Lịch thi đấu SEA Games 29 ngày 19
- VietNamNet xin gửi tới quý độc giả lịch thi đấu các môn tại SEA Games 29 hôm nay (19/8).
Việt Nam chưa có HCV SEA Games,ịchthiđấuSEAGamesngà24 bóng đá Trưởng đoàn nói gì?当前位置:首页 > Giải trí > Lịch thi đấu SEA Games 29 ngày 19 正文
- VietNamNet xin gửi tới quý độc giả lịch thi đấu các môn tại SEA Games 29 hôm nay (19/8).
Việt Nam chưa có HCV SEA Games,ịchthiđấuSEAGamesngà24 bóng đá Trưởng đoàn nói gì?标签:
责任编辑:Kinh doanh
Những năm qua, không riêng TP.HCM, ở khắp các tỉnh thành khác xuất hiện các loại hình BĐS mới như condotel, office-tel, shophouse và biệt thự nghỉ dưỡng. Ngoài đáp ứng nhu cầu thực tế, đa dạng hoá sản phẩm cho thị trường, hành lang pháp lý của các loại hình BĐS có yếu tố đặc thù này đang được tiếp tục hoàn thiện để điều chỉnh.
Để quản lý, kinh doanh loại hình condotel và biệt thự nghỉ dưỡng, Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch đã ban hành quy chế vào ngày 28/9/2019. Bộ Tài nguyên và Môi trường cũng có hướng dẫn về chế độ sử dụng đất và việc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu công trình xây dựng không phải nhà ở vào ngày 14/2/2020.
Tháng 1/2020, Bộ Xây dựng đề nghị UBND các tỉnh, thành phố quản lý đầu tư, xây dựng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất… cho loại hình condotel, biệt thự nghỉ dưỡng theo pháp luật hiện hành. Xem xét thận trọng việc chuyển đổi công năng công trình thương mại, dịch vụ nói chung, condotel nói riêng sang thành nhà ở.
TP.HCM chỉ đạo các sở ngành và UBND quận huyện thận trọng khi cấp phép dự án có bố trí condotel, office-tel, shophouse, biệt thự nghỉ dưỡng. |
Quá trình đầu tư xây dựng, vận hành các công trình có các loại hình BĐS nói trên tại các địa phương đã tồn tại một số bất cập, như: Có đồ án quy hoạch xây dựng tuy đã xác định chức năng condotel, office-tel, biệt thự nghỉ dưỡng nhưng chưa tính toán cụ thể về dân số;
Vướng mắc, bất cập trong vận hành, quản lý sử dụng toà nhà có chức năng condotel, office-tel do có nhiều chủ sở hữu, chủ sử dụng; thiếu quy định pháp lý ràng buộc trong quan hệ hợp đồng giữa nhà đầu tư ban đầu và nhà đầu tư thứ cấp; địa phương lúng túng trong việc cấp giấy tờ sở hữu cho condotel, office-tel, biệt thự nghỉ dưỡng…
Ngoài ra, khi kinh doanh gặp khó khăn, một số chủ đầu tư xin chuyển đổi loại hình condotel, office-tel sang căn hộ ở, gây áp lực lên hệ thống hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội của khu vực.
Do đó, cuối tháng 9/2020 Bộ Xây dựng có văn bản đề nghị các địa phương khi xem xét, thẩm định, phê duyệt quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết xây dựng… cho các dự án đầu tư xây dựng có bố trí condotel, office-tel, shophouse, biệt thự nghỉ dưỡng, cần tuân thủ các quy định về tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật hiện hành.
Phải làm rõ quy mô diện tích sàn xây dựng, số lượng căn, chỉ tiêu dân số đối với việc bố trí các chức năng các loại hình BĐS để xác định các chỉ tiêu, yêu cầu về hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội.
Khi quyết định chủ trương đầu tư các dự án có các loại hình BĐS nói trên cần đảm bảo thống nhất mục đích đầu tư, mục đích sử dụng đất với chức năng của công trình. Lưu ý, việc hình thành và phát triển các loại hình BĐS này phải phù hợp với tình hình thực tế địa phương theo từng thời kỳ.
Từ những căn cứ trên, Bộ Xây dựng yêu cầu các địa phương căn cứ tình hình thực tế để cân nhắc cấp mới các thủ tục pháp lý cho phép đầu tư xây dựng cho các dự án có bố trí condotel, office-tel, shophouse, biệt thự nghỉ dưỡng.
Các cơ quan chuyên môn về xây dựng khi thẩm định dự án, thiết kế xây dựng, cấp phép xây dựng, kiểm tra công tác nghiệm thu… cho các dự án này cần rà soát kỹ cơ sở pháp lý về quy hoạch xây dựng, chủ trương đầu tư, việc tuân thủ hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật; đặc biệt là tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật đối với condotel, office-tel, shophouse và biệt thự nghỉ dưỡng mới ban hành.
Thi công sai phép hơn 10.000m2 nhưng chủ dự án Cao ốc Dịch vụ du lịch Sơn Thịnh 2 lại được yêu cầu lập hồ sơ xin điều chỉnh hạng mục sai phép. Cư dân cho rằng Sở Xây dựng hợp thức hoá cho sai phạm.
" alt="TP.HCM 'siết’ cấp phép dự án có condotel, shophouse, biệt thự nghỉ dưỡng"/>TP.HCM 'siết’ cấp phép dự án có condotel, shophouse, biệt thự nghỉ dưỡng
Trao đổi tại tọa đàm “Xu hướng ICT năm 2016” do câu lạc bộ nhà báo CNTT Việt Nam (ICT Press Club) tổ chức ngày 28/12, ông Hồ Chí Dũng, Giám đốc Công nghệ Viettel cho hay: Tháng 12/2015, Viettel đã thử nghiệm 4G tại Vũng Tàu. Về bản chất, 4G không phải là công nghệ mới, do hiện nay trên thế giới đã phát triển 5G. Việc thử nghiệm của Viettel là để kỹ sư trẻ của tập đoàn có thể thể hiện năng lực làm chủ của mình trong khi hoàn toàn không có chuyên gia tham gia.
Cụ thể, Viettel đã đầu tư gần 200 trạm phát sóng phủ toàn bộ khu vực dân cư của thành phố Vũng Tàu, Bà Rịa và huyện Long Điền. Đây là lần đầu tiên tại Việt Nam một khu vực dân cư lớn được phủ sóng 4G.
Qua thử nghiệm, tốc độ 4G của Viettel tại Vũng Tàu đạt trung bình từ 40-80Mb/s, cao hơn 7 lần so với tốc độ trung bình của 3G. Tại một số điểm tốc độ có thể đạt đến 230Mb/s gần với tốc độ lý tưởng theo lý thuyết (công nghệ 4G LTE-A cao cấp hiện nay có thể đạt tốc độ download 300 Mb/s, upload 150 Mb/s).
Còn theo ông Tô Mạnh Cường, Phó Tổng Giám đốc VNPT, Tập đoàn này đang tiến hành thử nghiệm tại đảo Phú Quốc và TP.HCM, hiện đã lắp đặt và tiến hành tích hợp hệ thống để có thể triển khai thử nghiệm (VNPT đã nghiên cứu phát triển 4G từ năm 2011 – PV).
Trước đó, trao đổi với ICTnews, ông Phạm Đức Long, Tổng Giám đốc VNPT cho biết VNPT sẽ triển khai 4G rất nhanh chóng, hướng tới mục tiêu hội tụ dịch vụ với công nghệ này để cung cấp cho khách hàng chất lượng đường truyền cao nhất, giá trị tốt nhất.
Liên quan đến vấn đề “liệu trong năm 2016, 4G tại Việt Nam có bùng nổ hay không?” được đưa ra tại tọa đàm, cả đại diện Viettel và VNPT đều khẳng định 2016 chưa phải là năm bùng nổ.
" alt="Năm 2016, 4G chưa thể bùng nổ tại Việt Nam"/>Công nghệ 4G mà Vinaphone tiến hành thử nghiệm là LTE-Advanced, còn có tên gọi là “4G đích thực”, có thể đạt tốc độ tải xuống là 3Gb/s và tải lên là 1,5Gb/s. Với việc đầu tư ứng dụng công nghệ này, VinaPhone có khả năng cung cấp cho khách hàng tốc độ tải xuống hơn 200Mbps thời điểm hiện tại và tới 600Mbps thậm chí cao hơn trong trong giai đoạn tiếp theo. Thiết bị và giải pháp mà VinaPhone tiến hành đầu tư khi triển khai 4G là của Ericsson.
Mạng 4G mà Vinaphone thử nghiệm nằm trên băng tần 1800Mhz và 2600Mhz, trước đó vào ngày 15/12/2015, tại phòng Lab của VNPT ở TP.HCM, nhà mạng này đã tiến hành đo kiểm và đạt các tốc độ cụ thể trên Speedtest.net là 534Mbps và đo bằng thiết bị chuyên dụng Netpersec cho tốc độ ổn định lên tới 588.61Mbps. Với kết quả này, VinaPhone trở thành nhà mạng đầu tiên tại Đông Nam Á đạt tốc độ 4G xấp xỉ 600Mbps.
Còn tại buổi thử nghiệm thực tế tốc độ 4G sáng 15/1, tại cửa hàng 80 Nguyễn Du của VinaPhone, nằm tại trung tâm Quận 1, TP.HCM. Các kỹ thuật viên của nhà mạng đã sử dụng một thiết bị chuyên dụng của NetGear mua tại Australia, cho tốc độ 4G đạt tối đa 600Mbps, để tiến hành đo kiểm thực tế . Trước sự chứng kiến của mọi người, kỹ thuật viên của VinaPhone đã tiến hành dùng Speedtest.net để đo tốc độ mạng.
Kết quả cho thấy tốc độ 4G mà nhà mạng VinaPhone đạt được vô cùng ấn tượng. Cụ thể, việc đo kiểm đi qua máy chủ của Viettel, tốc độ speedtest.net hiện lên lúc tải xuống là 499.72Mbps và tốc độ tải lên là 43.20Mbps; qua máy chủ của FPT tốc độ tải xuống là 484.22Mpbs, tốc độ tải lên là 37.70Mbps; qua máy chủ của VNPT tốc độ tải xuống là 455.03Mbps và tốc độ tải lên là 43.01Mbps.
Tiếp đó, các kỹ thuật viên cũng tiến hành dùng chiếc smartphone A8 của Samsung kết nối với một ti vi thông minh để trình diễn tốc độ xem Youtube với mạng 4G. Theo đó, chiếc điện thoại này dễ dàng phát các video 4K trên Youtube với tốc độ rất nhanh và không có hiện tượng lag hay giật.
" alt="VinaPhone thử nghiệm 4G tốc độ đạt xấp xỉ 600Mbps tại TP.HCM"/>VinaPhone thử nghiệm 4G tốc độ đạt xấp xỉ 600Mbps tại TP.HCM