi chỉ cần đăng ký thì mọi người đều cùng được tham gia như nhau.

Dám nghĩ, dám làm

“Anh Bình luôn là người nghĩ cái gì là thực hiện ngay, nhiều khi em còn nghĩ đó là điên rồ. Ví dụ như tự nhiên anh báo cuối tuần này chúng ta tổ chức đổi giấy lấy cây hay một số sự kiện anh ý tổ chức khá đột ngột. Nhưng không sao vì cuối cùng bằng sự nhiệt huyết của anh thì các hoạt động đều mang lại những sự tốt đẹp và dự án Green Life là một minh chứng.”( Lê Nam – Sinh viên năm nhất Đại học Tài Nguyên và Môi Trường kiêm ctv D Free Book) nêu ý kiến.

{keywords}
Các bạn tham gia học tiếng Anh

Được biết Green Life được nhắc đến là “đứa con sinh sau đẻ muộn” sau các CLB của Bình nhưng giá trị mà nó mang lại thì lại vô cùng lớn.

Chỉ mới đi vào hoạt động nhưng tính riêng sự kiện “ Đổi giấy lấy cây” của Green Life trong tháng 7 đã mang lại kết quả đáng ngạc nhiên: Tiếp cận được 800.000 người, thu về 5 tấn phế liệu, 5 tạ pin/thiết bị điện tử hỏng (hơn 1,000 viên) và chúng được gửi đi đến các nhà máy, công ty để tái chế lại. Đó là những con số biết nói nhằm giảm thiểu tác động của con người vào môi trường được bắt đầu từ chính hành động "xanh" hàng ngày dù bé nhỏ mà Bình cùng các bạn trong nhóm muốn hướng đến.

Minh chứng thứ 2 chính là việc thành lập thư viện free chỉ được quyết định trong thời gian rất ngắn.

Bình có nói “Khi còn trẻ con, mình đã thích một cái gì đó thì sẽ không có suy nghĩ hỏi han quá nhiều. Cảm thấy đúng đắn là mình sẽ làm ngay. Kể cả có vấp ngã cũng là một bài học để mình có kinh nghiệm hơn cho bản thân”.

Bình đã gặp rất nhiều khó khăn trong việc tìm địa điểm. Với số tiền tích góp được trong thời gian làm thêm, anh đã dùng cho việc sửa sang lại ngôi nhà cấp 4 có lịch sử cả 1 thế kỷ làm cơ sở đầu tiên cho D Free Book.Thư viện “3 không” hiện có trên 5.000 đầu sách, thu hút được 80 cộng tác viên cùng tham gia và số lượng bạn đọc rất lớn ở cả 2 cơ sở. Hiện tại, chi phí thuê địa điểm của cả 2 cơ sở D Free Book là 18 triệu/3 tháng.

Đây là một số tiền không hề nhỏ đối với sinh viên. Và để duy trì thư viện phần lớn dựa vào việc bán sen đá (vườn sen ngay trước sân của thư viện)  hoặc hàng tháng các bạn cộng tác viên sẽ đóng một quỹ nhỏ nhưng không bắt buộc; và nhiều khi là kêu gọi cácMạnh Thường Quân giúp đỡ,…Có thể là tiền giúp duy trì thư viện hoặc quần áo hay sách vở cũ. Với số lượng nhiều, nhóm của Bình sẽ gom lại và để mở các tủ sách ở các tỉnh hoặc có khi là mang tới các bạn nhỏ vùng sâu vùng xa.

Chân lý sống khác thường

Tham gia các dự án tình nguyện, ngoài ra còn công việc làm thêm đối với một sinh viên năm cuối như Bình thì thời gian khá eo hẹp.  Bình chia sẻ, đầu tiên cần phải xác định được rằng mình thích gì và cần nỗ lực thì thời gian sẽ thuận theo tự nhiên và mình sẽ thích ứng với nó từ đó sẽ có cách sắp xếp cho phù hợp.

Thời gian trong ngày của Bình dành phần lớn cho các dự án thế nhưng Bình lại cho rằng "Tất cả thời gian trong ngày đều dành cho mình". Chàng sinh viên chưa cảm thấy mình đã cho đi thứ gì mà còn nhận lại rất nhiều

Cách tuyển tình nguyện viên của Bình cũng rất đặc biệt. Mọi người luôn được chào đón ở các CLB của anh chỉ cần có một trái tim ấm và nhiệt huyết cho dù có bị rớt ở bất cứ CLB nào thì với đội của Bình

Dự định cho tương lai

Trong tương lai, Bình mong muốn có thể mở thêm các lớp dạy ngoại ngữ và các lớp dạy nghệ thuật ở cả 2 cơ sở của D FREE BOOK để mọi người có thể đến giao lưu vào các buổi tối nhiều hơn, có thể trau dồi khả năng ngoại ngữ cũng như làm cho tâm hồn trở nên phong phú giúp mọi người cởi mở với nhau hơn.

Đồng thời, có thể thu hút nhiều người đến với thư viện để sách không nằm im lâu quá và có thể đến tay nhiều người hơn. Số lượng hơn 300 người đăng ký muốn tham gia các lớp ngôn ngữ cũng như nghệ thuật này ngay sau khi thư viện có thông báo cho thấy đây sẽ là dự án được mọi người ủng hộ và sẽ có cơ hội phát triển. Mặc dù đang trong quá trình thực hiện đồ án cho việc tốt nghiệp vào kỳ học tới nhưng ngọn lửa trong Bình vẫn luôn hướng về cộng đồng.

Chàng sinh viên còn có dự định mở thêm các tủ sách ở các điểm trường các vùng khó khăn để lan tỏa văn hóa đọc đến cho thế hệ trẻ.

Phạm Lý

">

Chàng trai 9X có biệt danh 'ông anh 7X'

HLV trưởng tuyển Yemen thừa nhận đội bóng của mình đã không thể chống đỡ trước Iraq và Iran quá mạnh ở hai trận đấu trước. Tuy nhiên, trước trận gặp tuyển Việt Nam, toàn đội tự tin sẽ làm tốt hơn.

{keywords}
HLV trưởng tuyển Yemen. Ảnh Nam Hải

"Chúng tôi đã gặp khó khăn rất nhiều trong hai trận đầu tiên. Chúng tôi bị thủng lưới từ sớm do các cầu thủ còn quá thiếu kinh nghiệm. Ngày mai, chúng tôi sẽ khắc phục và không để xảy ra những sai lầm. Toàn đội sẽ chơi gắn kết hơn để có kết quả tốt trong trận gặp Việt Nam vào ngày mai", HLV Jan Kocian cho biết.

So sánh về thực lực cũng như sự chuẩn bị của hai đội, HLV Jan Kocian tỏ ra ghen tị khi tuyển Việt Nam được đầu tư tốt hơn, đồng thời ông cũng kể ra rất nhiều cái tên chơi ấn tượng của đối thủ: "Tôi biết tuyển Việt Nam có nhiều trận giao hữu trước thềm giải đấu. Điều đó giúp họ chơi ăn ý và gắn kết hơn. Trong khi đó, chúng tôi lại không có nhiều thời gian để làm điều này.

{keywords}
Yemen không có nhiều thời gian chuẩn bị cho Asian Cup 2019

Do ít thời gian nên tôi không thể giúp các cầu thủ cải thiện được nhiều. Tôi biết HLV Park Hang Seo hay cho tuyển Việt Nam chơi với sơ đồ 3 hậu vệ, tôi biết Duy Mạnh không được chơi trận này, Hùng Dũng là cầu thủ đá giữa rất hay. Quang Hải, Văn Đức, Trọng Hoàng đều rất giỏi. Họ chơi phản công sắc sảo và đó là điều tôi phải chú ý ngày mai".

Trận đấu giữa đội tuyển Việt Nam với Yemen sẽ diễn ra lúc 20h ngày 16/1 (23h giờ Việt Nam) trên sân Hazza bin Zayed Stadium.

Đại Nam - Nam Hải (từ UAE)

">

HLV Yemen đánh giá cao tuyển Việt Nam

Nhận định, soi kèo Valencia vs Real Sociedad, 03h00 ngày 20/1: Khoắng điểm tại hang Dơi

Dự thảo thông tư ghi nội dung trên văn bằng tốt nghiệp đại học có thay đổi đáng chú ý là: Trên văn bằng sẽ không ghi phương thức đào tạo nữa, mà sẽ ghi ở phụ lục. Mặc dù ý tưởng này đã được nêu ra trong quá trình soạn thảo Luật Giáo dục Đại học sửa đổi và đại diện Bộ GD-ĐT đã giải thích '"phù hợp với thông lệ quốc tế", nhưng đây là điều mà dư luận vẫn thấy chưa "xuôi" bởi thực tế ở Việt Nam vẫn còn khoảng cách giữa chính quy và các loại hình đào tạo khác.

Đã thống nhất chung chương trình, chuẩn đầu ra nhưng vẫn băn khoăn

Thực tế là từ trước khi có dự thảo này, từ năm 2008, Trường ĐH Bách khoa TP.HCM (ĐHQG TP.HCM) đã thống nhất sử dụng cùng mã môn học, cùng chuẩn đầu ra cho các chương trình vừa làm vừa học và chương trình chính quy. Cả 2 hệ cùng 1 đề cương môn học, giảng viên phải tuân thủ đúng đề cương.

"Cũng có thể một số thầy cô cho rằng sinh viên hệ vừa làm vừa học yếu nên dạy chương trình riêng, nhưng như vậy là vi phạm quy định của trường.Chúng tôi yêu cầu giảng viên dạy đúng đề cương, nội dung môn học, cùng ra đề thi, thực hiện đánh giá ngay tại trụ sở chính. Kể cả lúc ra đề thi cũng phải ghi rõ rằng câu hỏi này thì đánh giá chuẩn đầu ra nào. Do vậy, thầy giáo không bỏ được bất kỳ nội dung nào trong môn học"- ông Bùi Hoài Thắng, Trưởng phòng đào tạo của trường cho biết.

Cũng theo ông Thắng, chương trình đào tạo được xây dựng trên chương trình đào tạo chính quy.

Còn sinh viên hệ vừa làm vừa học sẽ học cuối tuần, ngoài giờ; thậm chí cũng có thể lên lớp cùng sinh viên chính quy.

"Nếu có sự khác biệt thì ở hình thức đào tạo từ xa đó. Thầy giáo có thể thực hiện livestream hoặc quay lại video rồi gửi cho người học dùng để phát nhiều lần. Nhưng trường quy đinh thi cử cũng tập trung từ cách ra đề và chấm bài y như hệ khác"- ông Thắng nói.

Ông Thắng khẳng định, nếu các trường cùng làm như vậy và thực hiện nghiêm túc việc kiểm định chất lượng thì việc không cần ghi hình thức đào tạo gì trên bằng là hợp lý.

Trường ĐH Nha Trang cũng đã tiến tới lộ trình hợp nhất như vậy. Hệ vừa làm vừa học đã được chuyển từ niên chế sang tín chỉ. Sinh viên hệ này có thể cùng lớp với chính quy từ thứ 2 tới thứ 6. Môn học nào giống thì đăng ký cùng lúc. Đối với lớp liên thông văn bằng 2, ngoài thời gian cuối tuần thì có thể theo học các ngày bình thường.

"Chúng tôi muốn rằng nếu được tăng khả năng lên lớp bằng nhiều hình thức thì chất lượng giữa các hệ sẽ đỡ có khoảng cách. Thực sự, hệ liên thông văn bằng 2 và hệ vừa làm vừa học vẫn có khoảng cách trình độ nhất định"- ông Tô Văn Phương, Trưởng phòng Đào tạo của nhà trường thừa nhận.

Theo ông, chủ trương dù đào tạo bằng hình thức nào, nhưng cùng một ngành nghề, chương trìnhthì chuẩn đầu ra như nhau là đúng, nhưng nếu không phân loại bằng cũng "đáng lăn tăn".

Không thể bằng nhau khi tại chức học nhanh kết thúc gọn

Ông Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM khẳng định "nói chuẩn đầu ra giống nhau" là cách nói xoa dịu hơn là thực tế.

Theo ông, nếu đã không coi trọng bằng cấp thì phải xây văn hóa chất lượng mà việc triển khai ở Việt Nam hiện nay là rất khó.

{keywords}
(Ảnh: Lê Huyền)

Ông Dũng khẳng định, do khác biệt đầu vào và quá trình đào tạo nên đầu ra của các hình thức đào tạo là chưa thể như nhau.

"Phương thức đào tạo vừa làm vừa học hiện nay chủ yếu là cuốn chiếu. Thầy giáo sẽ dạy rất nhanh kết thúc môn trong 1 hoặc vài tuần. Chưa kể là hệ vừa làm vừa học, người học đi làm cả tuần, chỉ học buổi tối và Thứ 7, chủ Nhật thì không còn năng lượng học nên không thể đảm bảo chất lượng. Thêm nữa có tình trạng thuê người học hộ, gian lận thi cử…"- ông Dũng nói. Thậm chí, nếu đánh giá các hệ các hệ đào tạo cùng một  chuẩn đầu ra, thì người học hệ vừa làm vừa học và các hệ khác sẽ rớt kha khá.

Ông Nguyễn Văn Đương, Phó trưởng phòng Đào tạo, Trường ĐH Kinh tế TP.HCM nói về lâu dài có thể thực hiện không phân loại trên văn bằng, nhưng hiện tại là chưa phù hợp. Lý do là chất lượng đào tạo các loại hình, chất lượng các trường đại học chưa ngang ngay.

"Có thể ở một khía cạnh nào đó cũng cần hội nhập quốc tế, nhưng phải tùy theo quốc gia. Ở các nước, thương hiệu của trường đã được định hình".

Ông Đương cho rằng, hiện nay trường nào cũng đặt mục tiêu "muốn tồn tại thì phải có chất lượng",  thế nhưng xây văn hóa chất lượng là chưa đủ. Cơ quan tuyển dụng phải đủ khả năng để tuyển người đúng loại hình công việc. Ngay cả người thầy cũng phải thay đổi văn hóa đánh giá. "Cứ thương cảm người học đang đi làm và nghĩ đi học được là một cố gắng, đánh giá nhẹ tay thì chất lượng đã khác rồi"- ông nói.

Ông Tô Văn Phương chỉ ra một số điểm còn tồn tại hiện này ở hệ vừa học vừa làm là : "Đối tượng học đa dạng, kiểu học ngoại ngữ cũng sang học kinh tế, học khối C đi học kế toán. Do vậy, dù cùng chương trình nhưng có người tiếp thu tốt, có người tiếp thu không tốt. Còn ở khâu tổ chức, các trường làm theo kiểu cơ sở liên kết. Một cán bộ tới cơ sở dạy 3-4 ngày hoặc 1 tuần cho hết môn nên người học không có thời gian nghiền ngẫm để tiêu hóa kiến thức".

Xây dựng văn hóa chất lượng, có quyết tâm "bỏ nồi cơm"?

Ông Đỗ Văn Dũng cho rằng nhiều trường ủng hộ việc không phân loại hình thức đào tạo trên bằng bởi "nồi cơm" sẽ được bảo toàn. Do vậy, cần nhìn sâu xa hơn là chất lượng đào tạo nguồn nhân lực chứ không phải số lượng.

Còn ông Tô Văn Phương băn khoăn, xây dựng văn hóa chất lượng nhưng các trường có quyết tâm làm được không.

"Điều này sẽ ảnh hưởng rất tới nguồn tuyển sinh hàng năm. Trường này quyết tâm nhưng trường khác không làm thì lại lợi thế là hút được sinh viên. Các cơ sở liên kết đang "hết mình" cho người học thuận lợi, còn động cơ của người học vì mảnh bằng cũng khá nhiều"-  ông Phương nói.

Trao đổi với báo chí, ông Bùi Đức Triệu, Trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Kinh tế quốc dân cho rằng bỏ xếp loại trên văn bằng tốt nghiệp thể hiện đúng tinh thần đổi mới của Luật GDĐH sửa đổi 2018 về khía cạnh giảm bớt trùng lặp và cải cách hành chính. Bộ GD-ĐT khẩn trương ban hành các thông tư quan trọng khác liên quan, như về đào tạo đại học, bao gồm đào tạo đại học hệ chính quy, vừa làm vừa học và đào tạo từ xa, thay thế cho một số thông tư hiện hành.

Theo ông Lê Trường Tùng, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Trường ĐH FPT việc không ghi hình thức đào tạo lên bằng tốt nghiệp đã đặt dấu chấm hết lên chuỗi quy định pháp lý về vấn đề này. Điều này không bất ngờ bởi từ năm 2017, Bộ GD-ĐT đã quy định: tiêu chí đối tượng tuyển sinh, nội dung chương trình, giáo trình của hai hệ này là như nhau, thậm chí việc kiểm tra cùng một ngân hàng câu hỏi và tiêu chí xét tốt nghiệp giống nhau. Đến việc Luật Giáo dục Đại học quy định các bằng "có giá trị pháp lý như nhau".

"Thách thức lớn nhất là các trường đại học đào tạo cả chính quy lẫn tại chức phải nhanh chóng đồng nhất chất lượng hai hệ đào tạo này cụ thể là kéo tại chức lên ngang bằng chính quy"- ông Tùng nói

Theo ông Tùng, nếu xem bằng chính quy là loại A, bằng tại chức là loại B và khi sản phẩm, dịch vụ các lĩnh vực kinh tế xã hội khác nhiều năm chỉ còn một loại chất lượng thì việc xoá A, B trong giáo dục là cần thiết. Đây cũng là dẹp đi cái phao "phi chất lượng, cái "nồi cơm" bẽ bàng một thời ở các trường. 

Lê Huyền

Văn bằng đại học các nước được ghi như thế nào?

Văn bằng đại học các nước được ghi như thế nào?

- Ở nhiều nước trên thế giới, văn bằng do các trường quyết định. Hình thức đào tạo gần như không được thể hiện nhưng có ghi xếp loại. 

">

Không phân loại trên văn bằng đại học: Nâng tại chức lên hay kéo chính quy xuống?

Có những người mà điều ước của họ chỉ đơn giản là “một người bình thường”, tức là có đầy đủ mặt mũi, tay chân, có thể nhìn rõ, có thể trò chuyện, lắng nghe và ôm vỗ về người thân an ủi. Thế nhưng, cuộc đời kém may mắn khiến họ phải gánh chịu nỗi đau về thể xác, tinh thần, “đặc ân” được làm một người bình thường bị tước đoạt. Họ phải nỗ lực gấp nhiều lần so với mọi người, cho đến ngày họ vươn cao, bay xa hơn.

Trần Mạnh Chánh Quân, “chú chim cánh cụt” của người Việt, “người hùng” trên đất Mỹ

Mẹ của Trần Mạnh Chánh Quân kể rằng em vốn đã sinh thiếu tháng, đến khi được 8 tháng rưỡi thì bất ngờ nhận được kết quả chẩn đoán Quân mắc chứng bại não. Vô tình phát hiện ra tố chất và đam mê học của Quân, mẹ của cậu liền tìm cách nhân tình yêu ấy giúp con trai.

Quân thích học và học rất nhanh. Lên cấp 3, Quân thi đỗ vào lớp chuyên Tin của trường THPT chuyên Lê Quý Đôn (Vũng Tàu). Đến năm 2010, Trần Mạnh Chánh Quân lựa chọn sang Mỹ du học. Đây là một quyết định gần như không tưởng của cả Quân và mẹ Quân.

{keywords}
Trần Mạnh Chánh Quân (Ảnh: Kênh 14).

Bằng những nỗ lực, tấm lòng vị tha, Quân khiến không ít người Mỹ, nhất là các bạn trẻ thực sự cảm thấy khâm phục nhân cách và trí tuệ của chàng trai Việt mắc hội chứng bại não. Quân từng là nhân vật chính trong bài báo “The Penguin that learned to fly” (Chú chim cánh cụt học bay).

Tài năng và lối sống tích cực cũng là lí do Trần Mạnh Chánh Quân vinh dự được trường Đại học Georgia Gwinnett (GGC) bang Georgia, Mỹ trao danh hiệu "Unsung hero" (Người hùng thầm lặng) vào tháng 4/2017.

Sau khi tốt nghiệp ra trường, Chánh Quân trở thành nhân viên nghiên cứu của công ty công nghệ Emurgo.

Câu chuyện của Quân đã được các tác giả của cuốn sách "Rạng danh tài trí Việt 5 châu" lựa chọn để kể cùng với 20 nhân vật khác, truyền cảm hứng về sự nỗ lực vươn lên không ngừng.

Trần Tôn Trung Sơn, chàng trai khiếm khuyết đôi tay vẫn “dang cánh” vươn ra biển lớn

Năm 2009, khi đang học lớp 11, Trường Phổ thông Năng khiếu TPHCM, Trung Sơn nhận được học bổng du học Mỹ.

Chia sẻ thông tin trên trang mạng xã hội LinkedIn, Trung Sơn đã giành 2 năm học tại Học viện dự bị Fairmont, để chuẩn bị cho guồng theo đuổi tri thức, học tập nơi cách quê hương nửa vòng trái đất.

Sau đó, Sơn đậu vào Học viện Công nghệ Georgia, ngành Khoa học. Ngay khi tốt nghiệp năm 2016, Sơn tham gia ứng tuyển vào tập đoàn công nghệ IBM, trở thành kỹ sư phần mềm và gắn bó với công việc này hơn 2 năm. Sơn cũng có 3 tháng kinh nghiệm làm kỹ sư phần mềm cao cấp tại Tập đoàn TrueCar, nơi có hàng trăm công ty con ở mọi nơi, trước khi chuyển sang làm chủ.

Năm 2019, Trung Sơn cùng với một cô gái người Việt quyết định mở BUTI Diners, công ty về dịch vụ ăn uống, do Sơn làm Giám đốc điều hành. Cũng trong năm 2019 này, Sơn lại tiếp tục con đường học tập, hiện tại Sơn đang học thạc sĩ Khoa học tại Học viện Công nghệ Georgia.

Con đường học tập và sự nghiệp của Sơn nghe qua tưởng chừng đơn giản, nhưng kỳ thật đã trải qua rất nhiều gian nan, nước mắt.

{keywords}
Bức ảnh Trần Tôn Trung Sơn đang âu yếm em ngày còn bé (Ảnh: Tài năng Việt).

Theo Thanh Niên, Trần Tôn Trung Sơn, một chàng trai khá nổi tiếng ở Việt Nam bởi nghị lực phi thường. Sơn sinh năm 1992, tại Quảng Trị. Từ khi mới sinh ra, Sơn đã bị khuyết tật đôi tay, tay trái teo lại, tay phải chỉ còn lại 2 ngón. Ba mẹ, vì muốn tìm cho em một cuộc sống tốt hơn, đã lặn lội “rồng rắn” kéo nhau vào thành phố Hồ Chí Minh. Trải qua nhiều năm tháng “màn trời, chiếu ghế đá” trong công viên, ba đã xin được cho em đi học. Từ những nỗ lực, đau đớn khi học con chữ đầu tiên ở Trường Tiểu học dân lập Vạn Hạnh, cho đến cấp 2 em đậu vào Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa, cấp 3 em đậu vào Trường Phổ thông Năng khiếu TPHCM, rồi Trung Sơn đã vươn cánh bay sang một bầu trời cách xa quê hương, để ghi dấu ấn bản thân mình ở đó.

Trang Ha, nữ sinh khiếm thị đạt điểm xuất sắc tại đại học Mỹ

{keywords}
Trang Ha chia sẻ trên trang web của Trường ĐH Arkansas Fort Smith (Ảnh: Chụp màn hình).

Theo Thanh Niên, Trang Ha, nữ sinh Việt từng lên trang web của Trường ĐH Arkansas Fort Smith (UAFS), bang Arkansas, Mỹ với tư cách một sinh viên xuất sắc và một tấm gương nỗ lực phi thường.

Trang và em gái bị mù bẩm sinh và lớn lên ở Bình Dương. Năm 2012, khi Trang 19 tuổi, cô cùng gia đình được ông bảo lãnh sang Mỹ và sống ở thành phố Fort Smith.

Cuộc sống ở đất nước mới với Trang hoàn toàn xa lạ. Và tiếng Anh là một trong những thứ khiến Trang cảm thấy khó khăn nhất khi ở Mỹ.

Mới đầu, giáo viên tiếng Anh của Trang phải dùng Google dịch để nói chuyện với cô. Họ gõ từng chữ tiếng Anh trên điện thoại của cô và cho phát âm bằng tiếng Việt. Đến khi Trang hiểu được chút ít tiếng Anh thì cô có thể nói chuyện với giáo viên trực tiếp mà không phải dùng điện thoại nữa.

Sau 1 năm ở Mỹ, Trang dần dần hiểu được tiếng Anh, rồi cô tốt nghiệp trung học năm 2014. Sau đó, cô lại đặt mục tiêu đi học đại học.

Trang đã mất 6 tháng để học lớp sử dụng máy tính và các công nghệ khác. Sau đó, cô đăng ký vào Trường đại học UAFS. Ở đây cô gặp ông Roger Young, điều phối viên của Tổ chức bảo vệ quyền lao động người khuyết tật Americans with Disabilities Act làm việc tại Trường đại học UAFS, và được giúp đỡ.

Ở học kỳ đầu tiên, Trang chỉ đăng ký một môn học. Học kỳ sau đó, cô lại thong thả đăng ký hai môn học. Sau khi kết thúc năm học đầu tiên với số điểm trung bình GPA 4.0, cô lại tiếp tục đăng ký bốn môn học khác trong học kỳ mùa thu năm 2016.

Mỗi học kỳ cô phải đối mặt với thử thách mới, đó là cô phải nhớ những con đường mới để tới lớp. Cô phải tự tìm tài liệu bằng chữ braille, phải tập làm quen với nơi học mới.

Lê Bá Ninh, làm “nên chuyện” từ một con mắt giả

{keywords}
Lê Bá Ninh (Ảnh: Facebook).

Kể với VietNamNet, Lê Bá Ninh (Thanh Hóa) đã xuất sắc giành suất học bổng 5 tỷ đồng của Đại học Soka (Mỹ), sau khi đưa câu chuyện con mắt giả của chính mình vào bài luận,

Mặc dù mãi đến hè năm lớp 11, Ninh mới chuẩn bị hồ sơ du học, nhưng điểm số chuẩn hóa mà Ninh đạt được khá ấn tượng: SAT 1 1500/1600, SAT 2 thi hai môn Sử Mỹ được 720/800 và Toán 2 được 790/800, IELTS 8.0. Với những thành tích này, Ninh nhận được gói học bổng Global Merit Scholarship, Đại học Soka và  mỗi năm chỉ trao cho một số rất ít học sinh trong một khóa.

Điều đặc biệt ở Ninh, em chỉ còn một con mắt bình thường, còn một con mắt, ngày em lên 3, do bị cao giác mạc nên phải bỏ và thay thế vào bằng một con mắt giả.

Từ những trải nghiệm của bản thân, em viết một bài luận cá nhân về hành trình của bản thân, cũng như về cái nhìn sai lệch của nhiều người khác đối với người khuyết tật. Sự thương hại tưởng chừng vô hại nhưng trên thực tế lại có thể khiến cho việc hòa nhập cộng đồng của em trở nên khó khăn hơn. Chính bài luận ấy đã ghi dấu ấn cá nhân sâu sắc cho Ninh.

Và dù là một chàng trai chỉ “nhìn đời bằng một con mắt”, nhưng Ninh luôn lạc quan, yêu đời, yêu người. Ngay từ khi còn học tập tại Trường THPT chuyên Lam Sơn, Ninh đã tham gia nhiều hoạt động ngoại khóa như: đại biểu Hội nghị mô phỏng Liên Hợp Quốc VYMUN 2017, là thành viên của câu lạc bộ tiếng Anh và trang nội san của trường có tên Ga Lam Sơn. Ninh là đồng sáng lập dự án Gõ Kiến (một dự án về môi trường mà cụ thể là thực trạng biến đổi khí hậu).

Trần Việt Hoàng, chàng trai mù giành học bổng hơn 2 tỷ đồng

{keywords}
Trần Việt Hoàng (Ảnh: Tiền Phong).

Trần Việt Hoàng bị hỏng cả 2 con mắt, do căn bệnh bong võng mạc. Mất cha từ nhỏ, cuộc sống của Hoàng xoay quanh mẹ. Đến năm lên 5, mẹ em phát hiện ra đôi mắt con trai có biểu hiện bất thường, chạy vạy chữa trị nhiều nơi nhưng không khỏi. Cho đến khi Hoàn 9 tuổi thì em hoàn toàn chìm vào bóng tối. Mặc dù vậy, Hoàng quyết tâm không bỏ học, và chặng đường học của em, mẹ luôn theo sát không rời.

Cuộc gặp gỡ có thể gọi là may mắn đối với chàng trai Hà Tĩnh, khi gặp được người mẹ thứ 2, bà Vũ Thị Dung, người sáng lập Quỹ Khát vọng, giúp đỡ hàng trăm trẻ mồ côi và trẻ có hoàn cảnh khó khăn. Người mẹ thứ 2 của Hoàng cũng là người đã giúp em định hướng nghề nghiệp, hướng dẫn để Hoàng có thể thành công trong việc thể hiện bản thân, chinh phục học bổng 4 năm trị giá hơn 2,2 tỷ đồng của Trường ĐH Fulbright Việt Nam.

Đỗ Thúy Hà từng đánh bại 350 thí sinh trong nước để nhận suất học bổng Duskin 

Theo Nhân dân, đôi mắt của Đỗ Thúy Hà bắt đầu có dấu hiệu mờ dần từ năm lên 2, đến 7 tuổi, chị hoàn toàn không còn nhìn thấy gì nữa, phải chuyển từ trường học thường sang Trường Nguyễn Đình Chiểu. Dù nhà ở quận Đống Đa, khá gần trường, nhưng Hà cảm thấy ngôi trường với những người cùng hoàn cảnh của mình nên dễ dàng hòa nhập, vì vậy đã xin gia đình cho ở nội trú.

Hà luôn tâm niệm, mình khiếm khuyết là thiệt thòi, nhưng không vì vậy mà sống ỷ lại. Vì vậy, chị không ngừng học tập. May mắn là Hà vốn thông minh nên nắm bắt kiến thức khá nhanh. Thêm vào đó là nỗ lực không ngừng trong học tập nên Hà nhận được thành thích tốt.

{keywords}
Đỗ Thúy Hà trong một buổi giao lưu cùng bạn đọc VietNamNet.

Năm 2000, Hà là người khiếm thị duy nhất dự thi Olympic tiếng Anh toàn miền Bắc do UNESCO tổ chức và đoạt giải ba. Năm 2004, Hà thi đỗ vào Đại học Mở Hà Nội. Một năm sau, chị vượt qua 350 thí sinh khác để trở thành một trong bảy đại diện của bảy nước châu Á - Thái Bình Dương nhận học bổng Duskin du học tại Nhật Bản.

Khi vừa bước chân sang Nhật, Hà không thạo ngôn ngữ bản xứ, nhưng trải qua qua 2-3 tuần, chị đã có thể kết bạn và làm quen với mọi người. Sau 2 năm nỗ lực học tập, Hà trở về Việt Nam, tham gia nhiều hoạt động để giúp đỡ những người đồng cảnh ngộ như: dạy tiếng Nhật tình nguyện cho người khuyết tật, lập dự án hỗ trợ học sinh khiếm thị đang theo học tại Trường Nguyễn Đình Chiểu, vận động ủng hộ mười máy tính cũ cho các sinh viên khiếm thị...

Đến nay, chị đang là Chủ tịch Hội Người mù quận Đống Đa, Hà Nội.

Huỳnh Hữu Cảnh, chàng trai mù tốt nghiệp đại học loại giỏi, đi du học Úc

{keywords}
Huỳnh Hữu Cảnh (Ảnh: Tuổi Trẻ).

Theo Tuổi trẻ, Huỳnh Hữu Cảnh sinh năm 1985, tại Kiên Giang. Tại họa ập đến khi Cảnh lên 8. Trong lúc đang nhặt sắt vụn ở sau trường, Cảnh gặp phải bom còn sót lại từ thời chiến tranh. Cảnh mất đi ánh sáng từ đấy.

Cảnh bỏ lỡ trường học mất 4 năm sau tai nạn, mãi đến 12 tuổi mới quay lại chương trình lớp 1 bằng chữ nổi, xong rồi, Cảnh học tiếp lớp 4. Từ ngôi trường trẻ em khuyết tật ở Long Xuyên, Cảnh lên Trường phổ thông đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu học và có thêm ba năm học giáo dục hòa nhập tại Trung tâm giáo dục thường xuyên Chu Văn An, rồi được chuyển thẳng vào khoa giáo dục đặc biệt Trường đại học Sư phạm TP.HCM niên khóa 2008-2012.

Cầm trên tay tấm bằng đại học loại giỏi, nhưng vì rào cản, Cảnh loay hoay mãi để tìm kiếm được một công việc. Cảnh về quê, đi đánh đàn organ để kiếm tiền. Đến năm 2013, Cảnh được giới thiệu vào giảng dạy tại một trường tư thục ở Bình Dương, một năm sau đó Cảnh được về quê nhà, công tác tại Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Kiên Giang.

Năm 2015, Cảnh khiến mọi người ngỡ ngàng khi giành học bổng thạc sĩ tại Đại học Flinders của chính phủ Úc, ngành Công tác xã hội. Cảnh mong muốn có thể lập được phòng tham vấn tâm lý cho các đối tượng yếu thế trong xã hội, trong đó có người khuyết tật. Ngoài ra, anh cũng muốn tổ chức những lớp học tiếng Anh cho người khuyết tật, vì anh hiểu rõ những cơ hội đem lại từ công cụ ngôn ngữ này.

Nguyễn Thành Vinh, chinh phục 2 học bổng của hai trường đại học trong nước

Theo News.zing, ngày Vinh còn nhỏ, trong lần bị ngã, những mảnh thủy tinh từ chiếc cốc vỡ đâm vào hai mắt, khiến em không còn nhìn thấy ánh sáng.

Vinh sinh ra ở một miền quê tỉnh Long An, nơi mà các cha mẹ thường chỉ cho con học hết lớp 9 là phải đi kiếm việc làm. Tuy nhiên, Vinh không muốn mình đi theo con đường như vậy, em muốn được đi học, được khám phá tri thức.

Năm 6 tuổi, Vinh theo học nội trú tại Trường phổ thông đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu TPHCM. Đây là nơi giúp Vinh dần tự lập, rời xa vòng tay chăm lo của gia đình.

{keywords}
Nguyễn Thành Vinh (Ảnh: News.zing).

Sau khi học hết THPT tại Trung tâm GDTX Chu Văn An, (Q.5, TPHCM), Vinh nộp hồ sơ thi vào khoa Anh văn của Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TPHCM nhưng bị từ chối. Vinh tiếp tục nộp hồ sơ vào Trường ĐH Tân Tạo. Tại đây, em tiếp tục bị từ chối, tuy nhiên, không chấp nhận điều đó, Vinh quyết tâm phải học đại học, em đề nghị được gặp Ban giám hiệu để thuyết phục, và em đã thành công, nhận được học bổng toàn phần cho khóa học.

Khi đang học năm 2 ở Trường ĐH Tân Tạo, Vinh nhận được lời gợi ý nộp hồ sơ vào ĐH Trường ĐH quốc tế RMIT. Nhờ vốn tiếng Anh tốt, cùng với ý chí vươn lên, Vinh giành được học bổng toàn khóa học.

Tháng 8/2014, Nguyễn Thành Vinh xuất hiện trên tạp chí Asia Life - tạp chí về cuộc sống, con người ở Việt Nam, Thái Lan và Campuchia, là một đại diện tiêu biểu cho “những người mù luôn vượt qua giới hạn của bản thân”.

Khánh Hòa (Tổng hợp)

Bước đi mạnh mẽ trên những “mảnh thủy tinh”

Bước đi mạnh mẽ trên những “mảnh thủy tinh”

Đôi chân dẫu chỉ bước những bước thật chậm nhưng em vẫn được cảm nhận cái mát lạnh của đất, của nước ở dưới chân mình.

">

Những người trẻ tật nguyền vươn ra biển lớn

友情链接