Thế giới

Mát xa lành mạnh thì yêu cầu rất “ngặt”!

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-03-31 16:19:35 我要评论(0)

- Hiện nay,ngặtpcx massage, tẩm quất, karaoke và nhà nghỉ là những ngành nghềkinh doanh nhạy cảm, khpcxpcx、、

- Hiện nay,ngặtpcx massage, tẩm quất, karaoke và nhà nghỉ là những ngành nghềkinh doanh nhạy cảm, khả năng xảy ra và chứa chấp tệ nạn là rất lớn.

TIN BÀI KHÁC:
Chưa li hôn, chồng có phải trả nợ thay cho vợ?
Hôn nhân ngoài giá thú, con phân vân chia tài sản

Về nước trước thời hạn, có được hoàn tiền môi giới?

Con muốn sở hữu nhà của mẹ, thủ tục thế nào?

VN thực sự có khách sạn 4, 5 sao?

Phải ở 10 năm mới có quyền bán nhà thu nhập thấp?

Trong vòng tay người cũ, tôi mất chồng

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
- Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhìn nhận hành xử của hiệu trưởng Trường Tiểu học Nam Trung Yên có thể là cá biệt, nhưng cần phải đánh giá hiện tượng vi phạm dân chủ trong trường học có phổ biến hay không?

Phó Thủ tướng đã nêu vấn đề như vậy, cùng với các vấn đề khác của giáo dục tại cuộc làm việc với Bộ Giáo dục – đào tạo, Bộ Văn hóa, thể thao và du lịch vào tuần qua.

{keywords}
Trường Tiểu học Nam Trung Yên. Ảnh: Lê Văn

 

Trao đổi với VietNamNetvề vấn đề này, bà Phạm Thị Yến, nguyên Hiệu trưởng Trường Tiểu họcThành công B (Hà Nội) cho biết, bản thân là người làm quản lý cơ sở giáo dục trong nhiều năm, bà cảm thấy rất bất ngờ khi theo dõi thông tin các vụ việc gần đây - có liên quan tới hành xử của hiệu trưởng.

"Đó là những vấn đề tưởng chừng đơn giản nhưng cách xử lý của những người làm giáo dục, những người quản lý giáo dục lại không tốt dẫn đến hậu quả xấu và đau lòng"- bà Yến nói.

Để tạo môi trường dân chủ trong trường học thì người đứng đầu cơ sở giáo dục rất quan trọng.

"Họ cần phải tạo ra bầu không khí dân chủ, thẳng thắn, dám đối diện với sự thật, những ý kiến phản biện vì đó sẽ là những ý kiến giúp họ soi lại mình, điều chỉnh lại mình để làm tốt hơn công việc được giao".

Theo bà Yến, khi hiệu trưởng tạo cơ hội cho giáo viên nói lên chính kiến của mình, các thầy cô sẽ có cơ hội sống thật với bản thân mình. Và khi đó, thầy cô sẽ là người tạo cơ hội để học sinh sống thật với chính các em, để các em tỏ bày chính kiến. Môi trường dân chủ phải là một thể thống nhất, từ trên xuống.

Ông Đào Tuấn Đạt, Hiệu trưởng Trường THPT Anhxtanh cho rằng, dân chủ trong trường học không thể để cho có hình thức:

"Cứ nói là tạo cơ hội cho giáo viên, học sinh nói ra chính kiến nhưng thực chất không tôn trọng ý kiến đó, không lắng nghe tiếp thu ý kiến đó thì dân chủ thế nào?".

Ông Đạt đề xuất cần phải có một quy chế rõ ràng để thực hiện dân chủ trong trường học, để tạo cơ hội để giáo viên, học sinh dám nói lên tiếng nói của mình và tiếng nói ấy thực sự được tôn trọng.

"Hiệu trưởng phải nói rõ năm nay sẽ làm những việc gì, quan điểm về giáo dục ra sao, việc xử lý tài chính cũng phải được minh bạch… Cuối năm, cán bộ giáo viên trong trường có thể bỏ phiếu tín nhiệm xem hiệu trưởng đã làm đúng các cam kết trong năm qua hay chưa" -ông Đạt đề xuất.

Cần cuộc cải cách "từ dưới lên"

TS Nguyễn Tùng Lâm, Chủ tịch Hội Tâm lý, Khoa học giáo dục Hà Nội cũng đồng tình rằng, để thực hiện dân chủ trong trường học thì trước hết, cán bộ quản lý, người lãnh đạo cơ sở giáo dục phải có ý thức, và dám vận dụng dân chủ trong trường học trong công tác quản lý. "Những người lãnh đạo thiếu năng lực, thiếu đạo đức thường sợ dân chủ"- ông Lâm nói.

Dân chủ trong trường học không chỉ là tạo ra sự giải phóng, cởi mở, để cán bộ, giáo viên dám nói lên tiếng nói của mình mà còn là phương pháp giáo dục quan trọng, tạo nên nhân cách cho học trò.

Tuy nhiên, để tạo được môi trường dân chủ cũng cần phải có sự dũng cảm từ chính cán bộ, giáo viên tại các cơ sở giáo dục.

  • "Cần thêm những Chủ tịch Nguyễn Đức Chung chung tay với giáo dục"
  • Cô chủ nhiệm dũng cảm ở trường Nam Trung Yên
  • Cuộc gặp với cô hiệu phó vụ tai nạn trường Nam Trung Yên
Ông Lâm nhìn nhận, càng ở cấp học thấp thì tình trạng vi phạm dân chủ càng lớn. Song, thực tế là nhiều giáo viên vì quyền lợi trước mắt, không dám hy sinh quyền lợi của mình dẫn đến ngại va chạm, ngại đấu tranh.

Dẫu vậy, ông Lâm cho rằng, sự e dè của giáo viên là chính đáng.

Để thực sự phát huy dân chủ thì các đoàn thể như công đoàn, chi bộ Đảng cơ sở cần phát huy tối đa vai trò lãnh đạo, tổ chức. "Tiếng nói dân chủ mà chỉ lẻ tẻ một hai giáo viên thì không bao giờ được" - ông Lâm nói.

Chia sẻ ý kiến này, ông Trần Quốc Vương, nghiên cứu sinh về lịch sử giáo dục tại Nhật Bản cho rằng, sự sợ sệt, e ngại của giáo viên khi nói lên sự thật trong môi trường giáo dục hiện nay là một thực tế.

"Tâm lý e ngại, sợ sệt cấp trên, đồng nghiệp, sợ cuộc sống cá nhân bị ảnh hưởng tồn tại trong một thời gian dài và đè nặng hàng ngày làm cho giáo viên sợ nói ra những điều mà “ai cũng biết cả nhưng không ai nói” - ông Vương nói.

"Nhiều người dám nói ra vì sự thôi thúc nội tâm và sau đó trả giá đắt đã khiến cho giáo viên thường chọn im lặng hoặc an phận".

Những năm gần đây, mỗi khi xuất hiện một nhiệm kỳ Bộ trưởng Giáo dục mới, trên báo chí lại có "tâm thư của thầy cô gửi Bộ trưởng".

Ông Vương nhìn nhận việc các giáo viên vì bức xúc, bất an mà viết tâm thư gửi cho Bộ trưởng cho thấy nhận thức về cơ hội thay đổi “từ dưới lên” chưa thật sự sâu sắc.

Theo ông, thay đổi giáo dục, bao gồm cả 2 phương thức, cải cách trên xuống và cải cách từ dưới lên. Ngoài những chính sách theo hướng "từ trên xuống", đổi mới giáo dục chỉ thành công khi sự thay đổi trong giáo dục - bao gồm cả vấn đề dân chủ - được tạo ra bởi chính các giáo viên, học sinh và các trường học.

"Hoàn cảnh Việt Nam có nhiều điểm khác với thế giới gây ra sự bất lợi cho người giáo viên muốn cải cách nhưng muốn có sự thay đổi tốt đẹp thì người giáo viên phải hành động và sáng tạo"- ông Vương nói. "Phụ huynh, học sinh cần ủng hộ và trợ giúp các giáo viên như thế".

Tổ chức diễn đàn về dân chủ trong trường học vào tháng 3

Tại cuộc làm việc hôm 21/2, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã yêu cầu Bộ GD-ĐT chuẩn bị tổ chức diễn đàn trao đổi về vấn đề dân chủ trong môi trường giáo dục với sự phối hợp của Ban Dân vận trung ương - cơ quan thường trực của Ban Chỉ đạo Trung ương về thực hiện Quy chế Dân chủ cơ sở.

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khẳng định sẽ thực hiện ý kiến chỉ đạo của Phó thủ tướng và diễn đàn sẽ được tổ chức trong tháng 3 tới.

Lê Văn" alt="Từ vụ Nam Trung Yên đến vấn đề dân chủ trong trường học" width="90" height="59"/>

Từ vụ Nam Trung Yên đến vấn đề dân chủ trong trường học

{keywords}

Hiểm họa ngày càng tăng

Trong năm 2021, do ảnh hưởng của đại dịch COVID, các tổ chức doanh nghiệp cũng như rất nhiều cá nhân tại Việt Nam nói riêng và trên toàn thế giới nói chung đang “chuyển đổi số”, làm quen với việc làm việc trực tuyến. Điều đó đối mặt với nhiều nguy cơ trên không gian mạng, đặc biệt là mã độc tống tiền (ransomware) hay email lừa đảo (phishing).

Trong khuôn khổ chương trình An toàn hơn cùng Google nhân tháng an toàn mạng trên thế giới (Cybersecurity Awareness Month), Google đã công bố báo cáo cấp toàn cầu được thực hiện cùng VirusTotal về các cuộc tấn công mã độc tống tiền với mục đích ngăn chặn các cuộc tấn công nói trên vào các tổ chức và doanh nghiệp trong tương lai. Theo báo cáo, mã độc tống tiền ransomware tăng gần 200% so với thời điểm ban đầu tại Việt Nam. Báo cáo ghi nhận dữ liệu từ 140 quốc gia cho thấy từ năm 2020 đến tháng 7/2021 đã có hơn 130 họ mã độc tống tiền được kích hoạt, trong đó GandCrab là loại ransomware tung hoành mạnh nhất.

Một báo cáo của hãng bảo mật Kaspersky vào tháng 5-2021 cũng đã lên tiếng cảnh báo số lượng người dùng bị tấn công bởi phần mềm tống tiền có mục tiêu đã tăng tới 767% so với năm 2019. Trong đó, WannaCry vẫn là nhóm phần mềm tống tiền thường gặp nhất. Mã độc này nhắm tới hàng chục nghìn người dùng và thông thường chỉ yêu cầu các nạn nhân trả một khoản tiền tương đối nhỏ để lấy lại dữ liệu.

Còn theo báo cáo về sự gia tăng các mối đe dọa an ninh mạng trong năm 2021 của Tập đoàn HP, các hiểm họa được đề cập đến bao gồm ransomware do con người vận hành, các cuộc tấn công giả mạo, lỗ hổng xâm nhập từ hệ thống nội bộ, tấn công email doanh nghiệp và các hình thức “whaling attack” (lừa đảo/tấn công mạng nhắm trực tiếp vào những người có vị trí cao trong một tổ chức như CEO và giám đốc điều hành). Bà Joanna Burkey, giám đốc An ninh thông tin, Tập đoàn HP, cảnh báo: “Ransomware đang trở thành công cụ tấn công hàng đầu được tội phạm mạng lựa chọn, và xu hướng này sẽ tiếp tục gia tăng trong năm tới. Hình thức tấn công ransomware như một dịch vụ (Ransomware-as-a-Service) đang có chiều hướng gia tăng, đồng thời tội phạm không chỉ nắm giữ dữ liệu đã mã hóa, mà còn đe dọa phát tán các dữ liệu thô…”.

Doanh nghiệp Việt phải cảnh giác

Theo nghiên cứu từ Kaspersky, chỉ tính trong quý II/2021 đã có 3.905 mã độc mới xuất hiện, 97.451 người dùng đã bị tấn công trên toàn cầu, nhiều hơn khoảng 6.000 người dùng so với quý trước. Khi xâm nhập được vào hệ thống, cuộc tấn công sẽ lây lan nhanh chóng từ máy này sang máy khác, trong khi việc khắc phục và khôi phục tệp có thể kéo dài vài ngày hay thậm chí vài tuần.

“Mặc dù phần mềm mã độc tống tiền thực sự có thể khiến doanh nghiệp ngừng hoạt động trong một khoảng thời gian và việc khôi phục dữ liệu có thể rất khó khăn và tốn kém, nhưng việc bảo vệ khỏi chúng không đòi hỏi các biện pháp phức tạp hay những khoản đầu tư lớn. Tuân theo các nguyên tắc đơn giản như sao lưu dữ liệu và tập huấn cho nhân viên tránh mở các email lừa đảo, kết hợp cùng một sản phẩm bảo vệ điểm cuối tốt sẽ đem lại hiệu quả cao”, Andrey Dankevich, giám đốc cấp cao mảng marketing sản phẩm tại Kaspersky, nhận xét.

Nhằm tránh những tổn thất nặng nề và tốn kém, các chuyên gia an ninh mạng khuyến cáo doanh nghiệp nên sử dụng một giải pháp an ninh mạng đáng tin cậy và đã được chứng minh có thể truy vết hoạt động gây hại và khôi phục các mã hoá. Sản phẩm phải có khả năng bảo vệ dữ liệu doanh nghiệp trong máy tính của nhân viên - trong trường hợp bị tấn công - và dữ liệu trong các thư mục chia sẻ nếu bị xâm phạm bởi các họ mã độc hiện có cũng như các mẫu mã độc đặc biệt được thiết kế cho cuộc thử nghiệm - bao gồm các kỹ thuật mã hoá thực tế khác nhau được đối thủ sử dụng.

Theo ông Ngô Trần Vũ, giám đốc Công ty bảo mật NTS, trước tình hình số lượng người dùng bị tấn công tăng mạnh, các tổ chức, doanh nghiệp, người dùng nên sao lưu dữ liệu thường xuyên để đảm bảo dữ liệu dự phòng trong trường hợp khẩn cấp.

“Các doanh nghiệp, tổ chức nên lập chiến lược phòng thủ, tập trung phát hiện sự dịch chuyển lưu lượng trong mạng và đưa dữ liệu lên internet. Doanh nghiệp cần đặc biệt chú ý đến lưu lượng đi để phát hiện các kết nối của tội phạm mạng, đồng thời kiểm tra an ninh mạng và khắc phục mọi điểm yếu được phát hiện tại vùng ngoại vi hoặc bên trong mạng, thiết bị. Bên cạnh đó, hệ thống mạng doanh nghiệp nên liên tục cập nhật phần mềm trên tất cả các thiết bị tổ chức sử dụng để ngăn không cho phần mềm tống tiền khai thác và lợi dụng các lỗ hổng an ninh bảo mật”, ông Vũ khuyến cáo.

Lê Mỹ

4 cách giúp doanh nghiệp Việt hạn chế bị tấn công ransomware

4 cách giúp doanh nghiệp Việt hạn chế bị tấn công ransomware

Tấn công đòi tiền chuộc (ransomware) khá phổ biến và gây ra những hậu quả khó lường, tuy nhiên doanh nghiệp hoàn toàn có thể hạn chế bị tấn công nếu áp dụng 4 chiến lược dưới đây.

" alt="Doanh nghiệp Việt phải nâng cao cảnh giác với Ransomware" width="90" height="59"/>

Doanh nghiệp Việt phải nâng cao cảnh giác với Ransomware

{keywords}Một thành viên diễn đàn của giới hacker đã chia sẻ dữ liệu được cho là của khoảng 200 người dùng Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt

Theo người đăng tải những dữ liệu này, các thông tin trên được lấy từ cơ sở dữ liệu người dùng của trang breport.vn. Đây là website thuộc sở hữu của tập đoàn bảo mật Bkav

Các dữ liệu được chia sẻ bởi hacker ở dạng không mã hóa. Dữ liệu này bao gồm một số trường thông tin cơ bản như họ, tên, số điện thoại, địa chỉ email và ID của người dùng. Người đăng tải cho biết có tổng cộng dữ liệu của 211 người dùng, những dữ liệu này được cung cấp hoàn toàn miễn phí. 

Khi VietNamNet liên lạc với Bkav, đại diện tập đoàn này cho biết: “Hiện Bkav đang kiểm tra thông tin và sẽ sớm có thông báo.”. 

Với những thông tin khá mơ hồ từ phía người chia sẻ, cộng với việc chưa có xác nhận chính thức từ phía đơn vị vận hành trang web breport.vn, hiện chưa thể khẳng định đây liệu có phải là dữ liệu của người dùng Bkav hay không. 

Theo ghi nhận của VietNamNet, trang web breport.vn hiện đang ở trong tình trạng không thể truy nhập được.

{keywords}
Người dùng hiện không thể truy cập website breport.vn. 

Chia sẻ với VietNamNet, một chuyên gia bảo mật giấu tên cho biết, nếu những dữ liệu trên được xác định là chính xác, việc để lộ thông tin khách hàng đồng nghĩa với việc đơn vị quản lý website đã không kiểm thử bảo mật cho hệ thống đủ tốt. 

“Việc để lộ những thông tin nhạy cảm như vậy sẽ khiến doanh nghiệp bị ảnh hưởng về mặt uy tín. Người dùng sản phẩm của những doanh nghiệp đó cũng sẽ phải đối mặt với tình trạng thông tin cá nhân của mình bị rao bán hoặc sử dụng vào mục đích xấu nào đó trong tương lai.”, vị chuyên gia này chia sẻ. 

Trọng Đạt

Nở rộ dịch vụ giúp người khác lừa đảo, đánh cắp tài khoản Facebook

Nở rộ dịch vụ giúp người khác lừa đảo, đánh cắp tài khoản Facebook

Chỉ mất 150.000 đồng, thậm chí là miễn phí, kẻ xấu có thể dễ dàng nắm trong tay một website giả mạo để lừa người dùng và chiếm đoạt thông tin tài khoản của họ. 

" alt="Hacker công khai 200 dữ liệu được cho là của người dùng Bkav" width="90" height="59"/>

Hacker công khai 200 dữ liệu được cho là của người dùng Bkav