Hẹn hò chốn công sở tập 10: Tae Moo

Thế giới 2025-02-01 23:30:52 4

 

Ở tập 9 phim Hẹn hò chốn công sở,ẹnhòchốncôngsởtậmg zs Kang Tae Moo (Ahn Hyo Seop) và Shin Ha Ri (Kim Se Jeong) có những khoảnh khắc mùi mẫn. Tea Moo nấu bữa sáng cho Hari trước khi sang Mỹ công tác. Mọi người trong phòng Ha Ri bất ngờ khi anh chủ động đề nghị cùng đi ăn tối. 

Trong tập 10, cặp đôi Kang Tea Moo và Shin Ha Ri bị hai bên gia đình ngăn cấm. Tea Moo đến chơi đúng lúc bố mẹ Ha Ri về nhà bất chợt, khiến anh phải trốn trong tủ quần áo. Nhờ cô bạn thân Young Seo (Seol In Ah) giải cứu, Tea Moo mới có thể ra khỏi nhà. Cũng trong tập 10, hai cặp đôi Tea Moo - Ha Ri, Young Seo - thư ký Cha chơi bóng rổ rất vui vẻ.

Tuy nhiên, khoảnh khắc ngọt ngào không kéo dài thì ông nội Tae Moo phát hiện chuyện tình cảm của cặp đôi. Trước đó, ông nội đã biết Shin Geum Hui là bạn gái của cháu trai và rất ưng ý cô 'cháu dâu hờ' này, nhưng chẳng ngờ giờ đây lại chứng kiến Tae Moo hẹn hò Hari.

Chi tiết cặp đôi chính bị ông nội ngăn cấm tình cảm hứa hẹn là phân cảnh đáng chú ý ở tập 10. Dường như ông đã gặp và yêu cầu Ha Ri dừng mối quan hệ với Tae Moo. Có lẽ ông vẫn chưa biết Geum Hui và Hari là một người nên quyết tâm yêu cầu Hari đường ai nấy đi với cháu trai mình.

Nữ chính Ha Ri không giấu được sự chán nản, thậm chí muốn buông bỏ vì khác biệt về hoàn cảnh gia đình. Nối tiếp nội dung hấp dẫn của tập 9, tập 10 hứa hẹn đem đến sự ngọt ngào và cả tình tiết căng thẳng, hồi hộp về mối tình giữa Tae Moo và Shin Hari.

Theo dõi diễn đàn phim'Hẹn hò chốn công sở' tại đây.

Mẫn Tâm

'Hẹn hò chốn công sở' hot nhưng vẫn tẻ nhạt, khiên cưỡng

'Hẹn hò chốn công sở' hot nhưng vẫn tẻ nhạt, khiên cưỡng

"Hẹn hò chốn công sở" trên thực tế vẫn bị đánh giá là tẻ nhạt, khiên cưỡng, không tạo được dấu ấn độc đáo như hàng loạt “siêu phẩm” ăn khách đến từ xứ sở kim chi.

本文地址:http://member.tour-time.com/html/94e599047.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Club Necaxa vs Cruz Azul, 10h05 ngày 29/1: Đâu dễ cho cửa trên

">

Điện thoại Nexus mới của Google có tên Nexus 5X và Nexus 6P

Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm cho biết Bộ TT&TT đang hoàn thiện chính sách cấp phép 4G và các doanh nghiệp di động trong nước cũng đang chuẩn bị báo cáo kết quả thử nghiệm 4G để xin cấp phép triển khai chính thức.

Hội thảo quốc tế về Quản lý tần số đối với di động băng rộng do Cục Tần số vô tuyến điện phối hợp với các nhà sản xuất, công nghiệp, nhà cung cấp dịch vụ viễn thông, các tổ chức thông tin di động hàng đầu khu vực và thế giới như Ericsson, Qualcomm, Intel, Samsung, GMSA, Viettel, FPT...đã diễn ra sáng nay, 8/6, tại Hà Nội.

{keywords}

Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm phát biểu tại Hội thảo.

Chủ đề được lựa chọn năm nay là "Quản lý tần số đối với di động băng rộng và các công nghệ ứng dụng cho di động băng rộng trong tương lai". Đây đang là vấn đề nóng tại Việt Nam khi theo lộ trình của Chính phủ, công nghệ mạng 4G sẽ được cấp phép trong năm 2016 và khái niệm về công nghệ mạng 5G đã được thông qua trên thế giới.

Thông điệp của Thứ trưởng Phan Tâm tại Hội thảo đã phản ánh rõ điều này. Khẳng định Bộ TT&TT luôn coi trọng việc học tập kinh nghiệm quốc tế trong xây dựng chính sách phát triển Internet, viễn thông và tần số vô tuyến điện, ông cho biết Bộ cũng rất cần kinh nghiệm quốc tế để có thể triển khai nhanh hơn, hiệu quả hơn công nghệ 4G, nhất là trong bối cảnh VN đang hoàn thiện chính sách cấp phép 4G và các doanh nghiệp cũng đang tích cực chuẩn bị báo cáo kết quả thử nghiệm 4G để xin phép triển khai chính thức.

Được biết trong năm 2015, các doanh nghiệp trong nước đã được cấp phép thử nghiệm cung cấp dịch vụ 3G trên cơ sở refarming (phân bổ lại) băng tần 900 MHz dành cho 2G. Theo số liệu không chính thức được Cục Tần số công bố tại Hội thảo, VNPT VinaPhone đang có khoảng 7000 trạm BTS 3G, trong khi Viettel có khoảng 1000 BTS. "Con số cập nhật sẽ được các doanh nghiệp báo cáo vào tháng 10 tới, khi đó chúng ta sẽ có số liệu chính xác hơn", ông Lê Văn Tuấn, Phó Cục trưởng Cục Tần số vô tuyến điện lưu ý.

Đồng thời, cũng theo ông Lê Văn Tuấn, các DN đã bắt đầu triển khai thử nghiệm 4G trên băng tần 1800 MHz từ cuối năm 2015, với thời gian thử nghiệm dự kiến kéo dài trong một năm. Hiện Viettel đã thử nghiệm dịch vụ tại Hà Nội, Đà Nẵng và Bà Rịa- Vũng Tàu, trong khi VinaPhone thử nghiệm tại TP.HCM, Kiên Giang. MobiFone cũng đang nhập cuộc với 3 địa phương Hà Nội, Đà Nẵng và TP.HCM.

Nếu không có gì thay đổi, tới đây các doanh nghiệp sẽ báo cáo kết quả thử nghiệm. Căn cứ trên kết quả này, cơ quan quản lý sẽ xây dựng các phương án cấp phép chính thức theo hướng khả thi và sát thực tế nhất.

Cần sớm có mô hình chia sẻ lợi ích

Thứ trưởng Phan Tâm nhấn mạnh, Bộ TT&TT rất coi trọng việc phát triển thông tin di động băng rộng thế hệ tiếp theo để hướng tới hạ tầng viễn thông hiện đại, làm nền tảng cho phát triển kinh tế số, góp phần chuyển đổi cơ cấu tăng trưởng, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. Một trong những mục tiêu cơ bản của Chương trình phát triển hạ tầng viễn thông băng rộng đến năm 2020 của Chính phủ là phủ sóng 3G/4G đến 95% dân số vào năm 2020, đủ năng lực cung cấp đa dịch vụ băng rộng với chất lượng tốt, giá cước hợp lý theo cơ chế thị trường.

Mặc dù vậy, ông thừa nhận các mục tiêu này đặt ra rất nhiều thách thức đối với công tác quản lý tần số. Để đạt được hiệu quả cao thì các hệ thống băng rộng di động phải được phân bổ nhiều tài nguyên tần số. Yêu cầu tổ chức thị trường băng rộng cạnh tranh đòi hỏi phải phân bổ đủ tài nguyên tần số một cách công bằng, hợp lý cho các nhà khai thác.

Mặt khác, để đảm bảo cho 4G phát triển thành công, bền vững tại VN thì rất cần một mô hình hợp tác, chia sẻ lợi ích hợp lý giữa các doanh nghiệp hạ tầng băng rộng di động, các DN di động ảo, DN cung cấp nội dung, dịch vụ ứng dụng, các nhà sản xuất thiết bị đầu cuối thông minh, người sử dụng và đồng thời cũng là những người tạo ra nội dung có giá trị thương mại. "Vấn đề này rất cần được xem xét một cách toàn diện và có giải pháp sớm từ khâu quy hoạch, tổ chức cấp phép tần số", Thứ trưởng nêu rõ.

Quy hoạch băng tần VN không phải "Quy hoạch treo"

Một trong những chia sẻ đáng chú ý tại Hội thảo đến từ ông Đoàn Quang Hoan, Cục trưởng Cục Tần số khi ông khẳng định, "Các chuyên gia thế giới lẫn trong nước đều đánh giá quy hoạch băng tần của Việt Nam không phải quy hoạch treo để đấy mà rất hiệu quả".

Nói rõ hơn về điểm này, ông Hoan cho biết, "Những vấn đề về quy hoạch tần số luôn được Cục Tần số cũng như Bộ TT&TT đặt ra và đi trước. Chúng tôi luôn xây dựng và triển khai việc giải phóng băng tần cho thông tin di động trước 10 năm. Thời gian đó đủ để các doanh nghiệp viễn thông triển khai thương mại mà không bị đội thêm chi phí".

Các Hội thảo về quản lý tần số được tổ chức thường niên chính là nơi "thông báo sớm các xu hướng công nghệ của thế giới", cho thấy sự nhanh nhạy nắm bắt và cập nhật xu hướng của những nhà làm chính sách tần số trong nước, ông Hoan nói.

Một trong những đặc tính ưu việt của công nghệ 4G là khả năng kết hợp phổ tần để cung cấp đường truyền tốc độ cao. Tuy vậy, công nghệ di động băng rộng trong tương lai chỉ có thể được hiện thực hóa khi được đáp ứng đủ nhu cầu phổ tần. Do đó, yêu cầu có phương án sử dụng phổ tần đối với di động băng rộng 4G và tầm nhìn về mạng thông tin di động 5G là rất cần thiết.

Tại Hội thảo, Cục Tần số cũng chia sẻ nhiều thông tin về định hướng băng tần cho VN trong thời gian tới. Chẳng hạn như băng tần 700 MHz - một băng tần được ví là "quý như kim cương" đang được quy hoạch cấp cho di động ngay sau khi hoàn tất đề án số hóa truyền hình mặt đất Việt Nam. Hiện băng tần này đang được truyền hình sử dụng, do đó, việc tắt sóng analog, chuyển đổi sang phát sóng số sẽ giúp giải phóng nó và phân bổ lại cho di động để khai thác hiệu quả hơn. Theo kế hoạch, vào ngày 15/8 tới đây, VN sẽ tiến hành tắt sóng analog hoàn toàn tại 4 TP lớn và 19 tỉnh lân cận, tác động đến 40% dân số cả nước. "Đây là một tiền đề cực kỳ quan trọng để có thể sớm hoàn thành Đề án. Tốc độ giải phóng băng tần 700 MHz sẽ phụ thuộc chặt chẽ vào lộ trình này", ông Lê Văn Tuấn cho hay.

Các chuyên gia quốc tế đến từ Ericsson, Qualcomm, Samsung cũng đã có nhiều tham luận quan trọng liên quan đến tầm nhìn 5G, sử dụng băng tần trong xã hội số, các công nghệ in-door để nâng cao chất lượng dịch vụ 4G, thậm chí là 5G....

Trọng Cầm

">

Đang hoàn thiện chính sách cấp phép 4G

Nhiều tin đồn gần đây cho thấy thế hệ iPhone tiếp theo sẽ sử dụng màn hình AMOLED. Theo những nguồn tin này, Apple được cho là chuẩn bị mua khoảng 100 triệu tấm màn hình của Samsung. Nếu chuyển sang sử dụng màn hình AMOLED, Apple có thể cải thiện bức tranh lợi nhuận và tăng doanh số iPhone, iPad vốn đang rất “ì ạch”. Ngoài ra, mọi người cũng đổ dồn sự quan tâm vào Samsung, tò mò xem với động thái này, cả 2 công ty được gì, mất gì?

Thúc đẩy doanh số iPhone?

iPhone là một sản phẩm tuyệt vời, món đồ không thể thiếu với người sử dụng nhờ các chức năng tốt và thiết kế đẹp. Dù sau mỗi lần nâng cấp sản phẩm, Apple lại thay đổi một chút thiết kế, cải thiện camera cũng như phần cứng. Thế nhưng, Apple rất khó khăn khi lôi kéo người sử dụng “lên đời” sản phẩm mới.

Đây cũng chính là vấn đề các nhà sản xuất Android phải đối mặt. Những siêu phẩm năm nay của họ chẳng khác gì so với siêu phẩm ra đời năm ngoái. Mặc dù các thông số nghe có vẻ hấp dẫn hơn nhưng chẳng ai có thể khẳng định chắc chắn Galaxy S7 tốt hơn và khác hoàn toàn so với Galaxy S6S. Thông thường, xe hơi và máy tính vẫn thường được giữ nguyên thiết kế thậm chí tới vài năm, tại sao smartphone lại không?

Vậy sự xuất hiện của màn hình AMOLED có giúp tình hình khả quan hơn không? Rất khó nói. Măc dù với tấm màn hình mới, các thiết bị của Apple sẽ có độ tương phản cao hơn, độ bão hòa màu sắc chân thực hơn nhưng lý do đó có đủ sức hút để mua một chiếc điện thoại mới không? Điều này có thể hiệu quả trong mảnh đất của Android bởi khách hàng Android khi phân vân giữa 2 sản phẩm giống hết nhau sẽ thiên về sản phẩm có màn hình AMOLED. Nhưng Apple thì khác, Apple vẫn chỉ là... Apple mà thôi. Mua một chiếc iPhone có màn hình AMOLED sẽ là một ý tưởng thích hợp với những người hoặc không hài lòng với chiếc iPhone màn hình LCD hiện tại, hoặc sẵn sàng nâng cấp lên chỉ vì thích có một sản phẩm màn hình AMOLED và giả sử chiếc iPhone 2017 không có bất cứ cập nhật phần cứng nào lớn khác.

Nói đi cũng phải nói lại, Apple sẽ có thêm lợi thế gì khi đưa vào một công nghệ mà Samsung đã sử dụng cho sản phẩm của mình từ rất lâu? Hãy thử nghĩ xem, có tới hàng triệu chiếc Samsung Galaxy sở hữu màn hình AMOLED được bán ra mỗi năm, sau khi Apple sử dụng màn hình AMOLED cho iPhone và bỗng người sử dụng cho rằng cùng là AMOLED nhưng màn hình điện thoại Samsung tốt hơn màn hình của iPhone cho dù họ chẳng biết vì sao hay có thực sự là thế thì điều này sẽ tác động xấu đến Apple như thế nào?

">

Apple chuyển sang màn hình AMOLED: Được gì, mất gì?

Nhận định, soi kèo Athletic Bilbao vs Leganes, 0h30 ngày 27/1: Khó thắng đậm

Ở một góc độ khác, để đầu tư Wi-Fi cho toàn thành phố thì phải tốn bao nhiêu tiền?

Để điện thoại hay laptop kết nối với Wi-Fi, cần có một thiết bị phát sóng Wi-Fi, thiết bị này có thể là Access Point (AP) hay router AP. Thông thường, với kết nối Wi-Fi ngoài trời, người ta sẽ dùng thiết bị AP chuyên dụng (outdoor). Một AP outdoor thường có độ phủ trong bán kính 50m – 300m. Một chuyên gia từng triển khai Wi-Fi miễn phí ở các bệnh viện, trường học, cho biết độ phủ của AP nằm trong 150-200m là hợp lý. Ở tầm bán kính này, thiết bị di động vẫn có thể kết nối được, nếu xa hơn, điện thoại có thể dò được sóng Wi-Fi nhưng không thể kết nối Internet.

Về lý thuyết, nếu một AP có thể phủ sóng trong vòng 200m hình tròn, thì diện tích phủ sóng là 125.600 mét vuông, tương đương 0,1256 km vuông. Do đó, để phủ sóng toàn bộ khu vực Quận 1, TP.HCM (có diện tích khoảng 7,73 km vuông) thì tốn khoảng 62 chiếc AP. Muốn phủ sóng hết các quận ở TP.HCM thì tốn gần 4.000 AP. Để phủ sóng toàn bộ các quận, huyện TP.HCM thì phải trang bị khoảng 16.680 chiếc AP.

Một mẫu AP dành cho phát sóng ngoài trời của một hãng tầm trung hiện nay, có tầm phát sóng từ 150-300m (trung bình 200m), có giá khoảng 28-30 triệu đồng. Khi đó, để phủ hết Quận 1 thì phải tốn chi phí khoảng 62 x 30 = 1.860.000.000 đồng, tính tương tự thì sẽ thấy phủ Wi-Fi toàn TP.HCM tốn khoảng hơn 500 tỷ đồng.

Ngoài chi phí AP là cơ bản nhất, phải tính thêm chi phí thi công (cộng thêm khoảng 30% tổng thiết bị AP), phí mua dây cáp, thuê bao đường truyền nhà mạng…

">

Tốn bao nhiêu tiền để phủ Wi

">

Nintendo Game Boy – Ước mơ được sở hữu của biết bao thế hệ game thủ Việt

友情链接