您现在的位置是:Giải trí >>正文
Nhận định, soi kèo Molynes United vs Racing United, 5h00 ngày 26/11: Hòa nhạt nhòa
Giải trí229人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 25/11/2024 06:26 Nhận định bó ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo America de Cali vs Fortaleza, 08h00 ngày 31/3: Chủ nhà gặp khắc tinh
Giải tríLinh Lê - 29/03/2025 22:09 Nhận định bóng đá ...
【Giải trí】
阅读更多Một nửa hoàn mỹ tập 7: MC Minh Ngọc tìm được bạn trai quản lý giàu có
Giải trí- Tập 7 chương trình “Một nửa hoàn mỹ” mang đến cho khán giả đầy bất ngờ khi Hữu Nghị, chàng trai đã thất bại trên 5 gameshow hẹn hò lại ra về “trắng tay” khi bị MC Én Vàng 2015 – Lê Đình Minh Ngọc từ chối.Cười nghiêng ngả với "cặp tình nhân già' Trấn Thành - Việt Hương"> ...
【Giải trí】
阅读更多Câu chuyện đáng suy ngẫm của vị bác sĩ trong phòng siêu âm thai
Giải tríĐứng ở vị trí bác sỹ, ai cũng hiểu chúng tôi phải đối mặt với vô vàn khó khăn và bực bội. Đa phần khó khăn đến từ việc chẩn đoán và điều trị. Đa phần bực bội đến từ thái độ thiếu hợp tác và không cầu thị của khách hàng.
Như sáng nay. Cô gái trẻ đẹp bước vào.
Bác sĩ: Em cho anh hỏi họ tên đầy đủ và ngày tháng năm sinh của em ?
Khách hàng: Ghi ở trên giấy ấy, không đọc à !?
Bác sĩ: Anh hỏi để xác định có đúng những gì ghi trên này là của em không !
Khách hàng: Đúng rồi ! Sao đến chỗ nào cũng hỏi câu này vậy ?
Bác sĩ: Để hạn chế tối đa sai sót đến với người bệnh, nhỡ nhầm chỉ định của người khác em ạ!
Bác sĩ Phạm Minh Kiêm Cô gái trẻ tiếp tục hậm hực và thể hiện thái độ không hợp tác, xưng hô thiếu chủ vị. Tôi tự hỏi nếu không muốn tới đây để chẩn đoán thai, tại sao cô ấy lại bỏ một số tiền không nhỏ và thời gian chỉ để hậm hực với tôi, một người không quen biết, đang giúp cô ấy biết được điều cô ấy tới đây để biết.
Tôi vẫn làm công việc của mình, từng bước, tôi đặt đầu dò.
Khách hàng: Siêu âm đen trắng à? Nay làm 4D cơ mà...
Bác sĩ: Anh khảo sát thông tin sơ bộ trước khi làm 4D.
KH: 2D mờ tịt, nhìn chẳng hiểu gì cả...
Bác sĩ: Có lẽ hôm nay không cần làm 4D em ạ.
Khách hàng: Không làm sao lại hẹn đến làm gì?
Bác sĩ: Để anh mời bác sĩ sản đang khám cho em sang cùng trao đổi nhé.
Cô ấy tiếp tục khó chịu vì cuộc hẹn tới khám lần này, rằng tại sao không siêu âm được 4D, tại sao phải mời bác sỹ sản... Những thái độ ấy rõ ràng là đang nhắm vào tôi. Chỉ vài phút sau BS sản tới. Chúng tôi hội chẩn không lời, chỉ qua những hình ảnh tôi vừa thu thập được trên siêu âm. Tôi hỏi đồng nghiệp: Anh có cần thêm thông tin gì không? Như thế là quá đủ. BS sản mời cô gái quay lại phòng khám lâm sàng nơi cô ấy vẫn đang theo dõi. Tôi sẽ gửi kết quả sau theo quy trình.
Cô gái vẫn chưa hết bực dọc, hậm hực một lúc rồi đi ra.
Chỉ còn tôi trong căn phòng siêu âm và màn hình trả kết quả. Tôi lặng lẽ gõ:
"Thai trên 18 tuần, không thấy hoạt động của tim thai, phù thai toàn bộ..."
Mỗi ngày, chúng tôi cung cấp tin vui cho hàng trăm người. Nhưng chỉ một tin buồn thôi cũng khiến ngày làm việc ấy không còn trọn vẹn. Nhưng điều ấy khiến chúng tôi không còn thấy mảy may khó chịu với những thái độ thiếu hợp tác của khách hàng. Nghĩ đến cái tin mà cô ấy sắp nhận, tôi tự hỏi cô ấy sẽ phải chống đỡ ra sao.
Giá như ...
Giá như tôi có thể mang đến cho cô gái ấy một tin vui, có lẽ tôi đã cho mình được giận với thái độ của cô ấy. Bác sỹ hay bệnh nhân cũng vẫn là con người có cảm xúc.
Chi bằng hãy luôn thông cảm cho nhau.
Bs Phạm Minh Kiêm
">...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
- Soi kèo góc Hellas Verona vs Parma, 23h30 ngày 31/3
- Mẹ chồng nàng dâu tập 356: Cặp đôi trốn gia đình thuê phòng trọ sống thử
- Quán quân Sao Mai Quách Mai Thy dịu dàng trong bộ ảnh mới, ấp ủ dự định trở lại
- Đàn ông cứ 7 giây lại nghĩ về 'chuyện ấy' 1 lần
- Nhận định, soi kèo Lille OSC vs Lens, 01h45 ngày 31/3: Ghìm chân nhau
- Hàng rào khóa tình yêu và chiếc ghế gãy
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Moreirense vs Vitoria Guimaraes, 02h30 ngày 31/3: Khách lấn chủ
-
Trong video, bà xã Quách Ngọc Ngoan ngồi giữa ôm lấy Đàm Vĩnh Hưng và Thanh Lam, trìu mến nghe hai người hòa giọng. Chính Phượng Chanel chủ ý sắp xếp hai người ngồi cạnh nhau. Đàm Vĩnh Hưng và Thanh Lam song ca 'Nửa hồn thương đau'
Đàm Vĩnh Hưng và Thanh Lam hát tình tứ 2 ca khúc Nửa hồn thương đau, Và tôi cũng yêu em. Hai ca sĩ bè đỡ nhau ăn ý, hòa quyện nhưng vẫn máu lửa. Bạn trai Thanh Lam, bác sĩ Tiến Hùng, thích giọng Đàm Vĩnh Hưng nên chị chủ động song ca với đàn em. Phượng Chanel rất vui vì Thanh Lam hay Đàm Vĩnh Hưng đều là những người cô quý.
"Cuộc đời này có những điều tưởng như không thể nhưng vẫn có thể xảy ra. Trong suốt khoảng thời gian 24 năm qua, chưa bao giờ em phủ nhận chị là thần tượng của em dù có như thế nào! Thật tình là nhờ thần tượng và bắt chước chị nên em mới có cái giọng như ngày nay", Đàm Vĩnh Hưng chia sẻ.
Video có tên Đàm Vĩnh Hưng và Thanh Lam xóa bỏ hiềm khích, hòa giọng đỉnh cao được đăng tải trên chính kênh YouTube của Đàm Vĩnh Hưng. Tuy nhiên thực tế, Đàm Vĩnh Hưng và Thanh Lam đã làm hòa từ lâu.
Màn song ca 'Và tôi cũng yêu em'
Năm 2012 Thanh Lam trong một cuộc trò chuyện có thẳng thắn bày tỏ rằng khi chị xem chương trình Giọng hát Việt chị ngạc nhiên và không thể tưởng tượng ra hai ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng và Hồ Ngọc Hà sẽ dạy học trò bằng gì?... ''Có bột mới gột nên hồ'' - Thanh Lam nhấn mạnh. Sau phát ngôn, Đàm Vĩnh Hưng phản ứng gay gắt với truyền thông thậm chí tuyên bố không nhìn mặt đàn chị.
Như chia sẻ của Đàm Vĩnh Hưng về video song ca Thanh Lam, anh công khai thần tượng đàn chị từ lâu. Ngay cả thời điểm tuyên bố cạch mặt, anh nói rõ vẫn yêu thích, say mê giọng hát Thanh Lam. Đàm Vĩnh Hưng hát máu lửa như hôm nay là do học theo Thanh Lam.
Cẩm Loan
Đàm Vĩnh Hưng mặc áo nặng 20kg trong Táo Xuân Tết
Đàm Vĩnh Hưng đau lưng vì khoác bộ trang phục nặng 20 kg, vượt qua sức chịu của cơ thể. Nam ca sĩ phải nghỉ ngơi ổn định sức khỏe sau khi diễn xuất.
" alt="Thanh Lam, Đàm Vĩnh Hưng hòa giọng cùng nhau xóa bỏ hiềm khích">Thanh Lam, Đàm Vĩnh Hưng hòa giọng cùng nhau xóa bỏ hiềm khích
-
Ảnh minh họa: Sohu. Giang Linh nghi ngờ rằng Trần Chiến có ai đó bên ngoài, vì vậy cô kiểm tra điện thoại của chồng và phát hiện ra rằng Trần Chiến rất thân thiết với một nữ đồng nghiệp cùng công ty.
Giang Linh rất tức giận, cô hỏi chồng: "Anh có xứng đáng với em không? Mình kết hôn chưa được một năm, anh đã làm chuyện như vậy. Hai người đã tiến triển đến đâu rồi?".
Thấy vợ đã phát hiện ra bí mật của mình, Trần Chiến thở phào nhẹ nhõm: "Thực ra, anh đã hối hận rất lâu rồi. Bởi vì ở cùng em 4-5 năm, anh thực sự rất mệt mỏi. Đi học em hơn anh về điểm số, ra đời lương em cao gấp đôi. Anh là đàn ông, em có biết anh căng thẳng như thế nào không?
Mãi cho đến khi gặp cô ấy anh mới biết đàn ông thực sự là thế nào. Anh không xứng đáng với em, không muốn sống dưới ánh hào quang của em. Mình ly hôn đi". Sau đó, Trần Chiến cầm áo khoác bước ra ngoài.
Nghe câu trả lời của Trần Chiến, Giang Linh rất ngạc nhiên. Cô không thể hiểu tại sao Trần Chiến cảm thấy áp lực lớn, cô nghĩ đó chỉ là cái cớ. Cô muốn chất vấn nhưng lại không thể thuyết phục bản thân chấp nhận một người muốn phản bội cuộc hôn nhân này nên quỵ xuống khóc.
Sau khi ly hôn, Giang Linh đã nghĩ rằng: "Đàn ông có mới nới cũ, với anh ta chẳng có gì là tốt mãi cả. Đàn bà cũng vậy, cô ấy có tốt đến đâu thì trong mắt người đàn ông tệ bạc cô cũng chỉ là đồ cũ".
Quay về cuộc sống độc thân, Giang Linh toàn tâm toàn ý cho công việc, lương cũng tăng theo. Dần dần, cô trở thành một người phụ nữ mạnh mẽ, khoác trên mình tấm áo cứng cáp, một mình chống chọi với cái lạnh của thế giới. Bởi vì theo cô, chỉ cần một người phụ nữ làm việc chăm chỉ, cô ấy có thể sống hạnh phúc mà không cần đàn ông.
Nhưng mỗi khi về nhà vào buổi tối, nhìn căn phòng thiếu ánh sáng và chiếc bàn ăn vợ chồng thường dùng bữa cùng nhau, trong lòng cô như thiếu vắng điều gì đó. Cô cảm thấy thế giới im ắng đến đáng sợ, trong lòng có một nỗi buồn khó tả.
Đôi khi, lý do khiến chúng ta muốn tìm một nửa của mình là vì cần một người có thể hiểu mình, nói chuyện với mình, cùng làm những điều mình thích và khiến chúng ta cảm thấy ấm áp, hài lòng.
Số phận luôn ưu ái những ai làm việc chăm chỉ. Giang Linh đã gặp Vũ, một người đàn ông xuất sắc không kém trong một buổi đào tạo, và hai người nhanh chóng yêu nhau, đến mức tính đến chuyện kết hôn.
Lúc đó Giang Linh có chút lo lắng. Dù gì Vũ cũng chưa từng kết hôn, cô sợ rằng bố mẹ anh không thích mình. Nhưng khi Vũ nói với bố mẹ về việc Giang Linh từng ly hôn, họ không hề bận tâm, còn bày tỏ rằng họ rất thích cô gái mạnh mẽ và chăm chỉ này.
Giang Linh một lần nữa bước vào hôn nhân. Không như lần trước, cô có một gia đình hạnh phúc và đầm ấm hơn, có người chồng thương yêu mình nhiều hơn.
Nhiều người tiêu cực nghĩ rằng phụ nữ lấy chồng rồi thì không nên chọn ly hôn. Thậm chí, có người còn dùng chính kinh nghiệm của mình để cảnh báo những người khác rằng phụ nữ ly hôn khó tìm được tổ ấm tốt, có tái hôn cũng không hạnh phúc.
Nghĩ như vậy là quá độc đoán. Đối với những người phụ nữ sau khi tái hôn vẫn không hạnh phúc, lý do phần nhiều do họ lặp lại những sai lầm tương tự trước kia, do họ đã không rút kinh nghiệm từ những cuộc hôn nhân thất bại, không nhận ra sai lầm của mình và chọn tái hôn chỉ vì cô đơn.
Trên thực tế, có rất nhiều phụ nữ, như Giang Linh, tìm được người bạn đời phù hợp hơn sau một cuộc hôn nhân thất bại, và cả hai đã chung tay vì nửa sau hạnh phúc của cuộc đời.
Vì vậy, phụ nữ đã ly hôn không nên cảm thấy tự ti, đừng nói là từ bỏ bản thân mà hãy giống như Giang Linh - chọn cách hoàn thiện bản thân khi chưa gặp được người phù hợp. Khi gặp được người phù hợp, hãy lấy hết can đảm và đón nhận lại tình yêu.
Khi bạn khoác lên mình một lớp vỏ cứng để ôm ai đó, bạn có thể cảm nhận được lớp vỏ cứng tương tự. Chỉ khi bạn tin tưởng vào tình yêu một lần nữa, mới có thể tìm thấy được tình yêu.
Theo Dân trí
" alt="'Cảm ơn anh vì đã phản bội, để tôi tìm được hạnh phúc riêng'">'Cảm ơn anh vì đã phản bội, để tôi tìm được hạnh phúc riêng'
-
Zing trích dịch bài viết trên South China Morning Post, đề cập đến thực trạng người Việt Nam nhìn nhận cộng đồng LGBT và cơ hội của người chuyển giới thông qua các chương trình giải trí. Nhã Vy là một cô gái chuyển giới người Việt Nam, vốn xuất thân từ một làng quê nghèo. Cô từng phải chịu đựng sự chế nhạo và kỳ thị ở nơi chôn rau cắt rốn của mình.
Nhưng giờ đây, những ký ức về quá khứ đau buồn đó đang dần trở nên mờ nhạt.
Hàng đêm, Nhã Vy mặc áo dài truyền thống hoặc những bộ váy ngắn cùng giày cao gót, bước lên sân khấu với phong thái tự tin.
Cô là một trong hàng trăm người thuộc cộng đồng LGBT đang hành nghề giải trí tại Việt Nam.
Họ đã tìm thấy sự tự tin và cách kiếm sống chân chính thông qua các chương trình xổ số. Nói cách khác, đây là một hình thức giải trí tương tự trò chơi lô tô có từ thời Pháp thuộc, hiện rất phổ biến ở miền Nam.
Hàng trăm người thuộc cộng đồng LGBT đang hành nghề giải trí tại Việt Nam. Ảnh: SCMP.
Giống như số ít người chuyển giới ở đất nước hình chữ S, cô gái 26 tuổi này đã phải đối mặt với sự kỳ thị và phân biệt đối xử từ thời niên thiếu tới nay.
Gần đây, thái độ và nhận thức của người dân Việt với cộng đồng LGBT mới dần dần có chuyển biến tích cực.
'Tôi luôn cảm thấy thấp kém'
“Không có nhiều người trong cộng đồng LGBT làm những công việc top đầu. Chúng tôi thường không tốt nghiệp đại học vì luôn bị bắt nạt ở trường. Ngay cả khi có bằng tốt nghiệp, tôi vẫn cảm thấy thấp kém và không dám xin một công việc văn phòng”, Vy buồn bã nói.
“Và thế là, tôi đã theo đuổi con đường này để kiếm tiền. Bất cứ khi nào được ở trên sân khấu với tư cách là một người phụ nữ, tôi cảm thấy vô cùng thoải mái và hạnh phúc”, Nhã Vy cho biết.
Hiện tại, Vy đang làm việc cho gánh hát Sài Gòn Tân Thời. Cứ ba tuần một lần, họ có buổi biểu diễn ca múa nhạc kết hợp quay vé số trúng thưởng.
Các buổi biểu diễn ca múa nhạc kết hợp quay vé số trúng thưởng đã xuất hiện ở Việt Nam từ thời Pháp thuộc. Ảnh: SCMP.
Ở Việt Nam, cho đến những năm 1990, các buổi biểu diễn kiểu như vậy là một phần không thể thiếu trong cuộc sống của người dân nông thôn miền Nam.
Nhưng sức hấp dẫn của hình thức giải trí này bắt đầu giảm dần cho đến khi Sài Gòn Tân Thời trở nên nổi tiếng vào năm 2017, khơi lại nhịp sống về đêm với chương trình lô tô được ưa chuộng một thời.
Năm 2014, bộ phim điện ảnh tài liệu “Chuyến đi cuối cùng của chị Phụng” – thuật lại hành trình của một đoàn hát gồm đa phần là những người chuyển giới tại khu vực Nam Bộ - đã đạt được thành công vang dội.
Sức ảnh hưởng của bộ phim này đã trở thành “bệ phóng” cho những gánh hát như Sài Gòn Tân Thời và các đối thủ, giúp họ thu hút hàng trăm người xem mỗi đêm.
"Chuyến đi cuối cùng của chị Phụng" ("Madam Phung") đã đoạt giải "Special Mention" tại Liên hoan Phim tài liệu Đông Nam Á Chopshots và đạt bằng khen trong hạng mục Phim tài liệu tại giải Cánh diều vàng 2013. Ảnh: GagaOOLaLa.
“Chúng tôi biểu diễn bằng mồ hôi, nước mắt, thậm chí cả máu của mình. Không chỉ để bán niềm vui mà tôi muốn mọi người hiểu đây là một nghề thực sự”, La Kim Quyền nói.Kim Quyền được mệnh danh là “bà hoàng lô tô”, cũng là một phụ nữ chuyển giới. Cô đã biểu diễn cùng Sài Gòn Tân Thời từ khi còn là một thiếu niên.
“Tôi hạnh phúc với cuộc sống của mình, với những gì tôi đã đạt được khi kiếm đủ tiền cho bản thân và có thể chăm sóc mẹ”, người phụ nữ 39 tuổi tâm sự trong khi đang trang điểm cho phần trình diễn sắp tới.
Thành công bước đầu vẫn là chưa đủ
Việt Nam được coi là tương đối tiến bộ trong vấn đề LGBT. Tuy nhiên, tại các trường học, thông tin sai lệch về xu hướng tính dục và bản dạng giới vẫn còn khá phổ biến.
Theo báo cáo của Tổ chức Theo dõi Nhân quyền được công bố năm nay, một số trẻ em Việt Nam được cả giáo viên và phụ huynh dạy rằng đồng tính luyến ái là một bệnh tâm thần.
Vương Khả Phong, cán bộ chương trình quyền LGBT tại tổ chức phi chính phủ iSEE ở Việt Nam, cho biết việc thúc đẩy sự hiện diện của cộng đồng giới tính thứ ba có thể tác động tích cực đến sự cởi mở trong nhận thức của người dân.
Tuy nhiên, những thành công bước đầu cho đến nay vẫn là chưa đủ.
Dù xuất hiện ngày càng nhiều trên các chương trình giải trí, cộng đồng LGBT vẫn là nhóm người chịu nhiều thiệt thòi trong đời sống. Ảnh: SCMP.
“Có thể đa phần công chúng sẽ xem và chấp nhận việc người chuyển giới xuất hiện trên các chương trình giải trí. Nhưng điều đó không có nghĩa là họ sẽ có cơ hội việc làm tốt hơn hay được chăm sóc sức khỏe tốt hơn”, Phong nhấn mạnh sự thiệt thòi của cộng đồng LGBT trong đời sống.
“Nếu chúng ta không chịu mở lòng để nhìn nhận thì người chuyển giới sẽ luôn là người giải trí”, anh bổ sung.
Đối với Nhã Vy thì lại khác. Cô còn chịu áp lực từ gia đình và hàng xóm vì đã có con với bạn gái, điều khiến họ coi cô như một người đàn ông.
Nhưng điều quan trọng nhất với Vy là có thể trở thành người mà con trai cô kính trọng.
“Khi có ai đó nói xấu về tôi, tôi mong thằng bé sẽ không sợ sệt mà kiêu hãnh đáp trả rằng: ‘Cha tôi là người chuyển giới’. Tôi mong nó có thể bay cao bay xa với tài năng của mình”, Nhã Vy xúc động chia sẻ.
24 năm hạnh phúc của người vợ ủng hộ chồng chuyển giới thành phụ nữ
Điều cô mong muốn là chồng mình được sống hạnh phúc hơn thay vì việc anh ấy có mang hình dáng một người đàn ông hay không.
" alt="Quay số lô tô">Quay số lô tô
-
Siêu máy tính dự đoán Wolves vs West Ham, 1h45 ngày 2/4
-
Chúng tôi xử lý cấp cứu rồi chụp cắt lớp sọ não. Kết quả là có xuất huyết thân não. Đây là một dạng xuất huyết não nguy hiểm, do thân não có các trung tâm điều khiển tim mạch và hô hấp, người bệnh có thể tử vong bất kỳ lúc nào. Chúng tôi giải thích với người nhà rồi cho chuyển ngay bệnh nhân lên tuyến tỉnh. Hôm sau người nhà xin đưa ra Hà Nội. Đến trưa thì tình trạng bệnh nhân nặng lên, chìm vào hôn mê sâu. Bác sĩ ở bệnh viện trung ương giải thích với gia đình và đặt ống để bệnh nhân thở máy rồi cho về.
Trên đường về, mấy người con thương mẹ, không ai dám tự tay rút ống thở, nên đưa thẳng tới bệnh viện chúng tôi để bà được thở máy tiếp, khi nào mất mới đem về nhà. Thế là sau một ngày đi lên tỉnh rồi trung ương, bệnh nhân lại quay về với chúng tôi.
Tuy người nhà chỉ gửi để "chờ", nhưng chúng tôi tiếp nhận với sự khẩn trương nhất, triển khai tất cả biện pháp điều trị có trong tay. Gia đình người bệnh cũng không mấy hy vọng. Người quen, họ hàng kéo đến thăm, rồi bàn bạc về tang lễ. Chúng tôi vẫn lặng lẽ theo sát bệnh tình.
Bất ngờ đến vào ngày thứ sáu, cô con gái thảng thốt gọi tôi: "Bác sĩ ơi, mẹ em mở mắt". Tôi chạy tới thì đúng vậy, người bệnh đã tỉnh, có đáp ứng khi cấu véo. Khi tỉnh lại bà phục hồi rất nhanh, chỉ ngày hôm sau đã nhận biết, làm theo y lệnh. Gia đình vui mừng, người mẹ cũng ứa nước mắt khi nhìn thấy người thân.
Chúng tôi tiếp tục kết hợp với bệnh viện tuyến trên điều trị thành công ca này. Sau hơn 20 ngày, bệnh nhân phục hồi tốt, tỉnh táo, có một ít di chứng vận động, được ra viện về nhà trị liệu thêm.
Câu chuyện trên là một kỷ niệm đẹp trong cuộc đời hành nghề y của tôi. Và tôi biết bác sĩ nào trong đời cũng có ít nhiều kỷ niệm đẹp như thế. Bạn đọc chắc cũng từng nghe thấy nhiều câu chuyện tương tự về những người bị bệnh viện trả về chờ chết sau đó lại sống mạnh khỏe.
Vì thế khi theo dõi cuộc bàn luận về quyền được chết gần đây, dù rất tôn trọng nguyện vọng cá nhân trong một số trường hợp cụ thể, tôi thấy vẫn nên có sự thận trọng cao với vấn đề an tử.
Sống là bản năng mạnh nhất của sinh vật. Chỉ nói riêng ở động vật, khi đứng trước hiểm họa, chúng lập tức có phản ứng chạy trốn, tự vệ. Thậm chí ngay lúc cận kề cái chết, cơ thể chúng vẫn có những phản ứng tuyệt vọng để kháng cự như giãy giụa, tăng nhịp thở, tăng nhịp tim...
Thời gian sống dài ngắn của một sinh vật, nói dân dã, là do "số trời". Ngày nay khoa học khám phá ra cái đồng hồ quy định thời gian sống của mỗi sinh vật nằm trong bộ gen của cá thể đó. Ở phần cuối của một nhiễm sắc thể, có một bộ phận gọi là telomere, mỗi khi tế bào phân chia thì phần telomere này ngắn đi một chút, đến khi phần telomere này hết thì tế bào không phân chia được nữa và sinh vật sẽ chết. Năm 1984, Elizabeth Blackburn và Carol Greider phát hiện ra telomerase, một enzym giúp kéo dài đoạn telomere, từ đó giúp hiểu sâu hơn về quá trình lão hóa. Nhờ nghiên cứu này, hai người cùng với Jack W. Szostak được trao giải Nobel Y Sinh năm 2009.
Lý tưởng nhất là mỗi người được sống hết quãng thời gian mà tự nhiên ban tặng. Nhưng do chiến tranh, tai nạn, bệnh tật mà không phải ai cũng có thể hưởng hết số tuổi trời cho. Nâng cao tuổi thọ người dân là mục tiêu phấn đấu của xã hội và tuổi thọ trung bình cao là tiêu chí để đánh giá tiến bộ xã hội.
Đứng về góc độ sinh học thì không nên có "quyền được chết". Nhưng thực tiễn có những trường hợp đặc biệt, khi cái chết được coi như một sự giải thoát. Vì vậy, luôn có một bộ phận đấu tranh để được an tử, gián tiếp công nhận "quyền được chết". Tuy nhiên đến nay, vẫn chỉ một số ít quốc gia cho phép an tử và trợ tử. Tại sao hầu hết các nước lại thận trọng?
Vì sự sống là quý giá và mỗi người chỉ có một lần được sống, nên các quy định về an tử cần phải rất chặt chẽ. Đến nay, vẫn có nhiều cách hiểu về an tử, nhưng nhìn chung các chuyên gia cho rằng an tử bao gồm những điều kiện sau:
Thứ nhất, việc chấm dứt cuộc sống phải là ý chí chủ quan của bệnh nhân, không bị ép buộc bởi bất cứ chủ thể nào khác. Đây là yêu cầu quan trọng nhất của quyền an tử.
Thứ hai, đối tượng là những người không còn khả năng cứu chữa. Yếu tố này sẽ giúp phân biệt hành vi an tử và tự tử, cũng như phân biệt an tử và việc trợ giúp, xúi giục người khác tự tử. Bệnh nhân phải ở trong tình trạng không còn khả năng cứu chữa, do hội đồng bác sĩ kết luận.
Thứ ba,cách thực hiện ít hoặc không gây đau đớn.An tử tức là cái chết nhẹ nhàng, êm ái, là cái chết nhân đạo. Vì thế cách thức thực hiện cũng phải hạn chế đến mức thấp nhất đau đớn cho bệnh nhân, giúp họ ra đi một cách thanh thản, chấm dứt cuộc sống đau đớn đã kéo dài.
Thứ tư, vì lợi ích của người được an tử. An tử trên hết phải với mục đích đem lại sự thanh thản cho người bệnh, giúp họ không phải chịu đựng những ngày tháng đau đớn, chứ không phải vì bất kỳ lợi ích kinh tế hay nguyên nhân từ chủ thể nào khác (gia đình, xã hội).
Nếu không soi xét đến đầy đủ các điều kiện trên, việc ủng hộ an tử có thể rơi vào cảm tính. Và nếu không thận trọng, hợp thức hóa an tử sẽ gây ra rất nhiều hệ lụy về pháp luật và đạo đức, ảnh hưởng đến quyền cơ bản nhất của con người, là quyền được sống.
Hippocrates, ông tổ ngành y phương Tây, được cho là người đầu tiên chống đối trợ tử. Trong lời thề Hippocrates, ông kêu gọi thầy thuốc "không bao giờ cho ai một liều thuốc độc dù người đó yêu cầu, và không bao giờ gợi ý về điều đó".
Nhưng từ thực tiễn chữa bệnh, tôi thấy thống kê số bệnh nhân tử vong ở bệnh viện luôn ở mức thấp, vì người bệnh đã phần lớn về chết ở nhà. Đó chính là hiện tượng "xin về, cho về" đang diễn ra hàng ngày. Bệnh nặng, già yếu, hết tiền, không có người chăm sóc... là những lý do để đưa người bệnh về nhà chờ chết. Và trong điều kiện ở nhà không có trợ giúp y tế, những giờ phút cuối đời mới thật khủng khiếp.
Chính từ thực tế này tôi ủng hộ việc đưa ra bàn luận về luật an tử, để người dân có kiến thức rõ ràng, giúp phân biệt khi nào gọi là "an tử", khi nào là "tự tử", thậm chí khi nào là "bức tử".
Nhưng an tử không phải là cách duy nhất để ra đi bình an. Y học hiện đại cũng đã có đủ thuốc men giúp làm dịu các cơn đau cuối đời. Chính việc phát triển chuyên ngành chăm sóc giảm nhẹ mới là giải pháp nhân văn và khả thi, thay vì luật hóa khi chưa đảm bảo giám sát tốt các điều kiện cần và đủ của an tử.
Sự sống luôn không dễ dàng nhưng xứng đáng để phấn đấu.
Quan Thế Dân
" alt="Thận trọng với 'quyền được chết'">Thận trọng với 'quyền được chết'