Kiến trúc Chính phủ điện tử Bộ GTVT phiên bản 2.0 hướng tới cung cấp hiệu quả các dịch vụ công cho người dân, doanh nghiệp với phương châm “coi người dân và doanh nghiệp là trung tâm”.(Ảnh: Thùy Dung)

Việc ban hành kiến trúc phiên bản 2.0 nhằm tăng cường khả năng kết nối, chia sẻ dữ liệu, dùng chung tài nguyên CNTT trong các đơn vị trực thuộc Bộ GTVT, giữa Bộ GTVT với Chính phủ, bộ, ngành, các cơ quan, tổ chức khác trên phạm vi cả nước; hướng tới mục tiêu tiết kiệm chi phí, thời gian trong hoạt động nội bộ của các cơ quan, đơn vị trong Bộ GTVT và cung cấp hiệu quả dịch vụ công, dịch vụ tích hợp lĩnh vực GTVT cho người dân, doanh nghiệp với phương châm “coi người dân và doanh nghiệp là trung tâm”.

Kiến trúc mới còn nhằm tăng cường khả năng giám sát, đánh giá hiệu quả việc đầu tư ứng dụng CNTT của Bộ GTVT theo đúng lộ trình được phê duyệt, hướng tới triển khai Chính phủ điện tử đồng bộ; tránh đầu tư trùng lặp, dàn trải, hiệu quả sử dụng mang tính ngắn hạn; tăng cường khả năng chuẩn hóa, bảo đảm an toàn thông tin trong triển khai Chính phủ điện tử của Bộ GTVT.

Những điểm mới

Là đơn vị được lãnh đạo Bộ GTVT giao trực tiếp xây dựng dự thảo Kiến trúc Chính phủ điện tử Bộ GTVT phiên bản 2.0, Trung tâm CNTT – Bộ GTVT trong hơn 3 tháng qua đã xây dựng, cập nhật nội dung của kiến trúc mới theo đúng mẫu đề cương hướng dẫn của Bộ TT&TT.

Kiến trúc Bộ GTVT điện tử phiên bản 2.0 bổ sung các nội dung về chuyển đổi số
Mô hình kiến trúc dữ liệu 2.0 ngành giao thông vận tải (Ảnh: Thùy Dung)

Theo đại diện Trung tâm CNTT, so với phiên bản 1.0, Kiến trúc Chính phủ điện tử Bộ GTVT phiên bản 2.0 có một số điểm mới.

Cụ thể, kiến trúc phiên bản mới đã bổ sung nội dung về chuyển đổi số, quy định việc đầu tư hiện đại hóa ứng dụng CNTT trong hoạt động quản lý, điều hành ngành GTVT phù hợp với xu thế chuyển đổi số của Chính phủ và xây dựng nền kinh tế số giai đoạn 2020-2025, định hướng đến năm 2030 như: bổ sung các ứng dụng phục vụ Chính phủ số; chuyển đổi số cho lĩnh vực GTVT (chỉ đạo, điều hành; dịch vụ công, một cửa điện tử; Cổng dữ liệu mở…); chuyển đổi số trong lĩnh vực logistics...

Mục tiêu đặt ra là đến năm 2030, hoạt động quản lý, điều hành trong cơ quan nhà nước của ngành GTVT được chuyển đổi số toàn diện để có thể vận hành chủ yếu trên môi trường trực tuyến.

Bên cạnh đó, kiến trúc Chính phủ điện tử Bộ GTVT phiên bản 2.0 còn bổ sung mới các kiến trúc thành phần về an toàn thông tin, kiến trúc nghiệp vụ.

An toàn thông tin là yếu tố xuyên suốt trong tất cả các thành phần của kiến trúc, bao gồm: bảo vệ an toàn thiết bị, an toàn mạng, an toàn hệ thống, an toàn ứng dụng CNTT, an toàn dữ liệu, quản lý và giám sát. “Những nội dung này được triển khai đồng bộ tại các cấp đáp ứng nhu cầu thực tế và xu thế phát triển công nghệ”, đại diện Trung tâm CNTT cho hay.

Kiến trúc nghiệp vụ bao gồm 3 lĩnh vực nghiệp vụ: nghiệp vụ chuyên ngành, nghiệp vụ quản lý hành chính và nghiệp vụ chỉ đạo điều hành ngành GTVT. Trong đó, so với kiến trúc 1.0, nghiệp vụ chỉ đạo điều hành được xếp thành nhóm nghiệp vụ riêng, thể hiện trong bối cảnh hiện tại, đây là yêu cầu quan trọng cần được đẩy mạnh, nâng cao năng lực xuyên suốt từ Trung ương đến địa phương thông qua ứng dụng CNTT.

Ngoài ra, so với kiến trúc 1.0, kiến trúc Chính phủ điện tử Bộ GTVT phiên bản 2.0 còn có một số điểm mới khác như: điều chỉnh, bổ sung một số nội dung kiến trúc dữ liệu (phiên bản 1.0 là kiến trúc thông tin); điều chỉnh, bổ sung một số nội dung kiến trúc hạ tầng kỹ thuật, công nghệ (phiên bản 1.0 là kiến trúc hạ tầng thông tin). 

Gồm 6 kiến trúc thành phần là kiến trúc tổng thể, kiến trúc nghiệp vụ, kiến trúc dữ liệu, kiến trúc ứng dụng, kiến trúc hạ tầng, kỹ thuật - công nghệ và kiến trúc an toàn thông tin, kiến trúc Chính phủ điện tử Bộ GTVT phiên bản 2.0 là cơ sở, nền tảng để thực hiện quá trình chuyển đổi số một cách toàn diện của Bộ GTVT, hướng đến Chính phủ số và nền kinh tế số. Đây cũng là cơ sở xác định các thành phần, hệ thống CNTT cần xây dựng và lộ trình, trách nhiệm triển khai CPĐT tại Bộ GTVT; đề xuất và triển khai những nhiệm vụ về ứng dụng CNTT của Bộ GTVT giai đoạn ngắn và trung hạn." />

Kiến trúc Bộ GTVT điện tử phiên bản 2.0 bổ sung các nội dung về chuyển đổi số

Thể thao 2025-02-04 07:23:14 6

Phù hợp xu thế chuyển đổi số

Kiến trúc Chính phủ điện tử Bộ Giao thông vận tải (GTVT) phiên bản 2.0 vừa được ban hành. Mục đích nhằm xác định quy hoạch tổng thể về ứng dụng CNTT của Bộ GTVT,ếntrúcBộGTVTđiệntửphiênbảnbổsungcácnộidungvềchuyểnđổisốbrighton đấu với wolves trong đó có các thành phần và mối quan hệ giữa các thành phần, gắn liền ứng dụng CNTT với hoạt động nghiệp vụ.

Đồng thời, cập nhật, nâng cấp những hạng mục thành phần trong kiến trúc phiên bản 1.0 sao cho phù hợp với định hướng chung của Chính phủ trong việc xây dựng Chính phủ điện tử theo Nghị quyết 17/2019 của Chính phủ và định hướng Chính phủ số theo Chương trình chuyển đổi số quốc gia; phù hợp với xu thế phát triển chung về kỹ thuật, công nghệ trên thế giới.

Kiến trúc Bộ GTVT điện tử phiên bản 2.0 bổ sung các nội dung về chuyển đổi số
Kiến trúc Chính phủ điện tử Bộ GTVT phiên bản 2.0 hướng tới cung cấp hiệu quả các dịch vụ công cho người dân, doanh nghiệp với phương châm “coi người dân và doanh nghiệp là trung tâm”.(Ảnh: Thùy Dung)

Việc ban hành kiến trúc phiên bản 2.0 nhằm tăng cường khả năng kết nối, chia sẻ dữ liệu, dùng chung tài nguyên CNTT trong các đơn vị trực thuộc Bộ GTVT, giữa Bộ GTVT với Chính phủ, bộ, ngành, các cơ quan, tổ chức khác trên phạm vi cả nước; hướng tới mục tiêu tiết kiệm chi phí, thời gian trong hoạt động nội bộ của các cơ quan, đơn vị trong Bộ GTVT và cung cấp hiệu quả dịch vụ công, dịch vụ tích hợp lĩnh vực GTVT cho người dân, doanh nghiệp với phương châm “coi người dân và doanh nghiệp là trung tâm”.

Kiến trúc mới còn nhằm tăng cường khả năng giám sát, đánh giá hiệu quả việc đầu tư ứng dụng CNTT của Bộ GTVT theo đúng lộ trình được phê duyệt, hướng tới triển khai Chính phủ điện tử đồng bộ; tránh đầu tư trùng lặp, dàn trải, hiệu quả sử dụng mang tính ngắn hạn; tăng cường khả năng chuẩn hóa, bảo đảm an toàn thông tin trong triển khai Chính phủ điện tử của Bộ GTVT.

Những điểm mới

Là đơn vị được lãnh đạo Bộ GTVT giao trực tiếp xây dựng dự thảo Kiến trúc Chính phủ điện tử Bộ GTVT phiên bản 2.0, Trung tâm CNTT – Bộ GTVT trong hơn 3 tháng qua đã xây dựng, cập nhật nội dung của kiến trúc mới theo đúng mẫu đề cương hướng dẫn của Bộ TT&TT.

Kiến trúc Bộ GTVT điện tử phiên bản 2.0 bổ sung các nội dung về chuyển đổi số
Mô hình kiến trúc dữ liệu 2.0 ngành giao thông vận tải (Ảnh: Thùy Dung)

Theo đại diện Trung tâm CNTT, so với phiên bản 1.0, Kiến trúc Chính phủ điện tử Bộ GTVT phiên bản 2.0 có một số điểm mới.

Cụ thể, kiến trúc phiên bản mới đã bổ sung nội dung về chuyển đổi số, quy định việc đầu tư hiện đại hóa ứng dụng CNTT trong hoạt động quản lý, điều hành ngành GTVT phù hợp với xu thế chuyển đổi số của Chính phủ và xây dựng nền kinh tế số giai đoạn 2020-2025, định hướng đến năm 2030 như: bổ sung các ứng dụng phục vụ Chính phủ số; chuyển đổi số cho lĩnh vực GTVT (chỉ đạo, điều hành; dịch vụ công, một cửa điện tử; Cổng dữ liệu mở…); chuyển đổi số trong lĩnh vực logistics...

Mục tiêu đặt ra là đến năm 2030, hoạt động quản lý, điều hành trong cơ quan nhà nước của ngành GTVT được chuyển đổi số toàn diện để có thể vận hành chủ yếu trên môi trường trực tuyến.

Bên cạnh đó, kiến trúc Chính phủ điện tử Bộ GTVT phiên bản 2.0 còn bổ sung mới các kiến trúc thành phần về an toàn thông tin, kiến trúc nghiệp vụ.

An toàn thông tin là yếu tố xuyên suốt trong tất cả các thành phần của kiến trúc, bao gồm: bảo vệ an toàn thiết bị, an toàn mạng, an toàn hệ thống, an toàn ứng dụng CNTT, an toàn dữ liệu, quản lý và giám sát. “Những nội dung này được triển khai đồng bộ tại các cấp đáp ứng nhu cầu thực tế và xu thế phát triển công nghệ”, đại diện Trung tâm CNTT cho hay.

Kiến trúc nghiệp vụ bao gồm 3 lĩnh vực nghiệp vụ: nghiệp vụ chuyên ngành, nghiệp vụ quản lý hành chính và nghiệp vụ chỉ đạo điều hành ngành GTVT. Trong đó, so với kiến trúc 1.0, nghiệp vụ chỉ đạo điều hành được xếp thành nhóm nghiệp vụ riêng, thể hiện trong bối cảnh hiện tại, đây là yêu cầu quan trọng cần được đẩy mạnh, nâng cao năng lực xuyên suốt từ Trung ương đến địa phương thông qua ứng dụng CNTT.

Ngoài ra, so với kiến trúc 1.0, kiến trúc Chính phủ điện tử Bộ GTVT phiên bản 2.0 còn có một số điểm mới khác như: điều chỉnh, bổ sung một số nội dung kiến trúc dữ liệu (phiên bản 1.0 là kiến trúc thông tin); điều chỉnh, bổ sung một số nội dung kiến trúc hạ tầng kỹ thuật, công nghệ (phiên bản 1.0 là kiến trúc hạ tầng thông tin). 

Gồm 6 kiến trúc thành phần là kiến trúc tổng thể, kiến trúc nghiệp vụ, kiến trúc dữ liệu, kiến trúc ứng dụng, kiến trúc hạ tầng, kỹ thuật - công nghệ và kiến trúc an toàn thông tin, kiến trúc Chính phủ điện tử Bộ GTVT phiên bản 2.0 là cơ sở, nền tảng để thực hiện quá trình chuyển đổi số một cách toàn diện của Bộ GTVT, hướng đến Chính phủ số và nền kinh tế số. Đây cũng là cơ sở xác định các thành phần, hệ thống CNTT cần xây dựng và lộ trình, trách nhiệm triển khai CPĐT tại Bộ GTVT; đề xuất và triển khai những nhiệm vụ về ứng dụng CNTT của Bộ GTVT giai đoạn ngắn và trung hạn.
本文地址:http://member.tour-time.com/html/956e698500.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Sharjah vs Dibba Al

Cảm động chàng trai cầu hôn bạn gái suốt 365 ngày

Siêu mẫu sinh năm 1982 sẽ ngồighế giám khảo Hoa khôi Phụ nữ Việt Nam qua ảnh - Miss Photo 2017.

{keywords}

Cuộc thi từng là bệ phóng tên tuổi cho siêu mẫu Thanh Hằng 15 năm trước chínhthức trở lại sau 5 năm gián đoạn với tên gọi mới.

Từ ngày 1/6/2017, cuộc thi nhansắc do Báo Phụ nữ Việt Nam tổ chức, từng là bệ phóng cho thành công của cácngười đẹp: Trần Bảo Ngọc, Ngô Thanh Vân, Thanh Hằng, Trúc Diễm, Xuân Lan, Hà Anh,Trương Thị May, Võ Hoàng Yến, Phan Thu Quyên, Hoàng Oanh… chính thức trở lại vớitên gọi 'Miss Photo 2017: Hành trình tỏa sáng'.

{keywords}

Nhằm tìm kiếm và tôn vinh nhữngngười phụ nữ Việt Nam có đạo đức tốt, có tinh thần hướng thiện, giàu lòng nhânái, có khả năng diễn xuất trước ống kính; mở ra sân chơi sáng tạo, mới lạ cho nữthanh niên, giới nhiếp ảnh, các stylist, nhà thiết kế thời trang, chuyên gia làmđẹp… và đông đảo bạn đọc, Báo Phụ nữ Việt Nam tổ chức chương trình 'Bình chọnHoa khôi Phụ nữ Việt Nam qua ảnh - Miss Photo 2017: Hành trình tỏa sáng', căn cứgiấy phép số 195/NTBD-QLBD được Cục Nghệ thuật Biểu diễn ban hành ngày23/3/2017.

Khác với các cuộc thi người đẹpkhác, các cô gái chỉ cần cao 1m58, ngoại hình cân đối, tuổi từ 18-27 là đã cóthể đăng ký dự thi và có cơ hội đăng quang Miss Photo 2017. Sau vòng Sơ khảo,top 30 thí sinh xuất sắc sẽ được lọt vào vòng Chung khảo. Ban giám khảo MissPhoto 2017 gồm những tên tuổi trong giới nghệ thuật, nhiếp ảnh như TS Nhân trắchọc Thẩm Hoàng Điệp, nhiếp ảnh gia Trịnh Quốc Huy, siêu mẫu Hà Anh, Diễn viên-MCBình Minh, nhiếp ảnh gia Lê Thiện Viễn; chuyên gia thẩm mỹ, làm đẹp BrendonUrlich.

Diệu Anh">

Siêu mẫu Hà Anh làm giám khảo Miss Photo 2017

Sở GD-ĐT Hải Phòng đã tổ chức bốc thăm môn thi thứ tư - môn thi cuối cùng trong tổ hợp 4 môn thi được áp dụng tại kỳ tuyển sinh vào lớp 10 THPT công lập tại Hải Phòng, năm học 2019- 2020.

Kết quả bốc thăm lựa chọn ngẫu nhiên thuộc một trong các môn: Vật lý, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân, đã bốc được môn Lịch sử. Như vậy, học sinh lớp 9 Hải Phòng sẽ làm bài thi các môn Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh và môn Lịch sử trong kỳ thi vào lớp 10 năm nay.

{keywords}
Học sinh lớp Hải Phòng (Ảnh: TTXVN)

Kỳ thi vào lớp 10 THPT năm 2019 ở Hải Phòng sẽ diễn ra vào đầu tháng 6/2019. Thông tin từ Sở GD-ĐT Hải Phòng, toàn thành phố có hơn 24.000 học sinh tham gia dự thi, giảm hơn 1.000 học sinh so với kỳ thi năm trước. Đề thi hoàn toàn nằm trong chương trình sách giáo khoa lớp 9, việc ra đề phù hợp kiến thức đã học theo 4 mức nhận biết, hiểu, vận dụng, vận dụng nâng cao, không đánh đố học sinh.

Trong kỳ thi vào lớp 10, thí sinh không được cộng điểm khuyến khích bao gồm điểm thi nghề phổ thông ở cấp THCS và học sinh đoạt giải trong các kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp thành phố. Năm 2019, chỉ duy trì chế độ tuyển thẳng với học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú; học sinh là người dân tộc ít người; học sinh khuyết tật. Học sinh đoạt giải cấp quốc gia và quốc tế về văn hóa; văn nghệ; thể dục thể thao; cuộc thi khoa học, kỹ thuật cấp quốc gia dành cho học sinh THCS và THPT.

Trước đó, Sở GD- ĐT Hà Nội cũng công bố Lịch sử là môn thi thứ 4 tại kì thi vào lớp 10 năm học 2019-2020 bên cạnh 3 môn bắt buộc là Toán, Ngữ văn và Tiếng Anh.

Còn tại TP.HCM học sinh sẽ thi cố định 3 môn là Toán, Văn, Ngoại ngữ. Học sinh thi vào trường chuyên, lớp chuyên thi thêm môn thứ 4 là môn chuyên

Lê Huyền

 

Cách tính điểm xét tuyển vào lớp 10 THPT công lập ở Hà Nội năm 2019

Cách tính điểm xét tuyển vào lớp 10 THPT công lập ở Hà Nội năm 2019

Dưới đây là cách tính điểm xét tuyển làm căn cứ để tuyển sinh vào lớp 10 THPT công lập không chuyên ở Hà Nội năm học 2019-2020.

">

Lịch sử là môn thứ 4 thi vào lớp 10 ở Hải Phòng

Soi kèo phạt góc Stuttgart vs PSG, 3h00 ngày 30/1

{keywords}

 Các khách mời tại Tọa đàm “Nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học, chính sách học bổng và hợp tác nhà trường – doanh nghiệp” do Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, Viện Nghiên cứu Dữ liệu lớn tổ chức ngày 23/3.

Tại Tọa đàm “Nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học, chính sách học bổng và hợp tác nhà trường – doanh nghiệp”, chỉ ra một số nguyên nhân lý giải việc số lượng người học sau đại học thụt giảm, GS.TS Bùi Thế Duy - Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ cho rằng, theo quy luật thị trường, khi có cung thì ắt có cầu.

Có giai đoạn chúng ta đột biến về số người học cao học, tiến sĩ, đặc biệt là ở các trường lớn do có nhu cầu lớn về chuẩn hóa đội ngũ giáo viên, giảng viên. Ngoài ra một phần cũng do nhu cầu tự thân của các cán bộ muốn nâng cao trình độ để phát triển trong hệ thống quản lý.

Vì thế ngay lập tức có lượng rất lớn những người nhiều năm đi giảng dạy có bằng cử nhân đi học thêm thạc sĩ, tiến sĩ. Đến nay số lượng giảm nhiều vì cơ bản những người có nhu cầu đã trang bị xong trình độ thạc sĩ, tiến sĩ.

Mặt khác, nhìn một cách tổng thể tại các doanh nghiệp, rất ít vị trí đòi hỏi trình độ thạc sĩ, tiến sĩ.

Theo Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ, hiện chỉ có một vài tập đoàn lớn có bộ phận nghiên cứu phát triển cần nhân lực trình độ cao; còn khoảng 98-99% là doanh nghiệp vừa và nhỏ, ít có nhu cầu lao động trình độ thạc sĩ, tiến sĩ.

Nhưng lý do quan trọng nhất theo ông chính bởi nhu cầu tự thân của các trường đại học trong đào tạo sau đại học và nghiên cứu phát triển.

“Về cơ bản các trường đại học của chúng ta chưa tạo ra tiền từ kết quả nghiên cứu khoa học”.

Thứ trưởng nhìn nhận, đây là vấn đề chung của cả bộ máy từ nhà trường đến doanh nghiệp. Ông lấy ví dụ, nếu như ở Châu Âu, người làm nghiên cứu sinh được coi là người đi làm việc, được trả lương và làm toàn thời gian. Rất nhiều trường đã thương mại hóa kết quả nghiên cứu ấy và xác định nghiên cứu sinh là “công nhân làm nghiên cứu”.

“Đối với người học, đi làm tiến sĩ phải bỏ tiền để được đi học thì giờ đây họ được trả lương để làm việc. Ngược lại, nhà trường sẽ có nguồn nhân lực lớn với chi phí rẻ nhất và hiệu quả nhất”.

Tuy nhiên ở Việt Nam, người học vừa đi học vừa phải lo “cơm áo gạo tiền” và chi trả cho những chi phí học tập. Do vậy, nhiều người không thiết tha với việc học lên cao.

Theo vị Thứ trường này, Bộ Khoa học và Công nghệ đang cùng các trường đại học thúc đẩy thương mại hóa nghiên cứu khoa học, hỗ trợ thành lập các trung tâm chuyển giao công nghệ, thúc đẩy đăng ký sáng chế, hình thành doanh nghiệp khởi nghiệp, đồng thời thúc đẩy kết nối giữa nhà trường và doanh nghiệp,… Ông tin rằng những điều này sẽ tạo ra nhu cầu tự thân của các trường đại học.

{keywords}

GS. Vũ Hà Văn, Đại học Tổng hợp Yale

Trong khi đó, GS. Vũ Hà Văn, Đại học Tổng hợp Yale lại lấy dẫn chứng về việc đào tạo sau đại học ở Mỹ. Theo đó, việc đào tạo sau đại học là trách nhiệm chung của cả xã hội và của Nhà nước.

“Về mặt xã hội, có nhiều công ty, doanh nghiệp tham gia vào các trường đại học với nhiều mục đích như muốn xây dựng xã hội tốt đẹp hơn hoặc mục đích thức thời là công ty, doanh nghiệp đó cần người”.

GS Văn cho rằng, nếu như ở Việt Nam, nhiều người sau khi ra trường băn khoăn việc học sau đại học bởi không có tiền vừa chi trả học phí, vừa phải trang trải chi phí sinh hoạt thì ở Mỹ, học sau đại học đã được coi là một nghề.

“Hàng ngày, người học đến trường đi làm việc cùng giáo viên. Họ sẽ được trả một khoản tiền để chi tiêu. Tiền đó từ doanh nghiệp một phần; ngoài ra từ chính phủ cấp xuống cho các giáo sư làm nghiên cứu. Giáo sư sẽ dùng tiền đó để "nuôi" sinh viên.

Như ở trường Yale năm ngoái, tiền thu chi ước chừng 4 tỷ USD. Phần lương trả cho giáo sư ước chừng 800 triệu USD, trong khi phần tiền các giáo sư đem từ nhà nước vào khoảng 700 triệu USD. Như vậy, số tiền họ mang về từ các tổ chức tư nhân, doanh nghiệp gần bằng số tiền nhà nước cấp cho họ”.

Để thu hút người giỏi, với vai trò hỗ trợ cho những nhóm nghiên cứu mạnh đến từ tất cả những trường đại học, PGS.TS Lê Minh Hà cho biết, tại Viện nghiên cứu cao cấp về Toán, khi một nhóm nghiên cứu sau khi được hội đồng khoa học phê duyệt, họ sẽ được mời đến làm việc từ 3-6 tháng.

“Làm việc tại Viện có nhiều hỗ trợ, ví dụ họ có thể mời những giáo sư ở nước ngoài cùng làm việc trong nhóm nghiên cứu của mình hoặc có thể cùng được hỗ trợ kinh phí tổ chức hội nghị, hội thảo và được hưởng một phần lương nghiên cứu trong quãng thời gian làm việc ở viện”.

Trong khi đó, đại diện Bộ GD&ĐT, bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học cho rằng, chính sách của Bộ GD-ĐT trong thời gian qua đã có nhiều thay đổi. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục ĐH mới được thông qua, ở đó khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào giáo dục đại học.

“Ngay trong điều 37 cũng đã có quy định, trách nhiệm của các trường đại học là phải gắn kết với doanh nghiệp để đào tạo, đáp ứng yêu cầu thị trường. Mục đích giáo dục đại học hướng tới là đáp ứng yêu cầu thị trường, ngày càng tiệm cận với chuẩn quốc tế. Đó chính là những chính sách thiết thực Bộ GD-ĐT đưa ra nhằm nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học”, bà Phụng nói.

Thúy Nga

Trường càng lớn càng "tụt dốc” tuyển sinh sau đại học

Trường càng lớn càng "tụt dốc” tuyển sinh sau đại học

 - Nhiều trường đại học lớn hiện nay, đặc biệt là khối các trường kỹ thuật, việc tuyển sinh sau đại học ngày càng trở nên chật vật.

">

Coi học sau đại học là một nghề, NCS là công nhân làm nghiên cứu

Huấn luyện viên Quỳnh Châu khẳng định diễn biến tập 3 Hoa hậu Chuyển giới Việt Nam không dàn dựng, cắt ghép.

Tại một sự kiện chiều 5/3, chia sẻ với VietNamNet, Quỳnh Châu khẳng định diễn biến chương trình không phải cắt ghép. Nội dung khán giả theo dõi ghi lại cảnh quay thực tế, không có kịch bản hay dàn dựng. Cảm xúc của thí sinh, huấn luyện viên và giám khảo đều được phản ánh chân thực. 

Quỳnh Châu nói: "Sau phần loại thí sinh, Huỳnh My tỏ thái độ tức giận, rời khỏi trường quay. Kết thúc buổi ghi hình, tôi ra về, My hỏi thăm có buồn không, tôi trả lời: 'Buồn chứ'. Trên trường quay, tôi nghĩ sự im lặng của mình hợp lý vì có thể My không cố tình làm tổn thương người khác, chỉ là sự cố lỡ lời". 

Trong phần thử thách ở tập 3, đội HLV Quỳnh Châu giành được chiến thắng và cô nắm giữ quyền loại trừ. 4 thí sinh Huỳnh My, Hà Đan (đội Thủy Tiên) và Shinsa Phạm, Lê Kỳ Hân (đội Quỳnh Hoa) bước vào vòng loại, phải thuyết phục Quỳnh Châu và ban giám khảo.

Huỳnh My yếu về tạo dáng, bị HLV chê mất tập trung.

Khác với Hà Đan, Shinsa Phạm, Lê Kỳ Hân, thí sinh Huỳnh My tỏ thái độ khi bị rơi vào vòng loại. Huỳnh My tố ban tổ chức thường xuyên trang điểm cho cô chậm hơn thí sinh khác. 

Về vấn đề này, Quỳnh Châu giải thích: "Điều đầu tiên đi thi quốc tế là bạn phải biết tự trang điểm, nếu bạn chủ động thì không cần nhờ ê-kíp. Khi ê-kíp hỗ trợ, bạn không tự chỉnh sửa được thì đừng đổ lỗi cho họ".

Huỳnh My hỏi ngược lại Quỳnh Châu: "Vậy bạn đã từng thi quốc tế chưa?", Quỳnh Châu im lặng và lắc đầu. Kết quả, Huỳnh My của đội Thủy Tiên phải dừng chân ở tập 3. 

VietNamNetđã liên hệ Huỳnh My về sự việc nhưng chưa nhận được phản hồi. 

Diệu Thu - Thanh Phi 

Hoa hậu Chuyển giới Việt Nam: Huỳnh My bị loại vì thái độ không tốtThí sinh Huỳnh My đã phải ra về sau màn "khẩu chiến" với ban giám khảo trong tập 3 Hoa hậu Chuyển giới Việt Nam.">

Quỳnh Châu lên tiếng vụ Huỳnh My tỏ thái độ ở Hoa hậu Chuyển giới Việt Nam

友情链接