您现在的位置是:NEWS > Thời sự
信息技术奥林匹克竞赛
NEWS2025-02-01 17:59:51【Thời sự】4人已围观
简介前言:全国中学生信息技术奥林匹克竞赛比些什么?NOI竞赛的题目以考查选手对算法和编程能力的掌握为主。题目类型有以下三种:1、非交互式程序题非交互式程序题要求选手提交答案程序的源文件。该程序从一个正文文 bảng xếp hạng phápbảng xếp hạng pháp、、
很赞哦!(854)
相关文章
- Kèo vàng bóng đá Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1: Khó tin The Hammers
- Game thủ bên Trung Quốc sẽ không được chơi Pokemon GO
- Các hãng vận tải truyền thống sẽ phải run sợ trước mô hình logistics giống Uber?
- Cửa hàng bánh pizza khổ sở vì có tên trùng game kinh dị
- Soi kèo góc Club Necaxa vs Cruz Azul, 10h05 ngày 29/1
- Game thủ cứng rắn quyết chia tay người yêu khi bị bắt lựa chọn 'em hoặc game'
- YouTube chính thức ra mắt dịch vụ xem truyền hình trên di động
- Những tựa game kinh điển nhất trong lịch sử ngành game Nhật Bản
- Nhận định, soi kèo Damac vs Al Ittihad, 21h05 ngày 27/1: Niềm tin cửa trên
- [LCS Châu Âu Mùa Hè 2016] Fnatic bổ sung Kikis, loại Gamsu
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Fulham vs MU, 2h00 ngày 27/1
Sau phần trả lời chất vấn của Bộ trưởng Trương Minh Tuấn trong phiên họp Ủy ban Thường vụ Quốc hội chiều 18/4, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã giải trình rõ thêm trước Ủy ban thường vụ Quốc hội về một số vấn đề liên quan đến việc đảm bảo an toàn thông tin mạng và xử lý thông tin xấu, độc trên mạng.
Phó Thủ tướng cho biết, chúng ta cần nhìn thẳng vào một sự thật là phát triển CNTT rất nhanh, chúng ta không thể đứng ngoài cuộc. Tuy nhiên, cũng có hai mặt: 1 mặt là khuyến khích phát triển nhưng một mặt là phải có giải pháp để đảm bảo an toàn, an ninh thông tin.
"Chúng ta phải nhìn vào thực tế, Việt Nam là một trong những nước thuộc top đầu bị mất an toàn an ninh thông tin. Tôi xin cảnh báo điều này". Phó Thủ tướng nhấn mạnh.
Việc mất an toàn, an ninh thông tin mạng vô cùng nguy hiểm. Hiện nay, tất cả mọi nhà máy, công xưởng, công trình đều được kết nối mạng và khi mất an toàn, an ninh thì không chỉ lộ lọt bí mật mà quan trọng hơn mà còn có thể đánh sập, hay nắm quyền điều khiển hệ thống, gây khủng hoảng rất lớn về kinh tế xã hội và thậm chí là quốc phòng, an ninh.
Một dẫn chứng được Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đưa ra cụ thể là các chỉ số mà hãng bảo mật Kaspersky (Nga) công bố năm 2016. Trong đó xếp hạng Việt Nam đứng số 1 thế giới về tỷ lệ lây nhiễm phần mềm độc hại qua các thiết bị đa phương tiện khi có tới 71,85% các thiết bị tại chỗ bị nhiễm phần mềm độc hại. Việt Nam đứng thứ 10 thế giới về tỷ lệ lây nhiễm phần mềm độc hại qua hình thức trực tuyến và đứng thứ 7 thế giới về tỷ lệ người bị tấn công bởi các phần mềm độc hại. Ngoài ra, tỷ lệ thư rác của Việt Nam trong những năm gần đây luôn luôn đứng trong top 3. Thậm chí, nếu chia theo đầu người thì Việt Nam đứng thứ 1.
">Việt Nam là nước thuộc top đầu về mất ATTT
Tại diễn đàn CEO “Cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 – Được & Mất” do Thời báo Kinh tế Việt Nam tổ chức ngày 7/4, giáo sư Đào Nguyên Cát, Tổng biên tập Thời báo Kinh tế Việt Nam nhận định cuộc CMCN 4.0 sẽ mở ra kỷ nguyên mới của đầu tư, năng suất và mức sống gia tăng.
So với các cuộc cách mạng công nghiệp trước đó thì cuộc cách mạng này có khác biệt rất lớn về tốc độ phát triển, phạm vi và mức độ tác động; phát triển với cấp độ số nhân, làm biến đổi hầu hết nền công nghiệp ở mọi quốc gia về cả bề rộng và chiều sâu, trong cả hệ thống sản xuất và quản trị.
Sự thay đổi chóng mặt của công nghệ cũng như xu hướng của người tiêu dùng đang là một trong những thách thức lớn nhất mà các công ty đang gặp phải.
Theo ông Trương Gia Bình, Chủ tịch Tập đoàn FPT, biểu tượng của Cuộc CMCN 4.0 sẽ là robot có thể có trí tuệ toàn cầu, lấy kiến thức của tất cả các robot để ứng xử với con người, vượt xa năng lực con người và rất khó để ước lượng quy mô, tầm cỡ của cuộc cách mạng này sẽ biến đổi đến mức độ nào.
Nói về lợi thế của Việt Nam, ông Bình cho rằng lúc này khi cuộc cách mạng mới bắt đầu, không phải Chính phủ nào cũng nói về cuộc cách mạng này nhiều như ở Việt Nam. Thứ hai, từ khi ngành CNTT đặt mục tiêu vươn ra thế giới thì tiềm lực ngành cũng vượt trội so với năng lực kinh tế Việt Nam.
Thứ ba là cuộc cách mạng này không chỉ là cuộc cách mạng của các đại gia mà là cuộc cách mạng của mọi người. Trong đó có thể có những nhóm rất bé, chỉ có vài người nhưng những nhóm nhỏ đó sẽ thay đổi tương lai, diện mạo của các ngành kinh tế.
Ông Ngô Văn Tuấn, Phó Trưởng ban Kinh tế Trung ương cho rằng Cuộc CMCN 4.0 tác động đến doanh nghiệp trên 4 khía cạnh chủ yếu về kỳ vọng của khách hàng, nâng cao chất lượng sản phẩm, đổi mới hợp tác và hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh.
">Cách mạng công nghiệp 4.0 không chỉ là sân chơi của các “ông lớn”
Theo PhoneArena, sau khoảng ba ngày kể từ khi Niantic cho ra mắt tựa game thực tế ảo Pokémon Go ở hai quốc gia Úc và New Zealand, nhiều file APK mang mã độc chứa bộ cài của trò chơi rất được cộng đồng Pokémon chờ đón này đã được tung lên mạng nhắm vào các game thủ không thể chờ đợi hỗ trợ chính thức từ phía nhà phát hành.
Tuy vậy, hầu hết các tín đồ Pokémon Go Việt chưa bị lây nhiễm mã độc này nhưng cũng rất đáng để bỏ chút thời gian kiểm tra xem liệu phiên bản mà bạn đang chơi có kèm theo những "vị khách không mời mà đến" không nhé?
1. Kiểm tra mã hash của file APK mà bạn có, nếu mã này được thuật giải SHA-256 cho kết quả có dạng dưới đây đồng nghĩa với việc file này đã được chỉnh sửa:
15db22fd7d961f4d4bd96052024d353b3ff4bd135835d2644d94d74c925af3c4
2. Đơn giản hơn, bạn có thể xem các quyền truy cập của phiên bản PokémonGo bất kì, hãy cùng so sánh các phân quyền mà hai phiên bản này yêu cầu: (Để xem các Quyền truy cập của ứng dụng, chọn Settings > Apps > Pokémon Go > Permissions)
Các quyền truy cập thông thường và vô hại ở ứng dụng Pokemon Go gốc
Các quyền truy cập nguy hiểm (trong ô màu đỏ) ở ứng dụng Pokemon Go đã bị nhiễm mã độc
">Cách kiểm tra game Pokémon Go bị nhiễm mã độc
Kèo vàng bóng đá Tottenham vs Leicester, 21h00 ngày 26/1: Khách có điểm
Khi được hỏi về vấn đề, liệu các cửa hàng nhỏ lẻ như anh có ngại việc thay đổi bảng hiệu, giấy tờ kinh doanh để tránh vi phạm bản quyền, chủ cửa hàng này khẳng định:
"Nói là ngại hay lo lắng thì cũng không hẳn. Vì cửa hàng mình bé, nên việc thay đổi cũng dễ thôi. Mấy hôm nay, dân buôn bán cũng đang bàn nhau cách giải quyết. Cùng lắm, Apple cấm thì chúng tôi sẽ đề... "ai phôn", hoặc bán điện thoại Steve Jobs".
"> Sắp tới cửa hàng bán điện thoại sẽ ghi 'ai phôn', điện thoại Steve Jobs trên biển quảng cáo?
Trong khuôn khổ Diễn đàn Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) được Bộ Công Thương tổ chức hôm nay, ngày 11/4/2017, tại phiên chuyên đề “Những thách thức trong CMCN 4.0”, các chuyên gia nhận định, thách thức về an toàn thông tin, bảo vệ dữ liệu cá nhân cùng với cùng với các thách thức về quản lý và nhân lực là 3 thách thức lớn trong cuộc CMCN 4.0.
Trong tham luận về “Hướng đi nào cho quản lý nhà nước trong bối cảnh xuất hiện ngày càng nhiều những mô hình kinh doanh sáng tạo mới”, ông Vũ Tú Thành - Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ - ASEAN đã chỉ ra rằng khai thác dữ liệu lớn là một xu hướng kinh doanh mới hiện nay, trong bối cảnh cuộc CMCN 4.0 đang ảnh hưởng, tác động đến mọi mặt của đời sống xã hội trên phạm vi toàn cầu.
Ông Thành nhận định, nguyên lý “Tài nguyên thiên nhiên là hữu hạn, còn tài nguyên thông tin là vô hạn” đang được áp dụng triệt để. Những cuộc CMCN trước đây phải mất nhiều thập kỷ mới tạo ra được các đế chế kinh doanh và tỉ phú; còn với CMCN 4.0 trong đó có cuộc cách mạng công nghệ số đã giúp tạo ra nhiều tập đoàn công nghệ tỉ USD với nhiều tỉ phú trong khoảng thời gian ngắn hơn nhiều. Những công ty công nghệ trẻ như Google, Facebook, Amazon, Alibaba…. Đều có mô hình kinh doanh phụ thuộc vào việc khai thác dữ liệu lớn. Họ chủ động thúc đẩy người dùng tạo ra càng nhiều dữ liệu càng tốt bằng cách cung cấp nhiều sản phẩm, dịch vụ ngày càng hữu ích và dễ tiếp cận (miễn phí hoặc chi phí thấp) để “dụ dỗ” người dùng.
“Những công ty công nghệ số có tuổi đời già hơn như IBM, Microsoft, Oracle, Intel, Qualcomm… cũng đã nhận ra và đang tận dụng cơ hội khổng lồ từ việc khai thác dữ liệu tạo ra bởi số lượng đông đảo các khách hàng sử dụng các dịch vụ và sản phẩm của họ. Kể cả những tập đoàn công nghiệp có truyền thống cả trăm năm như General Electric hay Siemens cũng đã đưa vào vận hành mô hình kinh doanh dưa trên khai thác dữ liệu lớn từ khách hàng của mình”, ông Thành cho hay.
Đại diện Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ - ASEAN cho rằng: “Xu hướng IoT đang phát triển ngày càng mạnh mẽ sẽ tiếp tục tạo ra lượng dữ liệu ngày càng khổng lồ. Với các thuật toán ngày càng thông minh và chi phí cho siêu máy tính đang giảm nhanh chóng, khả năng khai thác dữ liệu lớn của con người ngày càng tăng. Điều này mang lại cơ hội không chỉ cho những ông lớn mà ả những doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp khởi nghiệp”.
Tuy nhiên, ở góc độ của người làm bảo mật, ông Vũ Bảo Thạch, Phó tổng giám đốc Công ty Misoft, Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam (VNISA) nhận định chính xu hướng mô hình kinh doanh mới - khai thác dữ liệu lớn đã được ông Thành đề cập ở trên cũng đưa đến thách thức không nhỏ trong việc đảm bảo an toàn thông tin và bảo vệ dữ liệu cá nhân.
Ông Vũ Bảo Thạch cho biết, bảo vệ dữ liệu cá nhân ban đầu là thuật ngữ dùng để chỉ việc bảo vệ dữ liệu có liên quan đến cá nhân trước sự lạm dụng. Ngày nay, mục đích của việc bảo vệ dữ liệu được xem là để bảo vệ từng cá nhân không bị thiệt thòi trong việc quyết định về thông tin của chính mình, bị cơ quan/tổ chức hoặc cá nhân khác sử dụng. Bảo vệ dữ liệu cá nhân ủng hộ ý tưởng, về nguyên tắc mỗi người đều có thể tự quyết định là người nào, khi nào và dữ liệu cá nhân nào của mình được phép cho người khác xem/sử dụng.
">Chuyên gia bảo mật khuyên người dùng đừng khoe khoang quá nhiều trên mạng xã hội
Có như cứ mỗi một tuần mới, chúng ta lại có thêm một số thông tin, hình ảnh rò rỉ về iPhone 7 mà Apple sẽ ra mắt vào tháng 9 tới. Tuần trước, một loạt ảnh về thành phần linh kiện của thiết bị rò rỉ trên Intenet xác nhận máy sẽ hỗ trợ 2 SIM, bộ nhớ 256 GB, và jack cắm tai nghe 3.5 mm. Mới đây, cửa hàng sửa chữa điện thoại Rock Fix lại cho đăng tải hình ảnh mới được cho là của mặt sau vỏ case của iPhone 7 phiên bản màn hình 4,7 inch.
">Ảnh rò rỉ tiết lộ iPhone 7 sẽ có camera lớn hơn