Năm 2016 được đánh giá là “một bước tiến mãnh liệt của thị phần game mobile online tại Việt Nam”, với 75 game online đã được tung ra thị trường trong năm 2016 là game mobile online, chiếm 62% tổng doanh thu. Thị trường game Mobile Việt Nam tiếp tục duy trì tốc độ nhanh, dẫn đầu thị trường Đông Nam Á dựa trên tổng thu nhập.

Kết thúc năm 2016, Việt Nam có khoảng 36 triệu người chơi game. 300 triệu USD là tổng doanh thu ước tính trong năm của ngành game, trên cả trên cả thị phần PC và mobile, tăng trưởng 25% so với cùng kỳ năm ngoái.

Vẫn làm giàu cho nước ngoài

Nếu nhìn những số liệu kể trên, hẳn những người lạc quan rất hân hoan và vui mừng vì sự phát triển của ngành công nghiệp game nước nhà. Tuy nhiên, thực tế không phải toàn màu hồng như vậy. Với 300 triệu USD mỗi năm, liệu bao nhiêu trong số đó thực sự là của chúng ta?

Trước hết, hãy nhìn lại những tựa game online thành công nhất tại Việt Nam năm 2016. Đó là các tựa game: Liên Minh Huyền Thoại, Võ Lâm Truyền Kỳ mobile, MU Origin-VN, Ngôi Sao Thời Trang 360mobi, 3Q 360mobi, Ỷ Thiên Đồ Long Ký 3D mobile, Liên Quân Mobile, Kiếm Vũ, Tập Kích, Độc Cô Cửu Kiếm Mobile, Lục Long Tranh Bá 3D mobile.

Như vậy trong số 10 cái tên trên, không có một tựa game nào được sản xuất trong nước. Tất cả đầu nhập ngoại và tất nhiên chúng ta phải trả rất nhiều tiền bản quyền và vận hành cho các công ty sản xuất ra các game này, cụ thể ở đây là Trung Quốc. Mức ăn chia bản quyền từ doanh thu có thể từ 20%, 50% hay thậm chí là 70% tùy giá mua game và những thỏa thuận với đối tác.

Tiếp theo, hãy xem trong số 10 tựa game hot trên mobile, Console và PC bản quốc tế, như Clash of Clan, Call of Duty, Pokemon Go... 35% game thủ Việt đã tiếp cận được nhờ sự phát triển, cải tiến về đường truyền, cấu hình máy, trang thiết bị chơi game. Tất nhiên đây cũng là một kênh “hút máu” không nhỏ, góp phần giúp tiền từ trong túi game thủ Việt chảy ra nước ngoài.

Những con số trên, khi so với năm 2015, dường như không có nhiều khác biệt. Trong năm đó, doanh thu từ ngành game mang lại 237 triệu USD nhưng 80% trong số đó lại xuất phát từ các game ngoại (Trung Quốc, Hàn Quốc) do doanh nghiệp Việt Nam phát hành.

Trong năm này, những tựa game thành công nhất như Tiếu Ngạo Giang Hồ, Thiên Long Bát Bộ, MU Origin (MMORPG), Dota Truyền Kỳ (thẻ bài), Hiệp Khách, Tuyệt Đại Song Kiêu (ARPG), Chiến Cơ Huyền Thoại (casual), Chiến Dịch Huyền Thoại, Tập Kích (bắn súng), Khổng Minh Truyện, Vô Song Thần Tướng (chiến thuật), cũng không một game thuần Việt nào có thể chen chân vào.

Từ thực tế trên, sẽ không ngoa khi nói rằng nếu ví 300 triệu đô la thu doanh thu toàn ngành game năm 2016 là một nồi nước lèo, thì những gì chúng ta thu được chỉ là váng mỡ, còn bao nhiêu ngọt bùi, bổ béo đã phải chia sẻ hết ra nước ngoài.

Thậm chí, ngay cả ở trong nước, có lẽ nếu cho 20 cái tên được game thủ Việt nói đến nhiều nhất trong năm qua, hẳn không thể tìm ra một cái tên game Việt, mặc dù thị trường game Việt Nam vô cùng rộng lớn, đến 36 triệu người chơi.

Còn nếu nói Việt Nam là thị trường game lớn nhất khu vực Đông Nam Á, đó chỉ đơn thuần là thị trường nhập khẩu, phát hành, còn ngành sản xuất, xuất khẩu game Việt đang ở đâu trên khu vực, thì hẳn mọi người đã tự tìm ra câu trả lời. Nói cách khác, ngành game Việt đang trong tình trạng “nhập siêu” kéo dài.

Từ rất lâu, khi ngành công nghiệp game Việt Nam manh nha hình thành đến nay, rất nhiều doanh nghiệp đã nói về những điều vô cùng vĩ mô và to tát, sẽ đưa ngành game Việt Nam vươn ra tầm quốc tế, sẽ tạo ra được những sản phẩm game được cả thế giới biết đến... Vậy nhưng, sau hơn 10 năm qua, tất cả những gì ngành game Việt Nam có được là chuyên nhập khẩu và phát hành game của các nước khác.

Những tín hiệu khả quan

Nói đi thì phải nói lại, dù sao đi nữa, năm qua bức tranh toàn ngành game Việt Nam không chỉ toàn màu xám.

Mới đây, Khu Vườn Trên Mây (tên tiếng Anh là Sky Garden: Farm in Paradise) là game di động Việt Nam đã được vinh danh tại Giải thưởng game quốc tế dành cho điện thoại lần thứ 13 (13th IMGA Global) diễn ra vào tháng 3/2017 tại San Francisco (Mỹ). Trò chơi này nhận giải People's Choice Award - Game được cộng đồng yêu thích nhất, với hơn 7.000 phiếu bình chọn. Năm 2016, Khu Vườn Trên Mây cũng nhận giải Game được cộng đồng yêu thích nhất khu vực Đông Nam Á của IMGA SEA.

Trong năm 2016, có đến 3 game của studio Pine Entertainment lọt top 50 game đề cử trên App Stores Mỹ. Ngoài ra, tại bảng xếp hạng 10 game hay nhất năm trên App Store đã có sự góp mặt của Politaire, cũng là một sản phẩm do Pine Entertainment phát triển.

Hoa Sơn Luận Kiếm 3D, Chaos Legend Reborn, Loạn Đấu Võ Lâm, We Are Heroes (Anh Hùng Đại Chiến)...cũng là những cái tên cũng được nhắc đến khá nhiều trong năm 2016.

Trong đó, Hoa Sơn Luận Kiếm là tựa game được truyền thông và giới game thủ trong nước đánh giá là tựa game đẳng cấp quốc tế. Còn Chaos Legend Reborn đã được ra mắt tại Thái Lan.

Loạn Đấu Võ Lâm do Studio Hiker Games được người chơi đánh giá “không thể tin đây là game Việt”, “một bước tiến đột phá bởi nó cho mang lại cho người dùng những trải nghiệm tuyệt vời”. Trong khi đó, We Are Heroes, một sản phẩm của Joy Entertainment, một studio chuyên sản xuất game mobile bom tấn thuần Việt, đã chính thức vươn ra thị trường quốc tế.

Những điểm sáng trên chỉ đếm trên đầu ngón tay, chưa thể gọi là một nền tảng vững chắc, nhưng so với vài năm trở về trước, đó có thể xem là những tín hiệu tích cực, mang tới hi vọng về một ngành công nghiệp sản xuất và phát hành game chuyên nghiệp, vươn ra thế giới trong tương lai không xa.

" />

Thực trạng ngành game Việt: Vẫn làm giàu cho nước ngoài

Thế giới 2025-02-04 07:23:58 24

Hàng năm,ựctrạngngànhgameViệtVẫnlàmgiàuchonướcngoàgiá usd ngày hôm nay người ta vẫn nghe báo cáo tổng kết ngành game Việt với những con số và kết luận hết sức to tát như: Việt Nam hiện nay là thị trường game lớn nhất khu vực Đông Nam Á, Doanh thu thị trường game đạt xx triệu USD, Việt Nam lọt top 50 quốc gia đạt doanh thu cao nhất ngành game...

Tuy nhiên, thực chất của những con số này là gì? Và ngành sản xuất game Việt Nam đang đứng ở đâu trên thị trường game thế giới và ngay cả chính thị trường trong nước?

Những con số ấn tượng

Từ năm 2015, Việt Nam được đánh giá là thị trường game lớn nhất Đông Nam Á. Năm 2015, doanh thu toàn ngành đạt 237 triệu USD, đồng thời đứng thứ 6 ở châu Á, sau Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan. Cũng trong năm này, chỉ riêng game di động đã đạt khoảng 120 triệu USD với 170 tựa game đã phát hành so với con số 70 của năm 2014.

Năm 2016 được đánh giá là “một bước tiến mãnh liệt của thị phần game mobile online tại Việt Nam”, với 75 game online đã được tung ra thị trường trong năm 2016 là game mobile online, chiếm 62% tổng doanh thu. Thị trường game Mobile Việt Nam tiếp tục duy trì tốc độ nhanh, dẫn đầu thị trường Đông Nam Á dựa trên tổng thu nhập.

Kết thúc năm 2016, Việt Nam có khoảng 36 triệu người chơi game. 300 triệu USD là tổng doanh thu ước tính trong năm của ngành game, trên cả trên cả thị phần PC và mobile, tăng trưởng 25% so với cùng kỳ năm ngoái.

Vẫn làm giàu cho nước ngoài

Nếu nhìn những số liệu kể trên, hẳn những người lạc quan rất hân hoan và vui mừng vì sự phát triển của ngành công nghiệp game nước nhà. Tuy nhiên, thực tế không phải toàn màu hồng như vậy. Với 300 triệu USD mỗi năm, liệu bao nhiêu trong số đó thực sự là của chúng ta?

Trước hết, hãy nhìn lại những tựa game online thành công nhất tại Việt Nam năm 2016. Đó là các tựa game: Liên Minh Huyền Thoại, Võ Lâm Truyền Kỳ mobile, MU Origin-VN, Ngôi Sao Thời Trang 360mobi, 3Q 360mobi, Ỷ Thiên Đồ Long Ký 3D mobile, Liên Quân Mobile, Kiếm Vũ, Tập Kích, Độc Cô Cửu Kiếm Mobile, Lục Long Tranh Bá 3D mobile.

Như vậy trong số 10 cái tên trên, không có một tựa game nào được sản xuất trong nước. Tất cả đầu nhập ngoại và tất nhiên chúng ta phải trả rất nhiều tiền bản quyền và vận hành cho các công ty sản xuất ra các game này, cụ thể ở đây là Trung Quốc. Mức ăn chia bản quyền từ doanh thu có thể từ 20%, 50% hay thậm chí là 70% tùy giá mua game và những thỏa thuận với đối tác.

Tiếp theo, hãy xem trong số 10 tựa game hot trên mobile, Console và PC bản quốc tế, như Clash of Clan, Call of Duty, Pokemon Go... 35% game thủ Việt đã tiếp cận được nhờ sự phát triển, cải tiến về đường truyền, cấu hình máy, trang thiết bị chơi game. Tất nhiên đây cũng là một kênh “hút máu” không nhỏ, góp phần giúp tiền từ trong túi game thủ Việt chảy ra nước ngoài.

Những con số trên, khi so với năm 2015, dường như không có nhiều khác biệt. Trong năm đó, doanh thu từ ngành game mang lại 237 triệu USD nhưng 80% trong số đó lại xuất phát từ các game ngoại (Trung Quốc, Hàn Quốc) do doanh nghiệp Việt Nam phát hành.

Trong năm này, những tựa game thành công nhất như Tiếu Ngạo Giang Hồ, Thiên Long Bát Bộ, MU Origin (MMORPG), Dota Truyền Kỳ (thẻ bài), Hiệp Khách, Tuyệt Đại Song Kiêu (ARPG), Chiến Cơ Huyền Thoại (casual), Chiến Dịch Huyền Thoại, Tập Kích (bắn súng), Khổng Minh Truyện, Vô Song Thần Tướng (chiến thuật), cũng không một game thuần Việt nào có thể chen chân vào.

Từ thực tế trên, sẽ không ngoa khi nói rằng nếu ví 300 triệu đô la thu doanh thu toàn ngành game năm 2016 là một nồi nước lèo, thì những gì chúng ta thu được chỉ là váng mỡ, còn bao nhiêu ngọt bùi, bổ béo đã phải chia sẻ hết ra nước ngoài.

Thậm chí, ngay cả ở trong nước, có lẽ nếu cho 20 cái tên được game thủ Việt nói đến nhiều nhất trong năm qua, hẳn không thể tìm ra một cái tên game Việt, mặc dù thị trường game Việt Nam vô cùng rộng lớn, đến 36 triệu người chơi.

Còn nếu nói Việt Nam là thị trường game lớn nhất khu vực Đông Nam Á, đó chỉ đơn thuần là thị trường nhập khẩu, phát hành, còn ngành sản xuất, xuất khẩu game Việt đang ở đâu trên khu vực, thì hẳn mọi người đã tự tìm ra câu trả lời. Nói cách khác, ngành game Việt đang trong tình trạng “nhập siêu” kéo dài.

Từ rất lâu, khi ngành công nghiệp game Việt Nam manh nha hình thành đến nay, rất nhiều doanh nghiệp đã nói về những điều vô cùng vĩ mô và to tát, sẽ đưa ngành game Việt Nam vươn ra tầm quốc tế, sẽ tạo ra được những sản phẩm game được cả thế giới biết đến... Vậy nhưng, sau hơn 10 năm qua, tất cả những gì ngành game Việt Nam có được là chuyên nhập khẩu và phát hành game của các nước khác.

Những tín hiệu khả quan

Nói đi thì phải nói lại, dù sao đi nữa, năm qua bức tranh toàn ngành game Việt Nam không chỉ toàn màu xám.

Mới đây, Khu Vườn Trên Mây (tên tiếng Anh là Sky Garden: Farm in Paradise) là game di động Việt Nam đã được vinh danh tại Giải thưởng game quốc tế dành cho điện thoại lần thứ 13 (13th IMGA Global) diễn ra vào tháng 3/2017 tại San Francisco (Mỹ). Trò chơi này nhận giải People's Choice Award - Game được cộng đồng yêu thích nhất, với hơn 7.000 phiếu bình chọn. Năm 2016, Khu Vườn Trên Mây cũng nhận giải Game được cộng đồng yêu thích nhất khu vực Đông Nam Á của IMGA SEA.

Trong năm 2016, có đến 3 game của studio Pine Entertainment lọt top 50 game đề cử trên App Stores Mỹ. Ngoài ra, tại bảng xếp hạng 10 game hay nhất năm trên App Store đã có sự góp mặt của Politaire, cũng là một sản phẩm do Pine Entertainment phát triển.

Hoa Sơn Luận Kiếm 3D, Chaos Legend Reborn, Loạn Đấu Võ Lâm, We Are Heroes (Anh Hùng Đại Chiến)...cũng là những cái tên cũng được nhắc đến khá nhiều trong năm 2016.

Trong đó, Hoa Sơn Luận Kiếm là tựa game được truyền thông và giới game thủ trong nước đánh giá là tựa game đẳng cấp quốc tế. Còn Chaos Legend Reborn đã được ra mắt tại Thái Lan.

Loạn Đấu Võ Lâm do Studio Hiker Games được người chơi đánh giá “không thể tin đây là game Việt”, “một bước tiến đột phá bởi nó cho mang lại cho người dùng những trải nghiệm tuyệt vời”. Trong khi đó, We Are Heroes, một sản phẩm của Joy Entertainment, một studio chuyên sản xuất game mobile bom tấn thuần Việt, đã chính thức vươn ra thị trường quốc tế.

Những điểm sáng trên chỉ đếm trên đầu ngón tay, chưa thể gọi là một nền tảng vững chắc, nhưng so với vài năm trở về trước, đó có thể xem là những tín hiệu tích cực, mang tới hi vọng về một ngành công nghiệp sản xuất và phát hành game chuyên nghiệp, vươn ra thế giới trong tương lai không xa.

本文地址:http://member.tour-time.com/html/946f698966.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Al Ain, 20h15 ngày 30/1: Thắng nhọc

Theo Business Insider, người sáng tạo ra Pepsi, Caleb Davis Bradham, ban đầu muốn trở thành bác sĩ nhưng biến cố gia đình buộc ông phải nghỉ học sớm và trở thành một dược sĩ.

Đồ uống đầu tiên do ông chế ra có tên là "Brad's Drink" (thức uống của Brad), được làm từ hỗn hợp đường, nước, caramel, tinh dầu chanh và hạt nutmeg (nhục đậu khấu). Ba năm sau, Bradham đổi tên nước uống của ông thành "Pepsi-Cola", lấy ý tưởng từ chữ "dyspepsia" nghĩa là "chứng khó tiêu" do Brad tin rằng thức uống này giúp tiêu hóa tốt.

2. Google

Tên gọi Google xuất phát từ buổi họp của một nhóm sinh viên Đại học Stanford. Đồng sáng lập Google là Larry Page khi đó đang lên ý tưởng về một website cung cấp thông tin khổng lồ cùng với những sinh viên khác.

Một trong những gợi ý về tên gọi trang web là "Googolplex", thuật ngữ chỉ con số lớn nhất có thể tồn tại trong toán học. Cái tên "Google" ra đời do lỗi đánh máy của một sinh viên, nhưng cuối cùng Page đã đăng ký tên gọi này cho công ty của mình.

3. McDonald's

Raymond Kroc, người sáng lập McDonald's từng là nhân viên bán máy xay sinh tố. Kroc tình cờ gặp anh em Dick và Mac McDonald, chủ một hiệu bánh burger tại San Bernardino, California.

Anh em nhà McDonald đã mua máy xay của Kroc, và Kroc cũng rất ấn tượng với nhà hàng burger của McDonald nên đã hợp tác mở một chuỗi nhà hàng burger trên khắp nước Mỹ. Nhiều năm sau, Kroc đã mua quyền sở hữu tên gọi McDonald's.

4. Adidas

Nhiều người nghĩ rằng Adidas là tên viết tắt của "All Day I Dream About Soccer", nhưng sự thật không phải như vậy. Thực chất, tên gọi hãng thể thao này được đặt theo tên nhà sáng lập, Adolf Dassler, người bắt đầu sản xuất giày thể thao sau khi trở về từ Thế chiến I. Tên gọi Adidas kết hợp giữa biệt danh của ông, Adi, và ba chữ cái đầu trong họ, Das.

5. Rolex

Khi thành lập, Hans Wilsdorf, người sáng lập hãng đồng hồ siêu sang Rolex, muốn một cái tên mà có thể phát âm với bất cứ ngôn ngữ nào.

"Tôi đã thử kết hợp các chữ trong bảng chữ cái theo mọi cách có thể. Tôi có được hàng trăm cái tên, nhưng không có cái nào nghe ổn. Một buổi sáng, khi đang ngồi trên chiếc xe ngựa trên đường phố London, một vị thần ghé vào tai tôi rồi thì thầm 'Rolex'", Wilsdorf chia sẻ.

6. Zara

Amancio Ortega, nhà sáng lập Zara ban đầu đặt tên cho nhãn hiệu này là Zorba (lấy từ bộ phim 'Zorba the Greek' năm 1964), nhưng nó không tồn tại được lâu.

Cửa hàng đầu tiên của Zorba mở cửa vào năm 1975 tại La Coruña (Tây Ban Nha) nhưng tình cờ lại trùng tên với quán bar nằm gần đó. Người chủ quán bar từng tới gặp Ortega nói rằng sẽ rất khó cho cả hai nếu đặt tên trùng nhau.

Cuối cùng, Ortega phải sắp xếp lại các chữ cái để tạo ra tên gọi gần giống tên cũ nhất, Zara.

7. IKEA

Dù đến từ Thụy Điển nhưng IKEA lại không phải một từ trong tiếng Thụy Điển. Ingvar Kamprad, người sáng lập IKEA đã đặt tên thương hiệu bằng cách kết hợp hai chữ cái đầu trong tên gọi, IK, với chữ cái đầu trong tên nông trại và ngôi làng ông lớn lên ở miền nam Thụy Điển, Elmtaryd và Agunnaryd.

8. Starbucks

Trong một cuộc phỏng vấn với The Seattle Times, đồng sáng lập Starbucks Gordon Bowker đã chia sẻ về ý nghĩa tên gọi này. Lúc đầu, ông và các cộng sự đã xem qua rất nhiều cái tên bắt đầu bằng "St" vì cho rằng chúng mang ý nghĩa mạnh mẽ.

"Ai đó đã mang một tấm bản đồ cũ có những địa danh như núi Cascades, núi Rainier và một thị trấn khai thác mỏ tên là Starbo. Khi nhìn thấy tên Starbo, tôi nghĩ ngay đến nhân vật Starbuck trong cuốn tiểu thuyết 'Moby-Dick'".

9. Gap

Cửa hàng đầu tiên của hãng thời trang Gap khai trương vào năm 1969 với mục tiêu bán càng nhiều quần jeans càng tốt. Cái tên Gap mang ý nghĩa là khoảng cách thế hệ giữa người lớn và trẻ nhỏ.

10. Nike

Nike được thành lập năm 1964 với tên gọi Blue Ribbon Sports, mãi cho đến năm 1971 thì mới đổi thành Nike như hiện nay.

Đồng sáng lập Nike, Bill Bowerman, là một huấn luyện viên điền kinh, và Phil Knight, vấn động viên chạy bộ, ban đầu muốn đặt tên là Dimension 6, tuy nhiên quyết định chọn tên Nike sau đề xuất của một nhân viên tên là Jeff Johnson. Nike là tên vị nữ thần chiến thắng trong thần thoại Hy Lạp.

11. Under Armour

Trong cuộc phỏng vấn với Washington Post, CEO Kevin Plank cho biết cái tên Under Armour chỉ là sự tình cờ. Lúc đầu Plank định đặt tên công ty là Body Armor, nhưng không thể đăng ký thương hiệu cho nó. Buổi chiều sau khi biết tin đăng ký tên không được, Plank có cuộc hẹn với anh trai là Bill, khi gặp mặt, Bill nhìn xuống Plank rồi hỏi rằng "Công ty dạo này sao rồi, ờ... Under Armor?".

Vậy thì tại sao chữ Armor lại viết sai chính tả thành "Armour"?

"Đơn giản vì tôi muốn số điện thoại công ty là 888-4ARMOUR chứ không phải 888-44ARMOR. Tôi muốn nghĩ rằng đây là một chiến lược marketing bài bản nào đó, nhưng chỉ đơn giản là vậy thôi", Plank chia sẻ.

12. Amazon

Khi thành lập năm 1995, nhà sáng lập Jeff Bezos đã có nhiều ý tưởng khác nhau về tên gọi cho công ty mới thành lập, ban đầu là website bán sách.

Bezos muốn đặt tên cho hiệu sách là Cadabra. Nhưng nhân viên đầu tiên của công ty là Todd Tarbert cho rằng cái tên nghe quá giống với Cadaver (xác chết). Bezos cũng từng nghĩ đến cái tên Relentless, và hiện nếu truy cập website Relentless.com, bạn sẽ được chuyển hướng về Amazon.com, không tin thì thử đi.

Cuối cùng cái tên mà "tỷ phú tương lai" chọn là Amazon, con sông lớn nhất thế giới và đã lồng ghép hình ảnh con sông vào logo đầu tiên của công ty.

13. Verizon

Verizon là kết quả hợp nhất giữa hai hãng viễn thông Bell Atlantic và GTE. Tên gọi này là sự pha trộn giữa "Veritas" (trong tiếng Latin nghĩa là "sự thật"), và "Horizon" (chân trời), mang ý nghĩa luôn hướng về tương lai.

Phúc Thịnh

">

Sự thật thú vị đằng sau tên các nhãn hiệu nổi tiếng

Tại Hội thảo các nhà phát triển game 2018 vừa diễn ra cách đây không lâu, một tin tức sốt dẻo xuất hiện: tựa game console cực kỳ nổi tiếng Fortnite sẽ được đưa lên di động, nhưng chỉ dành riêng cho iOS mà thôi. Một vài ngày sau đó, một tựa game bom tấn khác là PlayerUnknown's Battlegrounds cũng cập bến iOS và Android.

Việc Fortnite xuất hiện trên iOS đã khiến cả cộng đồng game thủ sôi sục theo nhiều cách khác nhau. Đây là một tựa game hoàn hảo trên console, khi lên di động lại ưu tiên iOS, và còn hỗ trợ chơi xuyên nền tảng giữa console - PC - di động.

Nhân sự kiện này, Phó giám đốc tiếp thị sản phẩm iOS, iPhone và iPad của Apple - Greg Joswiak - đã có một số chia sẻ về việc Apple đã sử dụng App Store mới được thiết kế lại của mình để khuyến khích game di động như thế nào. Theo ông, "game đã luôn là một trong những chủ đề phổ biến nhất trên App Store". Và quả thực, phiên bản App Store với giao diện mới toanh gần đây đã ưu ái cho game vào một mục lớn riêng, đồng thời giới thiệu mục "Today" trong đó kể lại những câu chuyện liên quan đến game và các nhà phát triển game di động trên toàn cầu.

Nói về lợi thế của iOS so với Android, Joswiak cho biết: "Chúng tôi mang đến cho các nhà phát triển một lượng người dùng cơ sở rất nhất quán, khi mà có đến 90% số thiết bị mà các game thủ đang sử dụng để chơi game đã được cập nhật lên các phiên bản iOS hiện tại". Theo ông thì các khách hàng của Apple rất nhanh nhạy trong việc nắm bắt những thay đổi và các bản cập nhật hệ điều hành, và qua đó cho phép các nhà phát triển có thể thử nghiệm các tính năng mới và tận dụng tối đa sức mạnh của các thiết bị một cách nhanh chóng.

Điều này cho thấy tại sao Epic Games lại quyết định tung Fortnite lên iOS trước, và sau đó nhiều tháng mới đến lượt Android: "Có một lượng rất lớn các thiết bị Android mà chúng tôi muốn hỗ trợ. Chúng tôi muốn đảm bảo người chơi Android có trải nghiệm tốt nhất, do đó chúng tôi cần nhiều thời gian hơn".

Tiếp đó, Joswiak còn chia sẻ rằng ông tin các tựa game console chất lượng sẽ thường xuyên được đưa lên iOS như "chuyện thường ngày ở huyện" mà thôi.

"Họ sẽ mang các tựa game trên thế hệ console hiện tại lên iOS" - Joswiak nói, và nhấn mạnh rằng các nền tảng di động như iPhone và iOS là một sự kết hợp độc nhất giữa phần cứng và phần mềm, là sự lựa chọn hàng đầu khi nói đến game di động.

Một lợi thế lớn khác của Apple là hãng có thể cải tiến rất nhanh và cung cấp cho các nhà phát triển những công nghệ và khả năng mới:

"Mỗi năm, chúng tôi có thể nâng cấp công nghệ dành cho các nhà phát triển" - Joswiak nói và so sánh chu kỳ nâng cấp của Apple so với chu kỳ 4-5 năm của các phần cứng console - "Trước khi cả ngành công nghiệp biết về điều đó, chúng tôi đã khiến mọi người choáng ngợp với công nghệ rồi. Nhiều người đã sửng sốt vì trải nghiệm gameplay toàn diện của các tựa game đó".

Theo GenK

">

Đây là lý do tại sao các tựa game di động lớn đã và sẽ được mang lên iOS trước tiên

Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Monchengladbach, 21h30 ngày 1/2: Chưa thể vực dậy

Sáng nay, Viettel sẽ thực hiện cuộc gọi đầu tiên trên mạng 5G.

Sáng nay, ngày 10/5/2019, Viettel sẽ thực hiện cuộc gọi đầu tiên trên mạng 5G bằng thiết bị của Ericsson tại trụ sở của Tập đoàn.

Đại diện Viettel cho biết, nhà mạng muốn sử dụng băng tần 3.3 GHz đến 3.8 GHz để thử nghiệm 5G tại Hà Nội. Tuy nhiên, theo đại diện Cục Tần số Vô tuyến điện của Bộ TT&TT, điều này đang gặp phải những vướng mắc nhất định do bị trùng về tần số. Cục sẽ làm việc với Viettel và đại diện các bên có liên quan để giải quyết dứt điểm tình trạng đó.

Trước vấn đề trên, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng yêu cầu Cục Tần số Vô tuyến điện phải tìm biện pháp xử lý các vướng mắc trong việc cấp tần số 5G, có thể theo cách ban bố trước rồi vừa làm vừa điều chỉnh. Mục tiêu là đẩy nhanh tốc độ triển khai thử nghiệm 5G nhằm sớm thương mại hoá dịch vụ này tại Việt Nam vào năm 2020.

Trước đó, ngày 25/4/2019, Viettel đã hoàn thành tích hợp hạ tầng phát sóng 5G đầu tiên tại khu vực Hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội và phát sóng thử nghiệm thành công trên mọi băng tần được Bộ TT&TT cấp phép. Viettel cho biết, tốc độ kết nối trong các bài thử nghiệm dao động từ 600 - 700Mbps, tương đương với tốc độ cung cấp cho khách hàng mạng 5G Verizon của Mỹ.

">

Sáng nay, Viettel sẽ thực hiện cuộc gọi đầu tiên trên mạng 5G

友情链接