Với nhiều người,ệncôngtyvìđượctrảlươnghơntỷđồngnămmàkhôngphảilàmgìam duong lich không phải làm gì mà vẫn hưởng lương là điều đáng mơ ước. Song, đối với Dermot Alastair Mills, nhân viên thuộc Công ty đường sắt Ireland, đó là sự phân biệt đối xử.
Ảnh minh họa: Marketing Magazine
Trang Irish Central dẫn lời Mills kể, anh từng được giao chịu trách nhiệm về các ngân sách vốn trị giá khoảng 250 triệu Euro của công ty từ năm 2000 cho đến khi xảy ra khủng hoảng tài chính năm 2007. Anh từng báo cáo công việc với Hội đồng quản trị công ty và tham gia vào các tiểu ban của hội đồng quản trị trước khi được thăng chức vào năm 2010.
Tuy nhiên, Mills cho biết, anh bị bắt nạt trong vai trò mới và buộc phải nghỉ ốm 3 tháng. Khi trở lại công ty, anh nhận thấy “một số vấn đề nhất định” với các con nợ và đã gửi một báo cáo “thiện chí” cho giám đốc điều hành Đường sắt Ireland vào tháng 3/2014, trước khi bí mật tố giác sự việc cho Bộ trưởng Giao thông vận tải biết.
Kể từ đó, trách nhiệm của Mills tại công ty đã bị cắt giảm. Anh nói với Ủy ban Quan hệ nơi làm việc của Ireland (WRC) rằng, công ty dần dần không giao cho anh làm bất cứ công việc gì, nên hàng ngày đến cơ quan, anh hầu như chỉ dành thời gian ăn trưa và đọc báo. Bất chấp thực tế đó, Mills vẫn được công ty trả lương đều hàng tháng.
Theo Mills, khi luật sư riêng nói rằng anh được trả tiền để “không làm gì cả”, anh cảm thấy tiếc cho các kỹ năng nghề nghiệp của mình. Nhà quản lý tài chính tiết lộ, anh cảm thấy “bị trừng phạt, cô lập và loại bỏ khỏi các cuộc họp và cơ hội đào tạo nghề của công ty”.
WRC dự kiến sẽ mở phiên xử về trường hợp khác thường của Mills vào đầu năm sau.
Kiếm tiền nhờ dịch vụ 'không làm gì cả'
Shoji Morimoto đang có trong tay thứ mà một số người gọi là "công việc trong mơ", khi anh kiếm được tiền nhờ gần như ... không làm gì cả.
Ông Sơn nói rằng, việc cấm dạy thêm, học thêm trong nhà trường là sở thực hiện theo chỉ đạo của Thành ủy. Mới đây UBND TP tiếp tục có công văn cấm việc này trong năm học 2016 – 2017.
Trong khi tiết giảng dạy 45 phút ở trên lớp không chuyển tải hết nội dung chương trình mà việc thi cử có tính phân hóa cao dẫn tới áp lực cho học sinh, phụ huynh.
"Trong 1 lớp có 50 học sinh thì có tới 30 – 40 em muốn học thêm” – ông Sơn nói và cho biết, hiện nay mục tiêu cuối cùng của học sinh là đạt kết quả cao, đậu trong các kỳ thi.
Do không dạy thêm, học thêm trong trường nên học sinh sẽ được theo học các trung tâm, cơ sở văn hóa bên ngoài nhà trường sẽ do Sở và Phòng GD cấp phép.
Tuy sẽ siết chặt bằng cấp của giáo viên, đảm bảo công tác phòng chống cháy nổ, an toàn giao thông cho học sinh đi lại nhưng cũng có những hạn chế nhất định.
“Rất khó có cơ sở nào được trang bị phòng học, cơ sở vật chất, đội ngũ quản lý, giáo viên chuẩn như trong các trường học” – vẫn lời vị GĐ sở.
Ông này cũng nhận định sắp tới đây, trên địa bàn TP sẽ nở rộ các cơ sở, trung tâm dạy thêm, học thêm. Sở sẽ cố gắng siết chặt về cả công tác cấp phép được mở và được hoạt động.
Ngay như trong thời gian nghỉ hè, cũng có 2 luồng ý kiến phản ánh về đường dây nóng của Sở về việc tổ chức học hè.
Một số phụ huynh nói bắt học sinh học nhiều quá. Số còn lại cho rằng không dạy thì không có nơi an toàn cho học sinh. Sở đã chỉ đạo các trường mở của sân trường, thư viện cho học sinh vào chơi.
Tuy nhiên, một số học sinh học yếu lại muốn thầy cô kèm cặp về hè, có một số trường đã mở lớp dạy hè, đơn vị đã kiểm tra, chấn chỉnh và xử lý.
Bên cạnh “con sâu làm rầu nồi canh”, ảnh hưởng cho ngành giáo dục, ông Sơn mong muốn chấn chỉnh những tiêu cực trong dạy thêm, học thêm.
Chủ tịch HĐND TP.HCM Nguyễn Thị Quyết Tâm cho hay, việc dạy thêm học thêm tràn lan, mang yếu tố tiêu cực thì không thể ủng hộ nhưng ngược lại, nếu quản lí thì phải có sự đồng thuận. Không phải quản không được thì cấm.
“Nếu chúng ta cấm trong trường học mà lại để ra ngoài rồi không quản lí được thì còn tệ hơn nhiều” – bà Tâm nói.
"Khả năng sử dụng tiếng Anh của người Việt Nam đang là một trong những rào cản không nhỏ tốc độ hội nhập quốc tế..."
(Ảnh Lê Anh Dũng)
Theo ông Nhung, hai công cụ chiến lược của thời đại hiện nay là Công nghệ thông tin (CNTT) và tiếng Anh.
"Một công thức quan trọng của thời đại toàn cầu hóa ngày nay là CNTT + Tiếng Anh + Bộ Óc tốt = Tất cả (IT + English + Good Brain = All!)"
Bày tỏ sự tôn trọng sự đa dạng và bình đẳng văn hóa, nhưng theo ông Nhung, trên hết phải xuất phát từ chính quyền lợi chính đáng và thiêng liêng của dân tộc khi lựa chọn và quyết định ngoại ngữ thứ nhất.
“Theo tôi đó là tiếng Anh, sau đó mới đến các thứ tiếng quốc tế khác” – ông Nhung khẳng định.
“Vì chính các nước khi tiếng mẹ đẻ của họ trùng với một thứ tiếng quốc tế nào đó, ví dụ như tiếng Pháp, Đức, Nga, Tây Ban Nha, Trung quốc, Nhật Bản..., họ cũng đều coi tiếng Anh là ngoại ngữ số một”.
Theo thống kê mấy năm trước đây của Hội đồng Anh có 370 triệu người bản ngữ nói tiếng Anh và 375 triệu người sử dụng tiếng Anh như một ngoại ngữ. Như vậy có 745 triệu người nói tiếng Anh. Con số này tăng nhanh lên hàng ngày.
GS Trần Văn Nhung đưa hai ví dụ cụ thể là Singapore và Malaysia để tham khảo và so sánh.
Nếu tất cả sinh viên Việt Nam sau này"không thể nghe và nói tiếng Anh trôi chảy, chỉ có thể đọc thôi cũng đã là tụt hậu"
(Ảnh Đinh Quang Tuấn)
Theo đó, trong suốt 20 năm đầu khi mới thành lập nhà nước Singapore, Lý Quang Diệu chỉ đạo Bộ Giáo dục nước này dùng luôn (copy) sách giáo khoa phổ thông của nước Anh cho trường học của mình, nhất là đối với các môn khoa học tự nhiên, kỹ thuật và công nghệ.
Ông Nhung cho rằng “Đây có lẽ là cách nhanh nhất, khoa học nhất, tiết kiệm nhất để cập nhật, hiện đại hoá nền giáo dục và nói riêng là biên soạn sách giáo khoa, bảo đảm các nguyên tắc của khoa học sư phạm hiện đại, vì các nước phát triển lâu đời như nước Anh đã có truyền thống với nhiều chuyên gia khoa học và giáo dục rất giỏi”.
Phân tích cụ thể, ông Nhung cho biết không chỉ đối với giáo dục phổ thông mà ngay cả những trường đại học nổi tiếng hàng đầu của Singapore như NUS hay NTU, từ lâu đã sử dụng luôn chương trình giảng dạy về khoa học và công nghệ, sách giáo khoa và sách tham khảo, áp dụng việc thi cử và bằng cấp của các đại học đứng đầu thế giới như Harvard, MIT (của Mỹ) và Cambridge, Oxford (của Anh).
Nhờ kiên trì thực hiện chủ trương “nhiều tiếng nói, một ngôn ngữ” để đưa tiếng Anh vào trường học, ngày nay Singapore có lợi thế lớn.
Trong khi đó Malaysia chủ trương dùng tiếng Malay là chủ yếu. Cách đây ít năm, sau 22 năm làm Thủ tướng, ông Mahathir Mohamad đã rút ra bài học kinh nghiệm đắt giá về giáo dục và yêu cầu mọi người Mã Lai hãy trở lại với tiếng Anh và cá nhân ông gương mẫu học trước.
Từ quan điểm và sự phân tích của mình, mà như ông Nhung tự nhận là “một nhà giáo, một người đã “lặn lội, tự học” tiếng Anh mãi ở trong nước mà khi dùng vẫn rất khó khăn, vẫn không tự tin và không thể khá lên được”…, ông Nhung đề nghị “Bộ Chính trị, xuất phát từ thực tiễn Việt Nam, xem xét, tham khảo, vận dụng những kinh nghiệm quý báu của chính đất nước ta (từ thời Chủ tịch Hồ Chí Minh), của Singapore và Lý Quang Diệu, của các nước phát triển thần kỳ khác, để có quốc sách phù hợp cho tiếng Anh song hành cùng CNTT ở Việt Nam”.
Ngân Anh
" alt="Tổng thư ký Hội đồng chức danh GS Nhà nước đề xuất về quốc sách tiếng Anh"/>