您现在的位置是:NEWS > Thời sự
'Bệnh' thường gặp trên 4 đời điện thoại iPhone
NEWS2025-01-29 04:39:20【Thời sự】5人已围观
简介Từ năm 2007 đến nay,ệnhthườnggặptrênđờiđiệnthoạlịch năm 2024 Apple đã cho ra mắt 4 phiên bản iPhone lịch năm 2024lịch năm 2024、、
Từ năm 2007 đến nay,ệnhthườnggặptrênđờiđiệnthoạlịch năm 2024 Apple đã cho ra mắt 4 phiên bản iPhone mang nhiều phong cách. Các sản phẩm này đều gặp phải những vấn đề khác hẳn nhau.
iPhone 2G
Điện thoại đầu tiên của Apple đã được hơn 4 năm tuổi và người dùng chỉ có thể mua sản phẩm đã qua sử dụng. Máy dùng vi xử lý tốc độ 412 MHz, màn hình 3,5 inch và camera chụp ảnh 2 megapixel.
Theo ông Phan Tiến, quản lý công ty iShop trên đường Bùi Thị Xuân (Sài Gòn), lỗi hay gặp nhất trên sản phẩm là có đốm trên màn hình và dần loang sang chỗ khác. Hiện tượng này xảy ra khi xuất hiện sự va chạm mạnh hoặc rơi từ độ cao xuống mặt đất. Lúc đầu nó chỉ là một điểm lệch màu nhỏ, về sau sẽ lây lan ra toàn màn hình. Ông Tiến cho biết để khắc phục buộc phải thay phần hiển thị. Do cảm ứng và màn hình dính liền với nhau nên phải thay cả 2 và số tiền vào khoảng 1 triệu đồng.
Một vấn đề nhỏ khác thường xuyên gặp trên iPhone 2G là hiện tượng loa bị rè hoặc âm thanh nhỏ. Nguyên nhân là do bụi đóng cặn làm giảm chất lượng âm thanh. Biện pháp khắc phục khá đơn giản, chỉ cần mang ra cửa hàng chuyên phần cứng Apple và nhờ vệ sinh tại chỗ với giá dưới 100 nghìn đồng.
iPhone 3G
iPhone 3G trình làng vào tháng 6/2008. Máy có cấu hình giống hệt model 2G, chỉ khác ở kiểu dáng, thêm kết nối 3G và định vị GPS.
很赞哦!(2)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Toulouse vs Montpellier, 23h15 ngày 26/1: Khó có bất ngờ
- Hoàng Yến Chibi 'cự tuyệt' trang phục sexy, hở bạo vì lý do này
- Ứng dụng đô thị thông minh của Huế, Đà Nẵng hỗ trợ tìm kiếm nhà vệ sinh miễn phí
- Thêm hai trường đại học có quyền tự chủ
- Nhận định, soi kèo Petrolul vs Botosani, 22h00 ngày 27/1: Khó tin cửa dưới
- Vì sao Chủ tịch Kim Jong Un hiếm khi mặc suit hiện đại?
- Apple ‘ngậm đắng nuốt cay’ khi đổi cổng USB
- Lộ đề thi học kỳ ở Đồng Tháp
- Nhận định, soi kèo Bali United vs Borneo, 19h00 ngày 28/1: Sức ép ngàn cân
- Mánh khóe mới của những “trùm” thư rác
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Namdhari vs Sreenidi Deccan, 14h30 ngày 28/1: Cửa trên thất thế
">Những người ủng hộ nhóm Anonymous ở Tây Ban Nha nói họ không phải khủng bố (Nguồn: Reuters) Tin tặc đánh cắp một lượng lớn tài liệu mật NATO
"Nhà hàng mình có món gì đặc biệt, đắt nhất dọn hết lên đây cho cô", mẹ Mai Anh nói với nhân viên quán ăn. Bố Mai Anh nói thêm: "Hôm nay xin phép cho nhà gái bao hết".
Bà Lan đáp: "Tôi rất cảm ơn bố mẹ Mai Anh nhưng xin phép hôm nay để nhà trai hân hạnh đón tiếp nhà gái. Như vậy sẽ đúng đạo hơn".
Bố mẹ Mai Anh đồng ý và tặng quà cho con rể tương lai Gia An. Trong lúc hai gia đình đang nói chuyện vui vẻ, đàn em của bố Mai Anh bước vào khiến bà Lan và ông Kình (NSƯT Đỗ Kỷ) giật mình ngạc nhiên.
Ở một diễn biến khác, Phương (Việt Hoa) dù nghỉ phép vẫn cùng bà Lý (NSƯT Hoàng Minh Phương) đi tìm hiểu các mô hình nghỉ dưỡng phù hợp với công ty La La.
"Ở đây du khách sẽ được trải nghiệm trực tiếp vào quá trình sản xuất và thu hái sản phẩm. Họ sẽ được sống cuộc sống của người nông dân. Đây là một mô hình La La cần phải nghĩ đến", Phương nói với bà Lý.
Bà Lý đáp: "Cháu mang tiếng nghỉ phép nhưng vẫn chạy đôn chạy đáo lo cho công ty".
"Cháu vào La La làm việc trước khi gặp Gia An nên cháu không để việc cá nhân ảnh hưởng công việc đâu. Hơn nữa, đây là ý tưởng cháu đưa ra nên cần có trách nhiệm với nó", Phương nói. Đúng lúc đang tìm hiểu thực tế, Phương gặp người bạn tên Mạnh khiến cô tỏ ra vui mừng.
Cũng trong tập này, ông Sang (NSND Trọng Khôi) tiếp tục dỗ dành bà Tâm (Phương Hạnh) khi bà bị lẫn, tưởng nhầm Mai Anh là cháu gái mình.
Liệu cuộc gặp gỡ giữa hai gia đình Gia An và Mai Anh có thuận lợi? Diễn biến chi tiết tập 30 phim Nơi giấc mơ tìm vềsẽ lên sóng tối 7/7, trên VTV1.
Nam chính 'Nơi giấc mơ tìm về' không dám xem phim mình đóngDiễn viên Lãnh Thanh không dám xem phim, sợ bố chê mình diễn chán... trong lần đầu đóng phim VTV.">Nơi giấc mơ tìm về tập 30: Gia An ra mắt bố mẹ Mai Anh
- - Ngày 29/5, Sở GD-ĐT Hà Nội ra văn bản “tuýt còi” nghiêm cấm tất cả các trường trên địa bàn tuyển sinh đầu cấp trước thời hạn quy định (bao gồm cả trường ngoài công lập) và sẽ xử lý nghiêm khắc các trường hợp vi phạm.
Từ nhiều năm, các trường ngoài công lập (NCL) đã tuyển sinh không theo thời điểm tuyển sinh chung mà Sở GD-ĐT quy định.
Các trường đã hoàn tất việc tuyển sinh lớp 1, thậm chí có trường đã tuyển hết chỉ tiêu lớp 6 từ rất sớm vào cuối tháng 4, đầu tháng 5 đã không còn nhận hồ sơghi danh tuyển sinh. Có trường công khai trên website là “tuyển sinh quanh năm”.
Mỗi trường đều có những lý do riêng, song có một điểm chung được lý giải là vì có những đặc thù riêng, hoạt động theo đặc thù và nếu tổ chức tuyển sinh đúng ngày như Sở quy định thì khó khăn cho nhà trường và phụ huynh.
Ông Nguyễn Văn Hòa (Chủ tịch HĐQT trường Nguyễn Bỉnh Khiêm Hà Nội), một trong những người chứng kiến sự phát triển của hệ thống các trường NCL) đã phân tích về sự phù hợp về thực tiễn hoạt động của các trường NCL từ quy chế tuyển sinh đầu cấp.
Luật thì không, nhưng quy chế cấp địa phương lại cấm
Ông có nhận định gì về sự phù hợp của Quy chế tuyển sinh đầu cấp, cụ thể là quy định về thời gian tuyển sinh mà Sở GD-ĐT Hà Nội ban hành?
Ông Nguyễn Văn Hòa:Phụ huynh cho con học ở trường công lập có mất tiền đóng học phí cao như cho con học ở trường NCL đâu, vậy nên phải “xin” học đúng ngày, đúng giờ được cho phép.
Còn học ở trường NCL là thỏa thuận giữa phụ huynh và nhà trường.
Các trường này không thể cửa quyền, đòi hỏi phụ huynh phải xếp hàng nộp đơn xin học, phụ huynh bỏ tiền ra thì phải được đòi hỏi nhà trường tiếp đãi tuyển sinh tử tế, có thời gian để họ xem xét các điều kiện học phí, hoạt động giáo dục như thế nào, con họ được chăm sóc bán trú ra sao...
Ông Nguyễn Văn Hòa trong một buổi hoạt động ngoại khóa với học sinh. Ảnh: NVCC Bắt các trường NCL tuyển sinh đúng thời hạn, tưởng là đang thực hiện “kỷ cương”, song thực chất là một cách quản lý cứng nhắc, không dựa trên thực tế.
Sự cứng nhắc này không chỉ trong quy định tuyển sinh đâu.
Về tuyển sinh đầu cấp, theo tôi như vậy chỉ phù hợp với quản lý ở thời bao cấp thôi, không còn phù hợp với một nền kinh tế năng động.
Quy chế và quy định đã đưa ra, chưa xét đến phù hợp hay không, song rõ ràng các trường đều phải thực hiện theo đúng quy chế, quy định. Nếu không, sẽ bị “xử lý nghiêm những trường hợp vi phạm”. Từ thực tiễn hoạt động của trường NCL, ông có suy nghĩ gì?
- Kinh tế thị trường tự điều chỉnh mọi nhu cầu, điều chỉnh cung - cầu hài hòa hơn.
Quản lý giáo dục cũng vậy, nếu cứ quan liêu bao cấp thì sẽ kìm hãm sự phát triển.
Nếu duy ý chí can thiệp quá sâu vào những quy luật tất yếu của kinh tế hay của giáo dục thì cũng đều nhận những bài học buồn.
Nếu nhìn kỹ sẽ thấy bắt buộc các trường NCL phải tuyển sinh đúng hạn đang làm nảy sinh hiện tượng quay trở lại kiểu phát “tem phiếu” và bắt “xếp hàng” như thời bao cấp.
Theo tôi, đấy là một sự can thiệp quá sâu của duy ý chí của con người, góp phần làm kìm hãm sự phát triển năng động của các cơ sở, tạo ra một bức tranh thừa- thiếu giả tạo.
Quá nhấn mạnh chữ “kỷ cương”, quá nhấn mạnh chữ “nề nếp”, trong khi đó thì kỷ cương, nề nếp đều phải chịu sự chi phối điều chỉnh các quy luật của kinh tế, xã hội, con người can thiệp sâu quá.
Có những quy chế của ngành giáo dục đã trở nên cũ kỹ so với thực tiễn, thực tế phát triển của hệ thống các trường phổ thông NCL.
Tuy nhiên, các trường NCL vẫn phải làm theo, không làm theo thì bị “xử lý nghiêm khắc".
Tôi đã đọc lại tất cả các văn bản Luật Giáo dục, Điều lệ, Quy chế hoạt động của các trường NCL... không thấy có nội dung cấm các trường NCL tuyển sinh chủ động cả.
Luật thì không cấm, nhưng bên dưới Luật thì các quy chế của cấp quản lý địa phương lại cấm như thế.
"Cuộc chạy đua giả tạo trong giáo dục"
Bất hợp lý ông trao đổi ở trên có thể lý giải như thế nào?
- Tôi xin đặt câu hỏi thế này: Trường công lập này tốt, trường công lập kia không tốt, trường chất lượng cao với trường không chất lượng cao, trường điểm với không là trường điểm, trường chuyên, lớp chọn... là từ đâu tạo ra? Sự chênh lệch ấy từ đâu mà có?
Sự “phân biệt” như vậy, “chênh lệch” như vậy đang tạo ra một sự chạy đua không cần thiết “giả tạo” trong giáo dục
Tôi muốn nhấn mạnh là mới đây Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã nói: Nhà nước không phải Nhà nước quản lý mà là Nhà nước kiến tạo.
Tôi hiểu ý đó là Nhà nước không phải đứng ra quản lý, để “tuýt còi”, để bắt mọi người phải đi theo đường này, đường kia, mà phải tạo dựng sự phát triển cho doanh nghiệp, cho các cơ sở giáo dục, cho các nhà trường...
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cũng đã chỉ ra Nhà nước quản lý phải “rải thảm” nhưng dưới đừng có “rải đinh”.
Vậy Chính phủ thì nói “rải thảm”, Luật Giáo dục đã “rải thảm” cho các trường NCL, nhưng theo tôi, cấm các trường NCL tuyển sinh trực tiếp trước 1/7 lại là “rải đinh”.
Trong khi giáo dục NCL phải hoạt động theo đặc thù và theo cơ chế khác với giáo dục CL thì mới tồn tại và phát triển được, quản lý giáo dục có xem xét đến định hướng rất thúc đẩy phát triển như vậy?
Theo ông, sự quản lý các trường phổ thông NCL những năm qua cho thấy điều gì đáng quan tâm?
- Hiện nay trong chỉ đạo, tôi cảm giác giáo dục NCL đang bị “bỏ qua”.
Các trường NCL có 5 cái “tự lo”: Tự tuyển sinh; Tự lo cơ sở vật chất; Tự lo tài chính; Tự lo về đội ngũ (cán bộ, giáo viên, nhân viên); Tự lo về chất lượng giáo dục.
5 cái “tự lo” ấy mà không đáp ứng được thì dân sẽ bỏ đi, không học trường NCL.
Các trường NCL đang phải chịu những thách thức rất lớn, phải tự chịu trách nhiệm rất lớn về hoạt động của nhà trường.
Tôi xin nói thẳng là hiện nay vài trăm trường NCL nhưng chỉ đếm trên đầu ngón tay những trường “mạnh”, phát triển được và tuyển được HS dễ dàng nhờ uy tín đã được nhà trường tự xây dựng lên.
Các trường NCL tuyển được HS, lý do lớn nhất chính là kiểu cách làm ăn năng động, phục vụ yêu cầu giáo dục của dân, chứ không “há miệng chờ sung rụng” được đâu.
Những quy định đang trái với Luật Giáo dục, đang đi ngược với Thông tư về hoạt động của các trường NCL thì cần phải xem xét lại.
Ví dụ, trong Thông tư hoạt động của các trường NCL nêu rõ: Các trường NCL phải hoạt động giáo dục theo quy định chung với các trường CL, nhưng các trường NCL được bổ sung thêm 4 tuần dạy và học so với các trường CL cùng cấp học, nhằm nâng cao đầu vào và bảo đảm chất lượng đầu ra.
Tuy nhiên, quy định là các trường không được dạy và học trước 1/8. Vậy thì quy định cho phép trường NCL được bổ sung thêm 4 tuần dạy và học thì 4 tuần này được bổ sung vào thời gian nào, khi mà lại quy định tất cả các trường đều phải dạy và học từ 1/8 và kết thúc năm học cũng vào cuối tháng 5?
So sánh thực tế quản lý tuyển sinh ở giáo dục phổ thông của các nước trên thế giới, ông thấy có điều gì đáng suy ngẫm?
- Tôi đã đi hơn 10 nước trên thế giới xem hoạt động tuyển sinh của họ rồi.
Ở nước ngoài, các trường họ tuyển sinh quanh năm, chứ không có quy định cứng nhắc là chỉ được tuyển sinh vào một thời điểm cố định.
Người học có nhu cầu học thì nhà trường tuyển sinh.
Theo tôi, đã đến lúc cần phải xem xét vấn đề tự chủ cho các trường học một cách nghiêm túc.
Không chỉ các trường NCL cần tự chủ mà các trường công lập cũng cần tự chủ.
Có như vậy thì mới làm phong phú được hoạt động của nhà trường, nhất là nâng cao được chất lượng giáo dục.
Xin cảm ơn ông về cuộc trao đổi!
- Nguyễn Thực(Thực hiện)
Đổi mới quản lý giáo dục: Nên chấm dứt quản lý kiểu “tem phiếu”
Siêu máy tính dự đoán Venezia vs Hellas Verona, 0h30 ngày 28/1
Khác với những bộ ảnh mang đậm chất cổ điển trước đây, lần này, Lý Nhã Kỳ mang đến sự khác biệt với vẻ đẹp trẻ trung, thuần Việt trong trang phục áo dài. Nữ doanh nhân diện áo dài màu pastel ngọt ngào, được thiết kế từ vải voan, lụa với điểm nhấn là phần áo choàng nhỏ cách tân trên thân áo, kết hợp cùng những bông hoa thêu tay. Cô kết hợp cùng chiếc mấn đồng điệu về màu sắc và họa tiết với trang phục, giúp tổng thể được hài hòa. Với áo dài màu trắng trơn, Lý Nhã Kỳ lựa chọn chiếc mấn có màu sắc nổi bật để tạo điểm nhấn cho tổng thể. Phần áo choàng cách tân trên thân áo giúp Lý Nhã Kỳ trẻ trung và nữ tính hơn. Lý Nhã Kỳ cho hay cô dành nhiều tình cảm với tà áo dài truyền thống, vì vậy, trong những dịp ngoại giao quan trọng, nữ doanh nhân đều lựa chọn trang phục dân tộc này để giới thiệu đến bạn bè thế giới. Trước đó, tại LHP Cannes 2018, nữ doanh nhân cũng xuất hiện nổi bật trên thảm đỏ với trang phục áo dài nhưng theo phong cách cổ điển, sang trọng. Trong một trang phục áo dài khác, Lý Nhã Kỳ diện áo khoác được thêu họa tiết lá sen bản lớn, kết hợp cùng chiếc mấn với những hoa văn truyền thống. Lưu Hằng
Lý Nhã Kỳ bất ngờ tiết lộ gia thế bạn trai sắp cưới, giấu kín 9 năm
Sau nhiều năm trốn tránh, Lý Nhã Kỳ lần đầu cởi mở trước các câu hỏi tình cảm, bạn trai bí ẩn.
">Lý Nhã Kỳ đẹp nền nã, ngọt ngào trong bộ ảnh mừng xuân
- Theo thống kê của Bộ GD-ĐT, tính đến cuối ngày 19/4 đã có 842.490 thí sinh đăng ký dự thi THPT quốc gia 2017. Số thí sinh đăng ký xét tuyển là 629.788 (chiếm 74,75%).
Có 71.896 thí sinh tự do (không thi tốt nghiệp THPT mà chỉ lấy kết quả thi để xét tuyển đại học), chiếm 8,53%.
Số thí sinh đăng ký bài thi Khoa học Tự nhiên là 317.817 (chiếm 37,72%), số thí sinh lựa chọn bài thi Khoa học xã hội là 411.562 (chiếm 48,85%). Có 69.911 (chiếm 8,3%) thí sinh đăng ký cả 2 bài thi.
Cùng đó, có 592.043 thí sinh đăng ký xét tuyển được nhập lên hệ thống, đạt 94.01% so với số đăng ký xét tuyển.
Cụ thể, số NV1 là 592.043 (100%), NV2 là 514.760 (86,95%), NV3 là 415.849 (70,24%), NV4 là 299.404 (50,57%), NV5 là 205.865 (34,77%). Những NV còn lại là 354.238 (59,83%).
Theo Bộ GD-ĐT, hiện 40 tỉnh/ thành phố đã hoàn tất đăng ký thi THPT quốc gia năm 2017.
Các địa phương đều cam kết hoàn thành việc đăng ký dự thi, đăng ký xét tuyển theo đúng kế hoạch tổ chức thi THPT quốc gia năm 2017.
Thanh Hùng
">Thi trung học phổ thông quốc gia 2017: Gần nửa triệu thí sinh đăng ký bài thi khoa học xã hội
- Mạng CSMonitor hôm qua (24/5) dẫn lời Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Mỹ Hillary Clinton thừa nhận, lực lượng an ninh mạng của nước này đã tổ chức các đợt tấn công nhằm vào những trang web chuyên làm nhiệm vụ truyền bá thông tin của mạng lưới khủng bố al-Qaeda chi nhánh Yemen.
">Mỹ thừa nhận hack website al