Nhận định

Rủi ro chực chờ nhà đầu tư ‘săn’ bất động sản cắt lỗ dịp cận Tết

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-12 07:56:05 我要评论(0)

‘Ngộp’ từ đất nền đến căn hộTết Nguyên đán đến gần,ủirochựcchờnhàđầutưsănbấxem giá vàng hôm nayxem giá vàng hôm nay、、

‘Ngộp’ từ đất nền đến căn hộ

Tết Nguyên đán đến gần,ủirochựcchờnhàđầutưsănbấtđộngsảncắtlỗdịpcậnTếxem giá vàng hôm nay thị trường bất động sản (BĐS) phía Nam nói chung và TP.HCM nói riêng xuất hiện nhiều thông tin rao bán nhà đất “ngộp”. 

Nhà đất “ngộp” nôm na là những BĐS đang được chủ sở hữu bán tháo, bán cắt lỗ vì áp lực tài chính. 

Có thể nói, thị trường BĐS đang trải qua giai đoạn sụt giảm trên diện rộng cả về lượng giao dịch lẫn giá bán. Đây là cơ hội cho nhà đầu tư có sẵn tiền mặt muốn tối đa lợi thuận. Tuy vậy, không phải ai cũng mua được BĐS tốt với giá hời.  

Tại huyện Củ Chi, TP.HCM, nhiều người giảm giá đất nền vì "ngộp". 

Ông P.H (ngụ Q.1, TP.HCM) cho biết, tháng 12/2022, ông được chào bán lô đất 700m2 ở huyện Củ Chi với giá 4 tỷ đồng. Theo môi giới, chủ đất mua đầu tư nhưng cần tiền trả ngân hàng nên bán gấp. Mức giá này chủ đã lỗ 100 triệu đồng. 

Ông H. khảo sát thấy giá đất khu vực này hơn 6 triệu đồng/m2. Lô đất môi giới rao thấp hơn 5% giá thị trường. Nhưng sau khi đi xem đất và kiểm tra quy hoạch, ông H. phát hiện 300m2 vướng đường giao thông. 

Là dân đầu tư, sau nhiều lần đi tìm đất “ngộp”, ông T.M (ngụ Q.Bình Thạnh, TP.HCM) cũng mua được lô đất 100m2 tại Thị xã Phú Mỹ, Bà Rịa – Vũng Tàu. 

Theo ông M., chủ trước mua lô đất trên vào cuối năm 2021 với giá 3,5 tỷ đồng, có vay ngân hàng 2 tỷ đồng. Vị trí lô đất rất đẹp vì nằm trong khu dân cư sầm uất, đã có sổ đỏ. Ngoài lô đất này, chủ đất còn đầu tư đất ở Lâm Đồng và cũng dùng đòn bẩy tài chính. 

“Tính cả gốc và lãi, chủ đất phải trả ngân hàng 80 triệu đồng/tháng. Vì việc làm ăn gặp khó nên chủ chấp nhận bán lỗ lô đất ở Phú Mỹ 150 triệu đồng”,ông M. chia sẻ. 

Không chỉ đất nền, phân khúc căn hộ cũng xuất hiện tình trạng rao bán lỗ vì “ngộp”. Ông N.K cho hay, ông vừa mua “hụt” căn hộ 70m2 tại dự án chung cư ở TP.Thủ Đức. 

Người bán cho biết đã mua căn hộ giá 4,5 tỷ đồng, nay cần tiền trả nợ nên bán lỗ 200 triệu đồng. Nhận thấy mức giá khá tốt, ông K. gặp bên bán chốt giá. Nhưng khi tìm hiểu kỹ hơn, ông K. biết được dự án chưa đủ điều kiện mở bán, không thể vay ngân hàng. 

Nhà đất ‘ngộp’ có dễ mua? 

Theo một nhà đầu tư có kinh nghiệm, nhiều nhà đất “ngộp” rao nhan nhản trên thị trường có giá bán thấp hơn từ 65% - 70% giá trị thực. Khó có giá rẻ hơn vì nếu như vậy chủ đã thế chấp ngân hàng. Các BĐS rẻ hơn từ 5% - 10% giá thị trường thì chưa phải là hàng “ngộp” mà chỉ gọi là sản phẩm có giá tốt.

Một số nguyên nhân khiến nhà đầu tư bán BĐS “ngộp” là “mua đỉnh bán đáy”, không có phương án tài chính dự phòng, BĐS rủi ro về pháp lý hoặc do “tồn kho” nên buộc phải hạ giá.

“Nếu đúng hàng “ngộp” thì mua được trước tiên sẽ là người thân quen với gia chủ. Sau đó mới gửi môi giới bán giúp. Khách ruột của môi giới không mặn mà thì lúc đó mới đến lượt người mua tự do”, nhà đầu tư này nói. 

Thông tin chào bán nhà ở nội thành TP.HCM với giá rẻ dịp cận Tết. 

Theo chuyên gia BĐS Trần Khánh Quang, nhìn chung, giá nhà đất “ngộp” giảm tối đa 10% so với giá thị trường. Phần lớn chủ sở hữu bị ách tắc dòng tiền, lãi suất vay tăng cao. Ai muốn bán nhanh thì phải giảm giá. 

Chuyên gia kinh tế Trần Nguyên Đán cho rằng, trước đây giá BĐS bị đẩy lên quá cao, nay nhà đầu tư giảm giá thực chất là giảm lãi chứ không phải bán lỗ. Tình trạng “ngộp” thật xảy ra với sản phẩm trong các dự án, còn phần lớn giá đất nền nhỏ lẻ giảm sâu là giả “ngộp”. 

Theo chuyên gia này, để tránh mua hớ, người mua cần lưu ý giá bán BĐS lúc “ngộp” và khi thị trường đạt đỉnh. Đồng thời, cần thẩm định kỹ pháp lý BĐS muốn mua. 

Đại gia đi săn nhà đất giá rẻ

Đại gia đi săn nhà đất giá rẻ

Các nhà đầu tư lâu năm có tiềm lực tài chính đang chờ cơ hội để đi săn nhà đất giá rẻ, hợp lý.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Ông Bùi Minh Thạnh được bầu giữ chức vụ Phó chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương. Ảnh: T.T.

Sáng nay (9/12), HĐND tỉnh Bình Dương khóa X tổ chức kỳ họp thứ 19, tiến hành công tác ​​nhân sự bầu bổ sung Phó chủ tịch UBND tỉnh khóa X nhiệm​ kỳ 2021-2026.

Theo đó, với hơn 91% số phiếu tán thành, ông Bùi Minh Thạnh, Tỉnh ủy viên, Bí thư Thành ủy Bến Cát, đã được bầu giữ chức vụ Phó chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương khóa X nhiệm kỳ 2021-2026.

Trước đó, UBND tỉnh Bình Dương bị khuyết vị trí này do ông Nguyễn Văn Dành, Phó chủ tịch UBND, được bầu giữ chức vụ Chủ tịch UBMTTQ tỉnh Bình Dương.

Ông Bùi Minh Thạnh, sinh năm 1971, quê quán phường Chánh Mỹ, TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương, có trình độ cử nhân xây dựng Đảng, Cao cấp lý luận chính trị.

Trước khi được bầu làm Phó chủ tịch UBND tỉnh, ông Thạnh từng giữ các chức vụ như Bí thư Đảng ủy phường Phú Hòa, TP Thủ Dầu Một; Phó chủ tịch UBND TP Thủ Dầu Một, Phó bí thư Thường trực Thành ủy Thủ Dầu Một; Chánh Văn phòng Tỉnh ủy Bình Dương; Bí thư Thành ủy Bến Cát.

Với việc bổ sung nhân sự nêu trên, hiện nay UBND tỉnh Bình Dương có Chủ tịch UBND tỉnh là ông Võ Văn Minh, Phó chủ tịch là các ông Mai Hùng Dũng (Phó chủ tịch Thường trực), ông Nguyễn Lộc Hà và ông Bùi Minh Thạnh.

Nam thanh niên đập phá ôtô khi va quẹt trên đường ở Bình Dương

Xảy ra va quẹt với ôtô lưu thông trên đường ở Bình Dương, nam thanh niên đi xe máy đã hành hung tài xế rồi dùng cây gỗ đập bể nát kính chắn gió.

" alt="Bí thư TP Bến Cát làm Phó chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương" width="90" height="59"/>

Bí thư TP Bến Cát làm Phó chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương

- Ngay sau khi Bộ GD-ĐT thông tin "mùa tuyển sinh 2013 áp dụng 2 mức điểm sàn ĐH" - ýkiến của các trường ĐH, CĐ ngoài công lập (NCL) cho rằng, chưa phải là giải pháp cứutrường tư. Theo Hiệu trưởng Trường ĐH FPT Lê Trường Tùng, cần giảm chỉ tiêu cáctrường công...
Các tin liên quan

Đại học tư kêu cứu bị trường nhà nước chèn ép

Gần 50.000 SV trước nguy cơ giải thể đại học

Đại học Việt trước bài toán khó

Sẽ đóng cửa đại học yếu kém

Sáng 4/4, tại Hưng Yên, Hiệp hội các trường ĐH,CĐ NCL đã nhóm họp và đưa ra cáckhuyến nghị.

Hiệu trưởng Trường ĐH FPT Lê Trường Tùng phân tích: Tổng chỉ tiêu tuyển mới côngbố trong cuốn "Cẩm nang tuyển sinh 2013" là gần 625.000 chỉ tiêu. Trong khi đó, năm2012 khối trường công chật vật chỉ tuyển được hơn 465.000 thí sinh.

Mục tiêu năm nay, các trường công đăng ký tuyển trên 512.000 trong tổng gần625.000 chỉ tiêu. Ông Tùng ví von, nếu tuyển đủ thì là một kỳ tích bởi nguồn tuyển làhọc sinh phổ thông tăng không đáng kể. Khi chỉ tiêu nhiều, các trường công nếu ápdụng triệt để các biện pháp để tuyển cả trường công, trường tư lấy đâu nguồn tuyển?

{keywords}
Hiệu trưởng Trường ĐH FPTLê Trường Tùng (Ảnh: Văn Chung)

"Khi đó hạ điểm sàn cũng không tác dụng”- ông Tùng quả quyết. Nếu Bộ GD-ĐTmuốn nâng chất lượng giáo dục ĐH phải giảm chỉ tiêu trường công, khống chế ngay lậptức chỉ tiêu để tăng tiền đầu tư trên mỗi sinh viên.

Lộ trình được vị hiệu trưởng đề xuất là mỗi năm giảm 7% chỉ tiêu các trường công.Chỉ cần thế trong 5 năm, tổng chỉ tiêu trường công chỉ còn 65%. Như vậy, sẽ tạo điềukiện cho trường tư tồn tại...

Ông Tùng đề nghị Bộ GD-ĐT cần sớm có quy hoạch lâu dài hệ thống các trường ĐH nhằmtạo sân chơi bình đẳng, lành mạnh giữa “công và tư”.

“Nếu coi số trường NCL tăng 59 trường trong 10 năm là “nấm sau mưa” thì tỉ lệnày của các trường công lập phải gọi là “siêu nấm” với 158 trường mới/được nâng cấptừ TCCN, CĐ lên CĐ và ĐH” - lời ông Tùng.

GS Hoàng Xuân Sính, Chủ tịch HĐQT Trường ĐH Thăng Long cho rằng, khó khăn tuyểnsinh của các trường NCL sâu xa do quy hoạch mạng lưới ĐH, CĐ bất hợp lý.

“Kinh tế thấp kém mà quá nhiều trường như hiện nay thì dù có đề nghị phương ántuyển sinh nào rồi các trường sẽ lại gặp khó khăn. Mạng lưới ĐH công của Việt Nam quálớn” – GS Sính nhận định.

{keywords}
Chủ tịch HĐQT Trường ĐH Thăng Long Hoàng Xuân Sính (Ảnh: Văn Chung).

Bà dẫn dụ: “Đến Trường ĐH Lương Thế Vinh (Nam Định) thấy xung quanh là 3 ĐH cônglập được nâng cấp lên từ các trường CĐ. Tôi nghĩ có cố gắng đến mấy trong tương laitrường cũng sẽ sập. Rồi những trường như CĐ nghề ASEAN nhiều vốn nhưng cơ ngơi xâyxong không có sinh lấy đâu vốn duy trì, phát triển....”

2 điểm sàn là “cách làm lười”

Trong tình thế từ nay đến 2015, Bộ cương quyết giữ “ba chung, điểm sàn” thì năm2013 Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga đưa ra cách làm mới với 2 điểm sàn: trên và dướiđể mở rộng nguồn tuyển kết hợp xét điểm thi đại học và thi tốt nghiệp lấy ý kiến dưluận.

GS Sính cho đây là “cách làm của người lười. Việc đơn giản hơn là Bộ không ra đềđánh đố”.

Ủy viên HĐQT Trường ĐH Quốc tế Bắc Hà Đỗ Văn Chừng bổ sung: “Các trường ĐH tốptrên cũng cần ý thức, tự trọng rằng họ đào tạo tinh hoa, hưởng chính sách lớn thìđiểm đầu vào cần cao hơn chứ không thể bằng điểm sàn như hiện nay.”

Đồng quan điểm, Hiệu trưởng Trường CĐ ASEAN Nguyễn Văn Tạo cho rằng dù đưa raphương án 2 điểm sàn thì nguồn tuyển của trường NCL vẫn khó khăn khi nguồn tuyểntrường công năm nào cũng tăng. Các trường sẽ có nhiều cách để hút thí sinh.

Chủ tịch HĐQT Trường CĐ Công nghệ Đông Á - Nguyễn Ngọc Chu đề xuất, Bộ cần bỏ điểmsàn. Thi 3 môn chỉ tốt cho một số em giỏi văn hóa, nhiều em giỏi về kĩ thuật,…thìsao? Dựa vào đó mà gạt các cháu điểm thấp ra là lãng phí. Đầu vào có thể thấp nhưngquá trình đào tạo rất quan trọng.

Hiệu trưởng Trường ĐH Nguyễn Trãi Nguyễn Văn Nhã đề xuất một “trung tâm thi” nhưsát hạch lái xe, khám sức khỏe sẽ “mở quanh năm. Ai có nhu cầu đến thi. Nếu vượt quasẽ được cấp bằng, giảm áp lực thi cử”.

Văn Chung(ghi)

" alt="Hai mức điểm sàn ĐH là 'cách làm lười'" width="90" height="59"/>

Hai mức điểm sàn ĐH là 'cách làm lười'

Ông Trần Lưu Quang (trái) và ông Lê Minh Khái.

Ông Trần Lưu Quang (trái) và ông Lê Minh Khái.

Trước đó, chiều 21/8, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm trao Quyết định của Bộ Chính trị điều động, phân công ông Trần Lưu Quang, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng, giữ chức Trưởng Ban Kinh tế Trung ương.

Còn ông Lê Minh Khái được Ban Chấp hành Trung ương Đảng đồng ý thôi giữ chức vụ Bí thư Trung ương Đảng, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII, hôm 3/8.

Theo thông cáo của Văn phòng Trung ương Đảng, trên cơ sở báo cáo của Ủy ban Kiểm tra Trung ương và đề nghị của Ban Tổ chức Trung ương, Ban Chấp hành Trung ương Đảng nhận thấy ông Lê Minh Khái, Bí thư Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng, nguyên Tổng Thanh tra Chính phủ, đã vi phạm các quy định của Đảng trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao.

Ông Lê Minh Khái cũng vi phạm quy định những điều đảng viên không được làm, trách nhiệm nêu gương và các quy định về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực. Nhận thức rõ trách nhiệm trước Đảng và Nhân dân, ông Lê Minh Khái đã có đơn xin thôi giữ các chức vụ được phân công.

Đến ngày 13/8, sau khi xem xét đề nghị của Ủy ban Kiểm tra Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư nhận thấy, ông Lê Minh Khái, Phó Thủ tướng, nguyên Bí thư Trung ương Đảng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Ban cán sự đảng, Tổng Thanh tra Chính phủ, đã vi phạm các quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao.

Theo Bộ Chính trị, Ban Bí thư, ông Lê Minh Khái cũng vi phạm quy định những điều đảng viên không được làm và trách nhiệm nêu gương; gây hậu quả nghiêm trọng, dư luận xấu, làm giảm uy tín của tổ chức đảng và ngành Thanh tra.

Vì thế, Bộ Chính trị quyết định thi hành kỷ luật cảnh cáo ông Lê Minh Khái.

Anh Văn" alt="Ông Trần Lưu Quang và ông Lê Minh Khái thôi làm Phó Thủ tướng" width="90" height="59"/>

Ông Trần Lưu Quang và ông Lê Minh Khái thôi làm Phó Thủ tướng