Bản quyền truyền hình bóng đá Việt Nam đạt doanh thu gần 50 tỷ đồng/năm
Diễn đàn kinh tế thể thao Việt Nam 2024 được tổ chức tại Hà Nội sáng 17/10,ảnquyềntruyềnhìnhbóngđáViệtNamđạtdoanhthugầntỷđồngnănhan dinh mu nhiều lãnh đạo cơ quan quản lý nhà nước về thể thao, chuyên gia thể thao, diễn giả quốc tế và đại diện các tổ chức thể thao lớn trong và ngoài nước tham gia.

V-League cần nguồn tài chính lớn để vận hành (Ảnh: Đỗ Minh Quân).
Trong phiên thảo luận của mình, Phó chủ tịch VFF kiêm chủ tịch VPF Trần Anh Tú cho biết giải bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam (V-League, hạng Nhất, Cúp Quốc gia, Siêu Cúp Quốc gia) muốn vận hành phải có một nguồn lực tài chính lớn.
Theo ông Trần Anh Tú, bản quyền truyền hình là nguồn thu lớn của các giải đấu. Trước năm 2023, nguồn thu bản quyền truyền hình của bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam không nhiều. Từ năm 2023, với nhiều thay đổi đột phá, VPF đã bán được 2 triệu USD (gần 50 tỷ đồng) một mùa giải tiền bản quyền truyền hình.
Ông Trần Anh Tú chia sẻ: "Muốn bán được bản quyền truyền hình giải bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam giá cao hơn nữa thì phải tiếp tục nâng chất lượng giải đấu. V-League và các giải khác phải thu hút được nhiều hơn người hâm mộ quan tâm.
Chất lượng chuyên môn của các cầu thủ và trận đấu phải được nâng cao. Thời gian bóng chết, cầu thủ nằm sân câu giờ phải triệt để khắc phục và triệt tiêu bạo lực sân cỏ.

Phó chủ tịch VFF Trần Anh Tú phát biểu trong phiên thảo luận của mình (Ảnh: Nam Khánh).
Thời gian qua VPF đã yêu cầu các đội bóng chỉnh trang, nâng cấp mặt sân cỏ. Hiện tại các sân Hàng Đẫy, Lạch Tray, Thống Nhất, Bình Dương mặt sân rất đẹp. VPF cũng phối hợp với VFF để đầu tư hệ thống VAR cho các giải bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam.
Với sự có mặt của công nghệ VAR, sự công bằng, minh bạch của giải đấu được nâng cao, qua đó tăng cường chất lượng chuyên môn của giải. Với 4 xe VAR hiện có, VPF hướng đến việc áp dụng công nghệ VAR cho tất cả các trận đấu ở V-League. Ban tổ chức hướng đến tổ chức nhiều trận đấu ở khung giờ 19h15 như Hà Nội, TPHCM, Hải Phòng để phục vụ khán giả tốt hơn".
(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Soi kèo phạt góc Stuttgart vs Heidenheim, 1h30 ngày 26/4
Gần đây, Tạ Đình Phong là khách mời tham gia một chương trình thực tế của Châu Kiệt Luân. Cả hai người đều là ngôi sao nổi tiếng nên thu hút được rất nhiều sự chú ý kể từ chương trình khi mới ra trailer. Trong tập phát sóng, Tạ Đình Phong cùng giọng ca "hương lúa" tới núi Phú Sĩ Nhật Bản du lịch, ăn uống thư giãn vui vẻ.
Đặc biệt, khán giả chú ý tới lời nam diễn viên nhân xét về Châu Kiệt Luân: "Tôi thật sự rất thích Châu Kiệt Luân, cậu ấy sống rất giản dị và là một con người đơn thuần, dễ chịu. Những người như vậy còn lại trên thế giới này ngày một ít, và Vương Phi cũng là một cô gái đơn thuần như vậy đó".
Sau khi chương trình phát sóng cùng phát ngôn của mình, Tạ Đình Phong phần nào giải đáp được lý do khiến anh quay lại với tình cũ mà khán giả thắc mắc từ lâu. Sau ly hôn với vợ cũ Trương Bá Chi, nam diễn viên công khai hẹn hò với nữ ca sĩ Vương Phi và nhận được không ít những ý kiến trái chiều.
Trước đây, mẹ Tạ Đình Phong cũng khen Vương Phi là một cô gái tốt. Bà cho biết con trai mình cũng có nhiều thay đổi sau khi ở bên Vương Phi. Anh biết sinh hoạt giờ giấc hơn, làm việc nhưng cũng quan tâm đến sức khỏe của mình hơn. Bà cảm thấy vô cùng hài lòng với cô gái đang ở bên cạnh anh đã chăm sóc và có ảnh hưởng tốt tới anh.
Vương Phi và Tạ Đình Phong bên nhau rất vui vẻ hạnh phúc. Cuộc tình hợp tan của Vương Phi và Tạ Đình Phong trong suốt hai thập kỷ qua tốn không ít giấy mực của báo giới. Đặc biệt, nam diễn viên kém bạn gái của mình tới 11 tuổi. Hai người lần đầu tuyên bố hẹn hò năm Vương Phi 31 tuổi, sự nghiệp vững chắc còn Tạ Đình Phong mới chỉ 20 tuổi. Sau đó hai người chia tay, kết hôn với người khác. Năm 2011, Tạ Đình Phong ly hôn, năm 2013 Vương Phi cũng tan vỡ với chồng là Lý Á Bằng. Hai người tới năm 2014 đã công khai hẹn hò "nối lại tình xưa" khiến khán giả Hoa ngữ bất ngờ.
Vương Phi vốn là một nữ ca sĩ được rất nhiều người yêu thích, nên cũng có nhiều ý kiến đứng ra bảo vệ khi cô chịu những chỉ trích là "kẻ thứ ba" chen chân vào cuộc tình của vợ chồng Trương Bá Chi - Tạ Đình Phong. Vì cô cũng là người có hai đời chồng, sau đó đều ly hôn và quay về với tinh cũ. Người hâm mộ cho rằng, cuộc sống riêng tư của những ngôi sao rất phức tạp, chỉ cần Vương Phi vui vẻ và hạnh phúc thì đều ủng hộ.
Tiểu Ngọc
Bất ngờ công việc của Sao Hoa ngữ trước khi nổi tiếng
- Ít ai biết trước khi nổi tiếng, các sao Hoa ngữ từng lăn lộn với nhiều nghề nghiệp khác nhau như thợ cắt tóc, nhân viên bán hàng, phục vụ khách sạn...
" alt="Tạ Đình Phong bất ngờ tiết lộ lý do yêu Vương Phi" />Hậu Giang có rất nhiều sản phẩm nông sản, đặc sản ngon. (Ảnh: B.M) Tương tự gia đình anh Trần Huệ Chắc, hợp tác xã Kỳ Như (ở ấp Tầm Vu 1, xã Thanh Hòa, huyện Phụng Hiệp) cũng đang kinh doanh nhiều mặt hàng trên sàn thương mại điện tử. Giám đốc Nguyễn Kim Thùy rất tâm đắc với những lợi ích mà hợp tác xã thu được.
“Kinh doanh trên sàn sẽ giảm bớt chi phí thuê, thiết kế gian hàng, thuê nhân công bán hàng... Đồng thời lại tăng khả năng quản lý sản phẩm. Hình ảnh mô tả sản phẩm và công dụng được thể hiện sinh động, khiến người tiêu dùng dễ dàng quyết định mua hơn. Về phía khách hàng cũng có nhiều tiện lợi. Bản thân gia đình mình và nhiều người khác hay mua hàng qua sàn thương mại điện tử, giảm thời gian đi chợ vì có thể ngồi ở nhà để lựa chọn”, bà Thùy phân tích.
Còn đó nhiều khó khăn
Đưa sản phẩm, nông sản lên sàn thương mại điện tử đang là xu hướng mới của nông dân Hậu Giang, góp phần thúc đẩy kinh tế số nông nghiệp nông thôn.
Ông Phạm Giang Sơn, Giám đốc Bưu điện tỉnh Hậu Giang cho biết, tính đến hết tháng 6/2022, Bưu điện tỉnh đã hỗ trợ thiết lập 30.351 tài khoản hoạt động cho hộ sản xuất nông nghiệp trên sàn Postmart.vn, 4.678 giao dịch đã thực hiện thành công, mang lại doanh thu gần 1 tỉ đồng.
Nhiều nông sản, sản phẩm OCOP của Hậu Giang đang được bán trên sàn Postmart.vn. (Ảnh: B.M) Còn theo ông Huỳnh Trọng Khiêm, Giám đốc Chi nhánh Viettel Post Hậu Giang, đến nay đã có 39.440 hộ sản xuất nông nghiệp với 535 sản phẩm được đưa lên sàn Voso.vn, trong đó 26.542 tài khoản hoạt động với 3.760 giao dịch, tổng giá trị giao dịch đạt 1,13 tỷ đồng. 100% sản phẩm OCOP từ 3 sao trở lên của tỉnh đã được đưa lên sàn Vỏ Sò.
Tuy nhiên, hành trình đưa nông dân, nông sản Hậu Giang "lên sàn" không “trải đầy hoa hồng” mà vẫn còn đó những khó khăn.
“Chúng tôi đã phối hợp với Hội Nông dân tổ chức hội nghị hướng dẫn cho các hộ sản xuất nông nghiệp nắm bắt kiến thức về sàn thương mại điện tử. Nhưng đa số nông dân không rành về công nghệ thông tin, smartphone thì người có người không. Mời 50 người thì chỉ tầm 10 người sử dụng được. Mặc dù trước đó chúng tôi đã đề nghị nông dân đưa cả con em hoặc người biết sử dụng smartphone đi cùng”, ông Phạm Giang Sơn dẫn chứng một trong những khó khăn lớn nhất.
“Thắng thắn đánh giá thì số lượng nông dân bán hàng trên sàn thương mại điện tử còn rất ít, đa số bà con vẫn bán qua thương lái là chủ yếu dù bị ép giá. Chúng tôi rất mong có thể hỗ trợ bà con tăng sản lượng tiêu thụ trên sàn thương mại điện tử, bán với giá cao, giúp cải thiện cuộc sống”, ông Huỳnh Trọng Khiêm bày tỏ.
Ngoài ra, không phải nông sản nào cũng có thể đưa lên sàn thương mại điện tử.
Ông Vũ Chí Kiên, Phó Vụ trưởng Vụ Bưu chính cho hay, hàng hóa, sản phẩm muốn tiêu thụ qua sàn thương mại điện tử phải đáp ứng nhiều điều kiện, yêu cầu về bao gói, nhãn hiệu, tiêu chuẩn chất lượng đến tay người dùng... Chính vì vậy, người nông dân phải thay đổi tư duy, thay vì chỉ bán sản phẩm theo cách truyền thống thì cần đầu tư thêm về hình thức, tiêu chuẩn chất lượng (VietGap, GlobalGap…), chỉ dẫn địa lý, nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm. Cao hơn nữa là sáng tạo ra giá trị tăng thêm bằng những câu chuyện kể về sản phẩm kết hợp với nét văn hóa truyền thống quê hương, những điểm độc đáo riêng có, những trải nghiệm tuyệt vời…
Muốn làm sẽ tìm cách
Với tinh thần “muốn làm thì tìm cách”, ông Dương Tôn Bảo, Tổ phó Tổ Công tác 1034, Bộ TT&TT khuyến nghị Hậu Giang một số “lời giải” để có thể đưa thêm nhiều nông dân, nông sản lên sàn thương mại điện tử.
Theo đó, mỗi cuộc tập huấn kỹ năng kinh doanh số, kinh doanh thương mại thương mại điện tử cho nông dân phải đưa ra tiêu chí chọn lọc như có thiết bị thông minh kết nối Internet, người cao tuổi phải có người đi kèm...; Tăng cường quảng bá sản phẩm chéo với các địa phương khác, cân nhắc đưa những nông sản, đặc sản nổi bật của Hậu Giang như khóm (dứa), bưởi, quýt, cá thác lác, lươn… sang các thị trường ngoại tỉnh…
Ông Bảo đánh giá cao sáng kiến của tỉnh Hậu Giang khi triển khai Kế hoạch 1034 về hỗ trợ hộ sản xuất nông nghiệp lên sàn thương mại điện tử tại địa phương, đó là thành lập Tổ công tác liên ngành với sự tham gia của nhiều sở, ngành, đơn vị.
“Sáng kiến này đã được Bộ TT&TT chia sẻ cho 62 tỉnh thành khác để lan tỏa rộng rãi. Người được hưởng lợi cuối cùng chính là bà con. Nông dân giàu lên thì tỉnh sẽ mạnh thêm”, ông Bảo nhấn mạnh.
Chia sẻ thêm thông tin về định hướng triển khai chương trình hỗ trợ hộ sản xuất nông nghiệp lên sàn thương mại điện tử trên phạm vi cả nước, ông Bảo cho biết: “Từ năm 2023, sau khi đưa sản phẩm đạt chuẩn lên sàn thương mại điện tử, người dân đã được trang bị kỹ năng số thì chắc chắn sẽ gia tăng sản lượng giao dịch trên sàn”.
Bình Minh
" alt="Nông dân lên sàn TMĐT: Muốn làm sẽ tìm cách, không muốn thì tìm lý do" />Chiều vàng. Đôi khi, bà nghĩ bài hát đã vận vào đời mình.
Sau này khi cãi gia đình lấy chồng ở tuổi 16, Khánh Ly lại được mảnh đất và con người Đà Lạt cưu mang để đi hát kiếm tiền nuôi 2 con nhỏ.
Khánh Ly hạnh phúc gặp gỡ người hâm mộ ở Đà Lạt. Khánh Ly biết ơn cuộc đời, Trịnh Công Sơn và khán giả. Bà được bố mẹ sinh ra, nhưng nhờ Trịnh Công Sơn mới thành người.
Ngày xưa, Trịnh Công Sơn viết "Sống trong đời sống cần có một tấm lòng", Khánh Ly không đồng tình. Tuổi trẻ, bà nghĩ đơn thuần "Tấm lòng chẳng mài ra ăn được", trong khi nhạc sĩ họ Trịnh chỉ cười rằng tấm lòng "để gió cuốn đi". Sau này khi trở thành mẹ 4 con, Khánh Ly đã dạy các con cách sống tử tế, lớn lên thành người đàng hoàng, biết yêu thương.
Khánh Ly tiết lộ được Trịnh Công Sơn thương vì ngoan ngoãn, vâng lời. Với bà, ông là tri kỷ, bạn bè, anh em, thậm chí cha chú. Bà khẳng định "không nghe lời bất cứ ai trừ ông Sơn". Chẳng hạn, Trịnh Công Sơn bảo "Mai hát đi" thì bà có thể phải hát đến sáng. Nếu ông Sơn không nói gì mà mải trò chuyện với hội bạn, bà sẽ ngồi im lắng nghe.
Mồ côi cha từ nhỏ, Khánh Ly thiếu thốn, khao khát tình thương. Thuở bé cứ nghe tiếng mở cửa, bà luôn ao ước người trở về là cha mình. Viễn cảnh đó theo bà đến tận bây giờ. Đó là một phần lý do bà hình dung Trịnh Công Sơn như người cha nghiêm khắc, ít nói, luôn dành điều tốt đẹp cho mình.
Dù là nàng thơ quan trọng trong sự nghiệp của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn, Khánh Ly tự thấy chẳng là gì: "Không có tôi, nhạc ông Sơn vẫn cứ hay và nổi tiếng. Không có ông Sơn, tôi mãi mãi không có những gì hôm nay".
Bà nói thêm: "Tôi thường tự nhận xét mình không đẹp, hát không hay, không có tài. Mọi người nghe sống sượng quá phải không? Nhưng tôi không thể nói mình hát hay khi thật lòng thấy mình hát không hay được. Khán giả muốn nghe tôi hát đơn giản vì họ yêu tôi, yêu ông Sơn và âm nhạc của ông".
Khánh Ly biết ơn khán giả. Những ngày qua, bà đi đến bất cứ đâu đều có người nhận ra, từ cháu bé đến người lớn, những ông tài xế, bà bán xôi, chị bưng trà... Họ săn đón, niềm nở khiến bà sung sướng, xúc động. Ca sĩ Quang Thành tiết lộ: "Show 'cháy' vé quá sớm, có khán giả còn hài hước hỏi vé... trên cây".
Về cái tên Như một lời chia tay, Khánh Ly nhấn mạnh từ "như", bởi bà không chắc chắn điều gì trong tương lai. Danh ca nói: "Hôm nay, tôi ở đây để chào mọi người một lời. Nếu ngày mai phải ra đi, tôi yên lòng vì đã chào hỏi xong".
Trong buổi gặp, ca sĩ Quang Thành đặt câu hỏi: Có phải cô Ly đổ vỡ hôn nhân vì yêu âm nhạc quá, mải đi hát bên ngoài mà không chu toàn việc gia đình? Khánh Ly đáp: "Tôi thấy rất oan cho ca sĩ. Nhiều người ca sĩ tôi biết yêu chồng thương con, đi làm kiếm tiền về nhà chăm con hầu chồng chu đáo, tận tụy vẫn bị mang tiếng. Hay, chẳng phải cứ là nhạc sĩ thì lăng nhăng. Họ không phải con người như thế. Họ bị mang tiếng "xướng ca vô loài" rất oan", rồi danh ca Khánh Ly cúi gằm mặt khóc vài giây.
Khánh Ly cúi mặt khóc giữa đông người. Ảnh: Thành Nguyễn Xuyên suốt sự kiện, Khánh Ly hát như nói và nói như hát. Nhiều lần đang trò chuyện, câu nói được bà biến thành câu hát đầy uyển chuyển. Bà được Trịnh Công Sơn chọn làm nàng thơ cũng bởi lối hát như nói không rền rĩ, đãi bôi. Mỗi chủ đề bà chia sẻ về cuộc sống, con người và sự nghiệp luôn có dấu ấn âm nhạc của Trịnh Công Sơn. Quan trọng hơn, bà muốn truyền tải tư tưởng, lối sống của ông đến khán giả.
Ngày trở lại Đà Lạt, Khánh Ly mê mẩn ăn khoai mật nướng, ngô luộc, vào Café Tùng uống một ly rồi về. Bà không thích nhà hàng sang trọng, chỉ thích ngồi lề đường vỉa hè.
Tuổi U80, Khánh Ly hiếm ra đường, không có nhu cầu tiêu tiền. Mỗi sáng dậy, bà tạ ơn Chúa vì được sống thêm một ngày. Bà ít gần gũi người già bởi: "Người già còn gì khác ngoài chuyện vợ chồng, con cái, dâu rể... rồi đến chuyện mình? Chính tôi cũng đang ở độ tuổi "3 cao": cao máu, cao mỡ, cao đường; và "1 thấp" - thấp khớp".
Video: Khánh Ly hát như nói
Danh ca thích gặp gỡ người trẻ, học hỏi họ những điều mới. Mỗi lần đi diễn, bà thích tiếp xúc các ca sĩ trẻ đẹp, hát hay, nhờ họ giúp đỡ mình.
"Tuổi già như con tàu sắp đắm, chẳng ai trốn chạy được. Tôi hãnh diện trong 60 năm đi hát, cuộc đời tôi trải qua đủ cay đắng, vinh quang, được mọi người yêu thương", Khánh Ly nói.
Nhiều năm qua, lần nào Khánh Ly định về nước cũng bị các con can ngăn vì bà đã có tuổi. Khánh Ly nói: "Nếu ở nhà, mẹ chỉ có thể ngồi giữa 4 bức tường ôm 2 con chó, cuộc đời như thế thì còn gì? Để mẹ đi".
Trước khi qua đời, chồng bà - ông Nguyễn Hoàng Đoan - dặn dò: "Em lớn tuổi rồi, hãy gần tôn giáo và công tác xã hội sẽ tốt cho em". Vì thế, bà đi để hát, làm từ thiện, chứng kiến những tấm chân tình của khán giả rồi mang về "làm quà", kể lại cho các con nghe. Chân đau mấy, Khánh Ly cũng quyết đi và hát, không muốn trở thành gánh nặng cho con.
Cuối buổi gặp, Khánh Ly nhờ mọi người bỏ đi những danh xưng: nữ hoàng, danh ca, tượng đài, huyền thoại,... "Khánh Ly ai cũng biết rồi, thêm "ca sĩ" là thừa, "danh ca" lại càng thừa. Cũng xin đừng gọi tôi là "tượng đài", vì tượng xây được sẽ phá được", bà nói.
Gia Bảo
" alt="Lý do Khánh Ly cúi gằm mặt khóc giữa Đà Lạt" />- Sau 1 năm rưỡi khai trương dịch vụ, chất lượng khách hàng của ePass hiện nay như thế nào?
Hiện nay, VDTC ghi nhận hơn 1,5 triệu khách hàng đã đăng ký sử dụng dịch vụ. Tỷ lệ giao dịch ETC qua các trạm trung bình từ 20% lên đến 60% đến thời điểm hiện tại sau khi ePass có mặt. Tỉ lệ các phương tiện sử dụng dịch thu phí không dừng tại trạm thu phí do ePass vận hành trung bình 60% có trạm lên đến 83%.
Hiện tại có 8 kênh nạp tiền Momo, ViettelPay, Bankplus, VNPay, thẻ nội địa, thẻ quốc tế, Mobile Banking (tất cả các ngân hàng có thể nạp tiền), kênh tiền mặt tại trạm giúp cho chủ phương tiện dễ dàng trong việc nạp tiền để sử dụng dịch vụ.
Ngoài ra chủ phương tiện có thể liên kết ứng dụng Viettelpay, Viettel Money với tài khoản giao thông, do vậy không cần đảm bảo số dư trong tài khoản giao thông và tiêu dùng bình thường vào việc khác tương tự như các ví điện tử, tài khoản ngân hàng số.
Chúng tôi đã đặt ngưỡng cảnh báo số dư tài khoản để nhắc nhở khách hàng đảm bảo đủ tiền khi lưu thông qua các trạm thu phí ETC, sắp tới sẽ có cảnh báo khi khách hàng lưu thông trên các tuyến thông qua giọng nói dựa trên ứng dụng location based của mạng di động.
Nhiều giải pháp hỗ trợ chủ xe, nâng cao chất lượng dịch vụ
- Theo phản ánh của một số chủ xe, phương tiện chưa đăng ký dịch vụ nhưng đã có thông tin đăng ký dịch vụ ePass. Ông giải thích gì về vấn đề này?
Các thủ tục, quy trình đăng ký dịch vụ của ePass tuân thủ theo quy định của Nhà nước nhằm đảm bảo quyền lợi và đảm bảo bảo mật thông tin của khách hàng. Tuy nhiên, vẫn có một số trường hợp phản ánh về việc chính chủ không đăng ký dịch vụ nhưng đã có thông tin đăng ký. Các trường hợp này đã xảy ra và sẽ tiếp tục xảy ra trong thời gian tới.
Lý do thì có rất nhiều, tập trung nhiều vào các trường hợp: chủ phương tiện cho mượn/thuê xe, người lái xe đăng ký dịch vụ bằng thông tin, số điện thoại của người lái mà chủ phương tiện không nắm được thông tin; phương tiện đã đăng ký dịch vụ bởi chủ cũ sau đó được chuyển nhượng sang chủ mới mà chưa thay đổi biển số, không còn thẻ trên xe…
Đối với các trường hợp này, chúng tôi sẽ hỗ trợ chuyển chủ quyền sau khi xác nhận với chủ phương tiện cũ hoặc với người đứng tên đăng ký dịch vụ.
- Ông lý giải như thế nào về phản ảnh đăng ký thì dễ nhưng huỷ thì rất khó?
Tài khoản giao thông cũng là tài khoản sở hữu của một cá nhân/doanh nghiệp. Đặc biệt, đối với các tài khoản có tiền, VDTC cần thời gian kiểm tra giấy tờ đầy đủ, xác minh chủ tài khoản, giao dịch... để bảo vệ quyền lợi của khách hàng cũng như tránh khiếu nại, khiếu kiện trong tương lai. Các thông tin về thủ tục đăng ký, huỷ dịch vụ đều được công bố trên website. Vì vậy, khách hàng có thể tham khảo thông tin trước khi đến các điểm giao dịch để VDTC có thể hỗ trợ một cách nhanh chóng.
- Có ý kiến phản ánh về việc phải đi rất xa mới có thể huỷ được dịch vụ? Thông tin này có đúng không thưa ông?
Trước đây, do tỉ lệ đăng ký dịch vụ còn thấp (25% khi ePass bắt đầu cung cấp dịch vụ) nên chúng tôi tập trung vào việc phát triển dịch vụ (hơn 1.000 bưu cục, 300 siêu thị, hơn 20.000 nhân viên kinh doanh trên toàn quốc) và hỗ trợ khách hàng huỷ, chuyển chủ quyền tại trạm thu phí do VDTC quản lý để đảm bảo chất lượng xác thực hồ sơ, tài khoản của khách hàng.
Hiện nay, với yêu cầu bắt buộc dùng thu phí không dừng trên toàn quốc, để hỗ trợ và phục vụ khách hàng tốt nhất, ePass đã bố trí 1.100 điểm giao dịch phục vụ đăng ký dịch vụ và chuyển đổi chủ quyền. Điều này sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các chủ phương tiện có thể dễ dàng tiếp cận dịch vụ. Ngoài ra, chúng tôi cũng bố trí nhân sự tại các trạm thu phí để hỗ trợ khách hàng nhanh nhất. Tất nhiên, với các trạm không phải do VDTC vận hành, chúng tôi cần có được sự nhất trí của bên quản lý trạm.
- Những vấn đề trên có phải nguyên nhân lý giải cho hiện tượng phương tiện đăng ký sử dụng dịch vụ của 2 nhà cung cấp dịch vụ cùng một lúc, dẫn đến việc qua trạm gặp lỗi không, thưa ông?
Theo quy định của Nhà nước, một phương tiện chỉ được đăng ký dịch vụ của 1 nhà cung cấp dịch vụ, khi muốn chuyển sang nhà cung cấp khác phải huỷ dịch vụ trước đó. Việc đăng ký cùng lúc 2 nhà cung cấp dịch vụ cho một phương tiện không chỉ vi phạm quy định trên mà còn gây khó khăn cho đơn vị vận hành trạm thu phí xác định phương tiện để tính cước và trừ tiền, và cũng là một trong số các nguyên nhân qua trạm không thành công.
Ngày 20/5/2022 VDTC đã có văn bản gửi TCĐBVN và VETC về việc có 25.000 xe dán thẻ ePass, tuy nhiên vẫn bị dán chồng thẻ eTag của VETC, luỹ kế đến thời điểm hiện tại là 35.000 phương tiện. Các phương tiện này có hồ sơ đầy đủ thông tin và có giao dịch qua trạm bằng ETC. Tuy nhiên, không hiểu vì một lý do nào đó mà khách hàng vẫn đăng ký được dịch vụ của nhà cung cấp còn lại và sử dụng được dịch vụ. Điều này cũng vi phạm thoả thuận giữa 2 nhà cung cấp dịch vụ trong việc kết nối liên thông vì chúng tôi đã thoả thuận bắt buộc phải kiểm tra khách hàng trước khi đăng ký dịch vụ, tránh việc đấu trùng làm ảnh hưởng đến trải nghiệm khi qua trạm của khách hàng. VDTC hiện đang thực hiện rất nghiêm túc việc này.
- Vậy hiện tượng các xe không qua được trạm sẽ giải quyết thế nào để tránh ùn ứ?
Xe không qua được trạm phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Hệ thống thu phí tự động không dừng ngoài thẻ ra còn phụ thuộc vào xử lý Backend (hệ thống tính cước và quản lý dữ liệu tập trung); thiết bị đầu cuối tại Frontend (hệ thống nhận diện phương tiện tại trạm); kỹ năng nhân sự vận hành, truyền dẫn, nguồn điện, phần kết nối liên thông; ý thức của người tham gia giao thông (bảo quản thẻ, duy trì khoảng cách 8m với xe phía trước và đảm bảo tốc độ 30km/h khi lưu thông qua trạm)…
Do vậy có thể nói xe không qua được trạm có nhiều nguyên nhân và chúng tôi đang phối hợp với các bên để khắc phục, đảm bảo việc thu phí không dừng thuận tiện nhất cho khách hàng.
- Khi chính thức áp dụng thu phí không dừng trên toàn quốc, nhu cầu đăng ký dịch vụ tăng cao và sẽ còn nhiều vướng mắc cần giải quyết, VDTC có những phương thức nào để hỗ trợ khách hàng?
Các chủ phương tiện khi có nhu cầu đăng ký dịch vụ, chuyển đổi chủ quyền có thể liên hệ qua tổng đài 19009080. Trong thời gian gần đây, vì nhu cầu dán thẻ ePass tăng cao, số lượng cuộc gọi lên tổng đài tăng từ hơn 3.000 cuộc gọi/ngày lên đến gần 20.000 cuộc gọi/ngày, chúng tôi đã bổ sung gấp ba số lượng nhân sự để tiếp nhận cuộc gọi, đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Đối với khách hàng chưa quen với các thao tác nạp tiền, chúng tôi chủ động hướng dẫn nạp tiền trực quan qua trang web, fanpage, youtube:
- Hướng dẫn nạp tiền liên kết Viettelpay: https://www.youtube.com/watch?v=ZT1V_4MVMwY
- Hướng dẫn nạp tiền: https://www.youtube.com/watch?v=ZT1V_4MVMwY
Để đảm bảo quyền lợi, nâng cao trải nghiệm cho khách hàng trong dịp triển khai thu phí tự động 100% trên 8 tuyến cao tốc từ ngày 1/8/2022, VDTC luôn có lực lượng trực tiếp hỗ trợ tại trạm từ 1-20/8/2022 để đăng ký dịch vụ, hướng dẫn nạp tiền, xử lý sau bán,… giúp khách hàng có thể lưu thông thông suốt qua trạm.
- Sau rất nhiều nỗ lực để nâng cao dịch vụ, tiếp cận cũng như giữ chân khách hàng, ePass có đề xuất gì đến cơ quan chức năng để dịch vụ thu phí không dừng ngày càng phát triển, hướng đến trải nghiệm khách hàng nhiều hơn trong tương lai?
Mặc dù dịch vụ thu phí không dừng ETC đã được triển khai hơn 7 năm, tuy nhiên những tồn tại vẫn chưa được giải quyết triệt để dẫn đến ảnh hưởng đến trải nghiệm của khách hàng như xe đã dán thẻ, tài khoản đủ tiền nhưng không qua được trạm; xe đủ điều kiện đi vào làn ETC những phải dừng chờ xe phía trước do lỗi tài khoản xe trước không đủ tiền, hệ thống mất kết nối, lỗi đồng bộ...
Về việc này, công ty VDTC đã nhiều lần kiến nghị xây dựng bộ chỉ tiêu áp dụng chung thống nhất về vận hành hệ thống giữa các đơn vị cung cấp dịch vụ, nhà đầu tư BOT để có thể giám sát, đánh giá được chất lượng dịch vụ thường xuyên liên tục, tương tự như các mạng Viễn thông và CNTT hiện nay. Việc này là cần thiết và cần triển khai gấp rút nhằm đảm bảo quyền lợi của khách hàng, nâng cao trách nhiệm của nhà cung cấp dịch vụ, nhà đầu tư BOT trực tiếp vận hành trạm.
Ngoài ra, để đảm bảo quyền lợi của khách hàng trong việc chủ động lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ phù hợp một cách thuận lợi, chúng tôi cũng mong muốn cơ quan nhà nước cần có quy định và cho phép việc áp dụng cơ chế đăng ký/hủy dịch vụ online và có kiểm soát, phát ngôn và truyền thông đúng đến các chủ phương tiện.
Minh Ngọc
" alt="ePass nỗ lực mang lại trải nghiệm tốt hơn đến khách hàng" />Sao Việt ngày 24/5: Nhân dịp sinh nhật tuổi mới của bà xã, nam ca sĩ Tuấn Hưng đã sáng tác ca khúc riêng "Chỉ có thể là yêu" dành tặng. Anh viết: "Chúc mừng sinh nhật vợ yêu Trần Thu Hương. Thêm 1 tuổi mới mạnh khỏe, vui vẻ hạnh phúc và thành công hơn trong sự nghiệp nhé. Yêu mẹ Son Hào Sâm nhiều nhiều".
" alt="Sao Việt 24/5: Tuấn Hưng sáng tác ca khúc mới tặng riêng bà xã ngày sinh nhật" />
Huế vốn là chiếc nôi sản sinh là một loại áo dài nổi tiếng - áo dài ngũ thân - áo dài Huế, đồng thời cũng là cũng là mảnh đất gìn giữ, nuôi dưỡng và phát triển áo dài Việt Nam trong suốt mấy trăm năm qua. Trong suốt thời gian giữ vai trò là kinh đô của nước Việt Nam từ thế kỷ 19 đến nửa đầu thế kỷ 20, Huế cũng là Kinh đô áo dài Việt Nam. Với Huế, áo dài là một phần của của bản sắc văn hóa vùng đất, là một phần của nét đẹp, tính cách con người Huế, tạo nên hình ảnh ấn tượng đặc biệt đối với du khách muôn phương. Tuần lễ Áo dài cộng đồng (17-24/06), chương trình do Sở Văn hóa và Thể thao chủ trì phát động, NTK Viết bảo phối hợp thực hiện được xem là điểm sáng trong việc giữ gìn nét đẹp của tà áo dài và văn hóa mặc áo dài của người Huế. Hai show diễn của NTK Viết Bảo được tổ chức vào khung giờ 17h00- 18h00 ngày 21/06 tại Cầu gỗ lim Bán nguyệt và ngày 22/06 tại cầu đi bộ sông Hương. Đây là 2 điểm du lịch, check-in với không gian mở mới lạ, độc đáo. Người dân và du khách tiếp cận hơn với vẻ đẹp thơ mộng của dòng sông Hương. Chương trình diễn ra dưới hình thức thực cảnh nên ngoài các người mẫu chuyên nghiệp còn có sự tham gia của người dân Huế trong ở các độ tuổi…. Khán giả đến xem chương trình sẽ được trải nghiệm các trường phái Áo dài, từ cổ phục đến cách tân, từ truyền thống đến đương đại, được BTC chụp hình và cung cấp ảnh miễn phí. Viết Bảo là nhà thiết kế có nhiều hoạt động sôi nổi tại Huế cũng như các chương trình văn hóa di sản trong cả nước. Anh hiện là Phó Chủ tịch Hội May Thêu thời trang tỉnh Thừa Thiên - Huế. Anh là đạo diễn Lễ hội Huế Dịu dàng về miền Hương Ngự (1 trong 7 Lễ hội chính thức của Festival Huế 2016); tham gia các sự kiện: APEC Việt Nam 2017; Festival Áo dài 2014 tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Festival Áo dài 2014 tại Hoàng thành Thăng Long; Vietnamese Goods and Tourism Week in Thailand 2018 do Bộ Văn hóa, Thể thao, Du lịch và Tổng cục du lịch Việt Nam tổ chức; Áo dài trên con đường di sản tại Festival Huế 2019; Áo dài và điện ảnh trong khuôn khổ LHP Việt Nam lần thứ 22 (2021)… Anh cũng là NTK thường xuyên có bộ sưu tập được giới thiệu tại Festival Huế từ năm 2008 cho đến Festival 2019. Ngân An
" alt="NTK Viết Bảo làm mang 200 áo dài lên sân khấu" />
- ·Nhận định, soi kèo Tigres UANL vs Cruz Azul, 09h00 ngày 24/4: Khách chiếm ưu thế
- ·Các hãng điện tử “quên” thu hồi, tái chế sản phẩm qua sử dụng tại Việt Nam
- ·Trình diễn các tác phẩm của thiên tài W. A. Mozart
- ·'Nhĩ Khang' Châu Kiệt bị xúc phạm nơi công cộng
- ·Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Villarreal, 0h00 ngày 24/4: Tàu ngầm vàng thắng tiến
- ·Câu được “cụ rùa” 300 tuổi
- ·Nhạc kịch 'Người cầm lái' được trao giải Xuất sắc tại liên hoan ca múa nhạc
- ·‘Trở về ngày yêu thương’
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·Thưởng lãm 'Vườn tâm tưởng' của họa sĩ Trần Văn Binh
Sau khi dành cho bản thân thời gian nghỉ ngơi, Khánh Vân đã lên kế hoạch các dự án mới, gồm những tâm huyết mà cô ấp ủ và cả những công việc còn dang dở do ảnh hưởng của dịch Covid-19. Cô trở lại các hoạt động bằng bộ hình thực hiện với các thiết kế mới của các Lê Long Dũng, Thân Nguyễn An Kha, Brian Võ
Bên cạnh các hoạt động cộng đồng, Khánh Vân cho biết sẽ tiếp tục viết tiếp câu chuyện truyền cảm hứng của bản thân, mang năng lượng tích cực và tinh thần lạc quan, yêu đời, với tinh thần “Tự tin với lựa chọn của chính mình”.
Khánh Vân hướng đến hình ảnh một người phụ nữ hiện đại, tự tin và độc lập trên con đường tương lai của mình. Cô hy vọng truyền cảm hứng đến những người phụ nữ để họ đều là những bông hoa xinh đẹp với những nét đẹp khác nhau, tự tin viết nên câu chuyện cuộc đời.
Được khán giả quan tâm ở các lĩnh vực điện ảnh, ca sĩ, MC, Khánh Vân bật mí sẽ sớm công bố các dự án năm 2022. Dự án đầu tiên sẽ được công bố trong tháng 7/2022. Dù xuất hiện với vai trò nào, cô cũng cố gắng làm tốt và không ngừng nỗ lực, trau dồi từng ngày.
Nguyễn Trần Khánh Vân sinh năm 1995 tại TP.HCM, cao 1,75 m, chỉ số hình thể 83-61-95 cm. Trước khi đăng quang Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2019, cô là người mẫu và diễn viên, từng đoạt danh hiệu Miss Áo dài 2013, Á khôi Miss Ngôi Sao 2014, top 10 Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2015, giải Bạc Siêu mẫu Việt Nam 2018. Năm 2021, Khánh Vân dự thi Hoa hậu Hoàn vũ 2020 tại Mỹ.
Khánh Vân từng đóng trong các phim như "Phượng Khấu", "Yêu là phải liều", "Bệnh viện thần ái". Trong năm 2022, cô 3 lần diễn vedette và 1 lần mở màn ở Tuần thời trang Quốc tế Việt Nam 2022 cho thấy hình ảnh của Khánh Vân được nhiều thương hiệu thời trang yêu thích. Gần nhất, cô xuất hiện là khách mời trong MV debut Trái tim yêu thươngcủa á hậu quốc tế Thúy Vân.
Thiện Nhân
" alt="Khánh Vân ngày càng gợi cảm, quyến rũ sau nhiệm kỳ hoa hậu" />Cuối năm 2018, chính phủ Singapore công bố kế hoạch 5 năm để chuyển dịch 70% hệ thống công nghệ thông tin (CNTT) từ hạ tầng tại chỗ sang đám mây thương mại. Mục tiêu của kế hoạch là tăng tốc và cải thiện chất lượng dịch vụ cho người dân và doanh nghiệp tại đây. Từ đó tới nay, Singapore đã chuyển gần 600 hệ thống lên mây và trên đà đạt chỉ tiêu vào năm tài chính 2023.
Một trong những lợi ích chính của đám mây là khả năng kết nối hệ sinh thái đối tác rộng lớn hơn, bao gồm người dùng, nhà phát triển với các cơ quan nhà nước. Tận dụng năng lực và dịch vụ đám mây của các hệ thống đám mây thương mại còn giúp chính phủ phát triển ứng dụng và dịch vụ cho người dân theo cách nhanh hơn, quy mô hơn, theo ông Kevin Ng, phụ trách công nghệ tại Cơ quan công nghệ chính phủ Singapore (GovTech).
Cơ quan nhà nước có thể tiếp cận hệ sinh thái toàn cầu các giải pháp hoàn chỉnh để bổ sung những tính năng nâng cao cho các dịch vụ kỹ thuật số của họ, thay vì tạo ra từ số không. Việc thử nghiệm và triển khai ứng dụng cũng được tự động hóa và thực hiện theo thời gian thực, tăng tốc độ cung cấp dịch vụ chất lượng cao cho mọi đối tượng.
Dịch vụ công linh hoạt hơn khi “lên mây”
Mạng tương tác doanh thu nội địa (IRIN), hệ thống CNTT nền tảng của dịch vụ quản lý thuế và thu ngân sách Singapore, là một ví dụ cho thấy chuyển đổi sang đám mây thương mại có thể cải thiện tính linh hoạt của các dịch vụ công như thế nào.
Hàng năm, IRIN có khoảng 5 triệu pháp nhân và 2.000 cán bộ sử dụng. Hệ thống IRIN đang được nâng cấp để nâng cao trải nghiệm cho người đóng thuế và cán bộ phụ trách. Nó được lưu trữ trên đám mây thương mại thông qua hợp tác với GovTech, trong khi các công cụ DevOps được ứng dụng để tăng cường tự động hóa.
Những thay đổi quan trọng đối với hạ tầng của hệ thống bao gồm chuyển dịch từ kiến trúc nguyên khối hiện tại sang dịch vụ vi mô – triển khai các chức năng, dịch vụ độc lập thay vì như một bộ phận đơn lẻ - để có khả năng mở rộng, nhanh chóng và ổn định.
Khi hoàn thành, hệ thống mới giúp người đóng thuế hoàn thành các nghĩa vụ thuế chỉ trong thời gian ngắn. Quy trình khai thuế của các doanh nghiệp cũng được đơn giản hóa và tích hợp sâu hơn với hệ thống và phần mềm kế toán.
(Ảnh: Smartnation.gov.sg) Các hệ thống khác dự kiến được lưu trữ trên đám mây thương mại còn có IRIS của Cơ quan phát triển truyền thông Infocomm, chương trình đồng hồ nước thông minh của Cơ quan quản lý nước quốc gia (PUB). IRIS loại bỏ yêu cầu phải gửi nội dung để phân loại của các công ty truyền thông, CNTT, đồng thời cung cấp thông tin cập nhật về tình trạng hồ sơ cùng các tính năng khác.
Sau đó, PUB sẽ lắp đặt đồng hồ nước thông minh đầu tiên của Singapore vào năm 2021. PUB sẽ có thể đọc chỉ số sử dụng nước của hộ gia đình không dây và cung cấp cho các hộ gia đình thông tin sớm về điều chỉnh tiết kiệm nước thông qua cổng thông tin khách hàng.
Theo PUB, 300.000 đồng hồ nước thông minh đầu tiên của Singapore sẽ được lắp đặt từ đầu năm 2022, nằm trong kế hoạch số hóa hệ thống nước. Các đồng hồ này dùng công nghệ kỹ thuật số để kiểm soát lượng nước sử dụng và rò rỉ nước tại các hộ gia đình, tòa nhà thương mại, công nghiệp. PUB có thể đọc thông tin từ xa và đưa ra tư vấn cho các hộ gia đình về việc điều chỉnh sử dụng nước thông qua cổng khách hàng.
Đảm bảo an toàn cho dữ liệu trên điện toán đám mây
Để hỗ trợ sử dụng đám mây thương mại trong phát triển hệ thống CNTT chính phủ, GovTech sẽ tăng cường Singapore Government Tech Stack (SGTS). Đây là nền tảng tập trung cho phép triển khai nhanh chóng, hiệu quả các dịch vụ kỹ thuật số của chính phủ, cung cấp các dịch vụ, công cụ để cơ quan nhà nước dùng nhằm duy trì sự nhất quán và chất lượng ứng dụng.
Ông Bernard Tan, Giám đốc Dịch vụ cố vấn An ninh mạng tại GovTech, cho biết với tư cách nền tảng tập trung, SGTS sẽ bảo đảm các biện pháp bảo mật dữ liệu và an ninh mạng được tích hợp trong quá trình phát triển hệ thống CNTT. Điều này đặc biệt quan trọng khi dữ liệu của chính phủ và công dân lưu trữ trên hệ thống đám mây thương mại.
Ông chia sẻ, chính phủ áp dụng nguyên tắc đưa bảo mật vào trong mọi bước phát triển ứng dụng. Chuyển lên đám mây thương mại giúp các cơ quan tận dụng dịch vụ bảo mật tích hợp sẵn có của đám mây để cải thiện bảo mật, cũng như hiện đại hóa và bảo vệ việc triển khai ứng dụng, trong khi đạt được sự “đàn hồi” cao hơn thông qua các tính năng tự động mở rộng quy mô của đám mây.
Chẳng hạn, hệ thống eExam2 của Hội đồng đánh giá và kiểm tra Singapore (SEAB) là một dự án sử dụng SGTS, tự động điều chỉnh năng lực trong thời gian thi cử cao điểm. SEAB đã áp dụng các kỳ thi điện tử (e-exam) cho các kỳ thi nói tất cả các môn ngoại ngữ từ năm 2013, trong đó, video clip dùng để đánh giá kỹ năng nói của học sinh. Các bài thi viết trên máy tính cũng được dùng cho một số chủ đề.
Dù vậy, Singapore cần nỗ lực nhiều hơn để mang đến cơ hội cho khu vực tư nhân trong việc ủng hộ sáng kiến ưu tiên đám mây. Tính riêng năm 2020, nước này ký hợp đồng với 17 công ty trong cuộc đấu thầu để hỗ trợ các cơ quan nhà nước bắt tay vào các dự án tận dụng SGTS, kèm theo yêu cầu phải phát triển ứng dụng lưu trữ trên đám mây.
Lưu trữ dịch vụ và hệ thống chính phủ trên đám mây mang đến nhiều lợi ích so với phương thức lưu trữ tại chỗ hiện tại. Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long đã nhắc đến điều này khi phát biểu tại sự kiện Stack 2018 do GovTech tổ chức. Thủ tướng nhấn mạnh lưu trữ hệ thống trên đám mây sẽ giảm đáng kể chi phí vận hành và cho phép các tổ chức “vận hành hệ thống 24/7”. Khi Singapore tiếp tục hành trình thực hiện mục tiêu trở thành Quốc gia thông minh đầu tiên trên thế giới, “câu hỏi đặt ra cho chính phủ không phải là có làm hay không, mà là tận dụng đám mây đến mức nào và vượt qua các vấn đề, giảm thiểu rủi ro ra sao”, ông Lý Hiển Long phát biểu.
Du Lam
Việt Nam thuộc nhóm thị trường trọng điểm về ứng dụng nhà máy thông minh
Đến năm 2025, chuyên gia Intel dự báo công nghệ nhà máy thông minh sẽ tăng trưởng mạnh nhất tại khu vực châu Á Thái Bình Dương, trong đó có Việt Nam.
" alt="Singapore: Chính quyền 'lên mây', đến đồng hồ nước cũng thông minh" />Sao Việt ngày 19/6: Trên trang cá nhân, nhạc sĩ Dương Khắc Linh chia sẻ khoảnh khắc cùng bà xã đi du lịch. Điều đặc biệt là gia đình nam nhạc sĩ đã có cuộc gặp gỡ bất ngờ tại sân bay cùng cặp đôi Hồ Ngọc Hà - Kim Lý. Điều này khiến khán giả chú ý khi đây chính là 2 cặp đôi đang mang song thai của showbiz Việt.
" alt="Sao Việt ngày 19/6: Vợ chồng Dương Khắc Linh hội ngộ Hà Hồ" />
Mới đây, Thu Thủy cùng ông xã Kin Nguyễn và con trai Henry đã cùng nhau thực hiện một bộ ảnh mới để kỷ niệm lần mang bầu thứ 2.
Thu Thủy chia sẻ rằng cô đã có ý tưởng thực hiện bộ ảnh này từ lâu. Được biết, để hoàn thành bộ ảnh này, Thu Thủy cũng với ê-kíp đã phải đầu tư và chuẩn bị kỹ lưỡng từ nhiều tháng. Thu Thủy thể hiện nét dịu dàng trong những màu sắc nhẹ nhàng và khung cảnh gần gũi với thiên nhiên. Ca sĩ Thu Thủy đang mang bầu một bé gái ở tháng thứ 6. Cô và Kin Nguyễn chuẩn bị chào đón con chung sau gần một năm cưới. Gần đây, Thu Thủy đã tạm dừng những công việc trong giới giải trí để dưỡng thai và tham gia các hoạt động từ thiện.
Chia sẻ về mối quan hệ của chồng và con trai riêng, Thu Thủy cho biết cô luôn cảm thấy tự hào vì Kin Nguyễn lúc nào cũng rành sự quan tâm, chăm sóc cho Henry. "Sự quan tâm và chu đáo là điều có thể dễ nhận thấy nhất từ anh. Tôi rất hạnh phúc với cuộc sống hôn nhân hiện tại. Anh Kin lần đầu làm bố nhưng rất chịu khó đọc sách báo để có thể chuẩn bị tốt nhất" - Thu Thủy chia sẻ thêm. Hùng Cường
Thu Thủy xúc động hát tặng con gái sắp chào đời
Ca khúc "Con mạnh mẽ lắm con ơi" là món quà mà Thu Tủy dành tặng riêng cho con gái sắp chào đời.
" alt="Thu Thuỷ gợi cảm quyến rũ bên cạnh chồng và con trai" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Osasuna vs Sevilla, 00h00 ngày 25/4
- ·Chi Pu khóc khi kể về mối tình cô muốn cưới, nhưng người kia im lặng
- ·Thuý Diễm tung ảnh gợi cảm đón tuổi mới
- ·Điểm chuẩn đại học 2016 Trường ĐH Cần Thơ
- ·Nhận định, soi kèo Shenzhen Peng City vs Dalian Yingbo, 18h00 ngày 26/4: Niềm vui mong manh
- ·Hiệu trưởng trường tiên tiến chia sẻ việc dạy con
- ·ĐH Y Hà Nội ế ẩm ngành Y Đa khoa
- ·H'Hen Niê xúc động vì món quà người yêu tặng ngày sinh nhật
- ·Nhận định, soi kèo Suwon FC vs Jeonbuk Hyundai Motors, 12h00 ngày 26/4: Tập trung quốc nội
- ·Hoa hậu áo dài Việt Nam chấp nhận thí sinh phẫu thuật thẩm mỹ