- Sáng 10/4, Sở GD-ĐT TP Đà Nẵng chính thức triển khai quyết định "nói không với chuyện dạy thêm học thêm (DTHT) trong các trường công lập hưởng lương từ ngân sách nhà nước."

Các tin liên quan

Đà Nẵng cấm giáo viên trường tư thục dạy thêm

Xử phạt dạy thêm như ‘bắt cóc bỏ đĩa’

Cô giáo đến nhà dạy thêm bị bố trò 'hại đời'

{keywords}
Một lớp dạy thêm học thêm (Ảnh minh họa)
Theo đó, Sở GD-ĐT TP Đà Nẵng cho biết, nếu cán bộ, giáo viên các trường phổ thông vi phạm quy định về DTHT lần thứ nhất sẽ bị kiểm điểm, khiển trách trong tập thể sư phạm nhà trường, không xem xét các danh hiệu thi đua trong năm học đó; lần thứ hai sẽ bị cảnh cáo trong toàn ngành và kéo thời gian nâng lương thêm 1 năm so với quy định; lần thứ ba sẽ điều chuyển công tác và xem xét cho thôi việc.

Giáo viên không dạy thêm đối với học sinh tiểu học và học sinh đã được nhà trường tổ chức dạy học 2 buổi/ngày tại trường. Các cá nhân không có bằng, chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm không được mở lớp, không được tham gia giảng dạy tại các lớp DTHT.

Giáo viên hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập, giáo viên các trường phổ thông tư thục đều không được phép tổ chức hoặc tham gia tổ chức dạy thêm ngoài nhà trường.

Học sinh của lớp chính khóa mà giáo viên đang giảng dạy tại trường không được tổ chức DTHT.

Việc dạy thêm học thêm tại các trường phổ thông do hiệu trưởng nhà trường phân công và quyết định. Giáo viên không được phép tự ý mở lớp dạy.

Vũ Trung
" />

Đà Nẵng: Giáo viên dạy thêm sẽ bị thôi việc

Thể thao 2025-02-01 22:57:31 8

- Sáng 10/4,ĐàNẵngGiáoviêndạythêmsẽbịthôiviệtin chuyển nhượng mới nhất Sở GD-ĐT TP Đà Nẵng chính thức triển khai quyết định "nói không với chuyện dạy thêm học thêm (DTHT) trong các trường công lập hưởng lương từ ngân sách nhà nước."

Các tin liên quan

Đà Nẵng cấm giáo viên trường tư thục dạy thêm

Xử phạt dạy thêm như ‘bắt cóc bỏ đĩa’

Cô giáo đến nhà dạy thêm bị bố trò 'hại đời'

{ keywords}
Một lớp dạy thêm học thêm (Ảnh minh họa)
Theo đó, Sở GD-ĐT TP Đà Nẵng cho biết, nếu cán bộ, giáo viên các trường phổ thông vi phạm quy định về DTHT lần thứ nhất sẽ bị kiểm điểm, khiển trách trong tập thể sư phạm nhà trường, không xem xét các danh hiệu thi đua trong năm học đó; lần thứ hai sẽ bị cảnh cáo trong toàn ngành và kéo thời gian nâng lương thêm 1 năm so với quy định; lần thứ ba sẽ điều chuyển công tác và xem xét cho thôi việc.

Giáo viên không dạy thêm đối với học sinh tiểu học và học sinh đã được nhà trường tổ chức dạy học 2 buổi/ngày tại trường. Các cá nhân không có bằng, chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm không được mở lớp, không được tham gia giảng dạy tại các lớp DTHT.

Giáo viên hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập, giáo viên các trường phổ thông tư thục đều không được phép tổ chức hoặc tham gia tổ chức dạy thêm ngoài nhà trường.

Học sinh của lớp chính khóa mà giáo viên đang giảng dạy tại trường không được tổ chức DTHT.

Việc dạy thêm học thêm tại các trường phổ thông do hiệu trưởng nhà trường phân công và quyết định. Giáo viên không được phép tự ý mở lớp dạy.

Vũ Trung
本文地址:http://member.tour-time.com/html/952b698799.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo AVS Futebol vs Gil Vicente, 3h15 ngày 28/1: Khó cho tân binh

Kỷ luật cảnh cáo Phó chủ tịch UBND và nguyên Giám đốc Sở GD

Nhận định, soi kèo AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1: Khó tin Rossoneri

- Sau loạt bài phản ánh về những công việc "khủng khiếp" của giáo viên, ngày 7/1,  Bộ GD-ĐT đã gửi công văn gửi tới Sở GD-ĐT để chấn chỉnh việc lạm dụng hồ sơ, sổ sách trong nhà trường. Bày tỏ niềm vui về điều này, nhiều giáo viên vẫn còn nhiều lo ngại về tính khả thi.

{keywords}
  Kiều Oanh

Hầu hết giáo viên đều vui mừng trước phản hồi của Bộ GD-ĐT.

Cô giáo Bùi Ngọc Hân nói: “Là người trong ngành nên tôi tán thành. Trường tôi bắt giáo viên phải làm bao nhiêu là hồ sơ, khiếp đến chóng mặt. Ví dụ: ngoài giáo án và sổ điểm, sổ dự giờ, phiếu báo giảng, sổ tích lũy, sổ theo giỏi, sổ lưu đề, sổ bồi dưỡng, sổ cá biệt, sổ kèm học sinh, sổ phân phối, sổ kế hoạch bộ môn..... Than ôi, không có thời gian cho soạn giáo án nữa”.

“ Hy vọng công văn hỏa tốc xuống ngay các đơn vị giáo dục. Hoan hô áp dụng công nghệ thông tin vào dạy học và quản lý” - lời cô giáo Hân.

“Cảm ơn quyết định của Bộ GD-ĐT đã đến kịp thời. Không biết về đếntrường có được áp dụng không nữa, tôi cũng là giáo viên mà không có thờigian đọc sách chuyên môn nữa, mệt quá” – thầy giáo Nguyễn Văn Phú nói.

Tuy vậy, một số giáo viên vẫn nghi ngại tính hiệu quả của công văn này.

Chỉ đạo cũng...thừa?

Anh Nguyễn Xuân Đại băn khoăn: Nhưng khổ một nỗi "Phòng thì to hơn Sở, Sở lại to hơn Bộ" thế nên mỗi lần "đòi theo" Bộ thì ban giám hiệu lại hoạnh: Đồng chí chịu sự chỉ đạo trực tiếp của ai?

"Thế nên, dù Bộ có văn bản chỉ đạo cũng... thừa!” – anh Đại thẳng thắn. Liệu những chấn chỉnh này có được thực hiện nghiêm túc đến cơ sở trường học? Nếu đúng thì quả thật đáng hoan nghênh quá. Giáo viên chúng tôi quá phấn khởi rồi".

Cũng theo ý kiến của một số thầy cô thì sổ sách mà bộ liệt kê trong công văn vẫn còn… thiếu nhiều.

Thầy giáo Nguyễn Văn Tiệp đưa ý kiến: “Bây giờ giáo viên chủ nhiệm còn có nhiều việc “khủng khiếp” hơn nhiều. Tỷ lệ học sinh mua bảo hiểm y tế, bảo hiểm thân thể, mua đồng phục, mua vở viết có in ảnh nhà trường ở ngoài bìa, mua SGK do Phòng giáo dục triển khai… cũng được khoán chỉ tiêu. Nếu không đạt thì mọi nỗ lực khác cũng bằng không”.

Còn cô giáo Thu Hiền cho hay, trường cô có hàng chục các loại sổ sách. Ngoài ra còn có các loại báo cáo như: Báo cáo tuần, báo cáo tháng, báo cáo kỳ, báo cáo năm, báo cáo lớp chủ nhiệm, báo cáo tổ chuyên môn, báo cáo của đoàn trường... Cứ như vậy làm sao cho chúng tôi nuốt cơm được!.

Bỏ dấu ấn bằng tư duy nhiệm kỳ?

Anh Ngô Tất Thắng thì bi quan hơn về việc thực hiện tinh thần công văn này. “Mỗi quan mới lên đều tạo cho mình một dấu ấn bằng quy định một loại hồ sơ mới. Thế nên suốt nhiệm kì phải nhất quán trung thành với quan điểm của chính mình. Vì thế bây giờ Bộ bắt bỏ nhưng mấy quan này thường giả làm ngơ, khó thực hiện lắm”.

Thầy giáo Nguyễn Minh than phiền rằng mặc dù nghề giáo được coi là nghề trong sạch, thế nhưng lại là nghề bị kiểm tra, thanh tra nhiều nhất. “Trung bình hơn 1 lần/ người/ tháng. Oải quá!”

Trong khi đó, anh Vũ Hưng đánh giá rằng quan trọng là giáo viên chuẩn bị kiến thức và giảng dạy thực tế trên bục giảng thế nào, còn hồ sơ sổ sách chỉ là việc chuẩn bị, hỗ trợ thôi. Nhiều trường quá coi trọng tính hình thức (hồ sơ phải đẹp, công phu nhưng dạy không hiệu quả).

Phải có cách đánh giá về giáo viên như thế nào cho hiệu quả, là thước đo về năng lực giảng dạy. Nhiều cơ sở giáo dục rất nặng nề về bệnh thành tích, chất lượng càng ngày càng kém.

Là một nhân vật trong loạt bài phản ánh của VietNamNet đã từng bày tỏ "khủng khiếp do giáo viên có trăm việc không tên", thầy giáo Nguyễn San Hà, giáo viên Trường THCS Võ Trường Toản (Q1,TP.HCM) cho biết, công văn của Bộ GD- ĐT cho thấy tâm huyết của giáo viên đã được cấp trên lắng nghe và có cải thiện kịp thời.

Tuy nhiên, thầy Hà cũng cho rằng: “Văn bản chỉ mới ra và thực sự đang ở trên “giấy” chưa được triển khai - nên cần phải có thời gian để triển khai trong thực tế mới biết được hiệu quả đến đâu....”

Còn thầy Huỳnh Văn Thế, Trường THPT Măng Thít, Vĩnh Long, là người đã định danh những công việc vô bổ của giáo viên bằng từ "khủng khiếp", khi nghe có chấn chỉnh này đã không khỏi bất ngờ.

Thầy Thế nói, việc bớt một phần giấy tờ, sổ sách giúp giáo viên bớt rờm rà, dư một chút thời gian nhưng quan trọng trọng nhất trong việc tự học của giáo viên là đam mê vì sổ sách chỉ là một phần.

"Hơn nữa, điều quan trọng của người giáo viên là đời sống và được ghi nhận. Ví dụ, một bài nghiên cứu của giáo viên được trả bao nhiêu tiền, có được ứng dụng không? Khi người giáo viên có được lợi ích trực tiếp và nhận ra lợi ích lâu dài thì sổ sách, giấy tờ sẽ không được đặt nặng” - người thầy ở Vĩnh Long tâm tư.

TIẾNG NÓI GIÁO VIÊN

Việc 'khủng khiếp" của các thầy cô giáo">

Sau chấn chỉnh, giáo viên có bớt 'việc khủng khiếp'?

Nhiều sinh viên tốt nghiệp của Trung Quốc chụp những bức ảnh tốt nghiệp với tạo dáng nằm gục trên mặt đất.

Trong những tuần gần đây, các phương tiện truyền thông xã hội Trung Quốc trở nên tràn ngập những hình ảnh như vậy, được đăng bởi những sinh viên mới tốt nghiệp, theo hãng tin CNN. Những người trẻ này đã không chọn những bức ảnh bóng bẩy điển hình mà đăng tải những bức ảnh phản ánh chân thực hơn về thực tế khó khăn mà sinh viên mới ra trường phải đối mặt.

Khoảng 13 triệu học sinh tốt nghiệp THPT trên khắp Trung Quốc đang hồi hộp chờ đợi kết quả kỳ thi Cao Khảo (đại học) bởi nó sẽ quyết định phần còn lại của cuộc đời họ. Trong khi đó, con số kỷ lục 11,6 triệu sinh viên đại học dự kiến tốt nghiệp vào mùa hè này gây áp lực lớn cho thị trường việc làm. Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên thành thị đang ở mức kỷ lục, 20,8% trong tháng 5 và làn sóng người tìm việc mới sẽ chỉ làm tăng sự cạnh tranh. 

Tất cả những điều này tạo nên một bức tranh gam màu xám cho sinh viên. Nhiều người cảm thấy kiệt sức và chán nản. “Bằng thạc sĩ này…cuối cùng…đã hoàn thành,” một sinh viên viết trên ứng dụng truyền thông Xiaohongshu của Trung Quốc, bên cạnh bức ảnh cô nằm trên mặt đất với chiếc mũ tốt nghiệp và tập luận án. Trong một bức ảnh khác, cô ấy giả vờ ném luận án của mình vào thùng rác tái chế.

"Nhà tuyển dụng ném hồ sơ vào sọt rác"

Thanh niên Trung Quốc hiện là những người có trình độ học vấn cao nhất trong nhiều thập kỷ, với số lượng kỷ lục tốt nghiệp từ các trường đại học, cao đẳng và dạy nghề. Tuy nhiên, điều này đã dẫn đến sự không tương thích giữa các kỹ năng và kỳ vọng của họ cũng như các cơ hội sẵn có.

Một số người lo ngại bằng cấp của họ đang trở nên ít giá trị hơn đối với nhà tuyển dụng lao động. Điều này đã thúc đẩy nhiều việc học cao học nhằm tạo lợi thế cạnh tranh. Kết quả là hơn 6,5 triệu bằng thạc sĩ đã được cấp trong thập kỷ qua và hơn 600.000 bằng tiến sĩ, theo Bộ Giáo dục Trung Quốc.

Đại dịch Covid-19 khiến vấn đề việc làm thậm chí còn khó khăn hơn. Điều này khiến chính phủ ban hành chính sách kêu gọi các trường đại học tiếp nhận nhiều ứng viên thạc sĩ hơn vào năm 2020.

Li Nian tốt nghiệp chương trình tiến sĩ tại Nam Kinh, Trung Quốc vào tháng 6/2023.

Tuy vậy, ngay cả bằng thạc sĩ hay tiến sĩ cũng không đảm bảo có việc làm. Li Nian, một nghiên cứu sinh vừa tốt nghiệp, là một trong số những người đã đăng những bức ảnh theo phong cách “Thà chết còn hơn sống”. Cô ban đầu dự định đi làm ngay sau khi tốt nghiệp nhưng đã chuyển hướng sang học tiến sĩ. Mặc dù bằng cấp cao, gửi vô số hồ sơ xin việc nhưng các nhà tuyển dụng vẫn không hồi đáp.

Li Nian nhớ lại lần tham dự một hội chợ việc làm ở trường, chứng kiến các nhà tuyển dụng gói lại và ném một đống hồ sơ xin việc dày cộp vào thùng rác với lý do "họ không thiếu người.”

Giờ đây, cô dự định ra nước ngoài để theo học chương trình sau tiến sĩ, hy vọng kinh nghiệm quốc tế có thể giúp cô có cơ hội tìm được việc làm ở quê nhà.

Câu chuyện chẳng của riêng ai

Trung Quốc không phải là quốc gia duy nhất có tỷ lệ thanh niên thất nghiệp cao. Như các nhà phân tích của Ngân hàng đầu tư toàn cầu Goldman Sachs đã chỉ ra trong một báo cáo gần đây, các nước châu Âu như Tây Ban Nha và Italia cũng đang phải vật lộn với tỷ lệ vượt quá 20%.

Tuy nhiên, theo các nhà phân tích, đặc điểm nhân khẩu học của Trung Quốc khiến rủi ro trở nên đặc biệt cao. Các chuyên gia chỉ ra rằng những người trẻ tuổi là những người chi tiêu lớn cho tiền thuê nhà, phương tiện đi lại, thông tin liên lạc và các sản phẩm văn hóa. Thanh niên ngày càng thất nghiệp, không có tiền có thể đồng nghĩa với chi tiêu của người tiêu dùng ít hơn và nền kinh tế quốc dân suy giảm.

Bên cạnh đó, tỷ lệ thất nghiệp cũng có nguy cơ làm phức tạp thêm một số vấn đề chồng chéo khác. Khi dân số khoảng 1,4 tỷ người của Trung Quốc đang già đi nhanh chóng và bắt đầu thu hẹp lại, nền kinh tế rất cần nhiều lao động trẻ hơn để có thể hỗ trợ các nhu cầu về sức khỏe và xã hội của nhóm người cao tuổi đang gia tăng nhanh chóng.

Nhiều người trẻ tuổi đang trì hoãn hoặc quyết định không lập gia đình do những khó khăn kinh tế ngày càng tăng càng làm cho vấn đề trở nên trầm trọng hơn.

Tử Huy

Thất nghiệp, sinh viên xếp hàng dài đến chùa cầu may

Thất nghiệp, sinh viên xếp hàng dài đến chùa cầu may

Trung Quốc- Không khó để bắt gặp cảnh xếp hàng dài hàng trăm mét quanh các ngôi đền, chùa nổi tiếng ở Trung Quốc vào cuối tuần, khi sinh viên và những người trẻ thất nghiệp đi cầu nguyện để tìm được việc làm.">

Xôn xao bức ảnh kỷ yếu sinh viên tốt nghiệp giả chết

友情链接