当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Kèo vàng bóng đá Liverpool vs Tottenham, 03h00 ngày 7/2: Lật ngược tình thế 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Tuổi: 31
Giá trị ròng: 3,6 tỷ USD
Công ty: Công ty Công nghệ Y tế Outcome Healthy
Chức vụ: CEO, người sáng lập
Là con trai của mọt bác sĩ, Shan đã từng bỏ học giữa chừng đại học Northwestern để khởi nghiệp lên Outcome Health cùng với Shradha Agarwal - hiện là Chủ tịch của công ty. Outcome Health là công ty chuyên bán các máy tính bảng và thiết bị có màn hình cảm ứng cho các văn phòng bác sĩ, đồng thời là nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe khác. Các phần mềm mà Outcome Health thiết kế còn giúp bác sĩ có thể giao tiếp với bệnh nhân thông qua các tình trạng sức khỏe, điều kiện chữa trị và những vấn đề khác. Ngoài ra, các thiết bị này cũng có thể hiện thị quảng cáo liên quan đến y tế.
Giá trị của Outcome Health đã lên tới 5,6 tỷ USD vào tháng 5/2017 và Rishi Shah sở hữu 80% cổ phần trong đó.
2. Frank Wang, CEO của công ty công nghệ DJI Technology
![]() |
Tuổi: 37
Giá trị ròng: 3,2 tỷ USD
Công ty: Sản xuất thiết bị máy bay không người lái DJI Technology của Trung Quốc
Chức vụ: Người sáng lập, Giám đốc điều hành
Công ty DJI Technology của Wang là một trong những công ty đầu tiên bắt đầu bán các thiết bị máy bay không người lái (được gọi là drone) trước khi chúng trở nên thông dụng và tất nhiên bây giờ công ty đã bắt đầu "ăn nên làm ra". Từ năm 2016 đến 2020, tổng số tiền mà công ty sẽ chi cho các máy bay robot này sẽ là 100 tỷ USD, theo ước tính của nhà ngân hàng đầu tư quốc gia Goldman Sachs. Theo Goldman Sachs, doanh thu của DJI chiếm khoảng 70% trong tổng thị phần tiêu dùng và thương mại của thị trường máy bay không người lái trong năm ngoái.
CEO Frank Wang đã có những bước đi đầu tiên trong lĩnh vực Drone là vào năm 2006, khi mà anh bắt đầu chế tạo chiếc máy bay trực thăng đầu tiên trong phòng ký túc xá của mình tại Đại học Khoa học và Công nghệ Hồng Kông. Đó cũng chính là nền móng để anh cho ra đời công ty đầu tiên sản xuất các thiết bị tự bay của mình, trở thành tỷ phú công nghệ trẻ nhất châu Á vào năm 2017.
3. Jan Koum, CEO của WhatsApp
![]() |
Tuổi: 41
Giá trị ròng: 9,7 tỷ USD
Công ty: Nhà phát triển ứng dụng tin nhắn WhatsApp
Chức vụ: Giám đốc điều hành, đồng sáng lập
Koum đã chuyển từ Ukraine sang ở tại Mountain View, California cùng mẹ của mình từ khi ông mới 16 tuổi và tự học về công nghệ máy tính khi đang ở trường trung học. Ông sinh ra trong một gia đình nghèo khó và đã từng là kỹ sư tại Yahoo. Sau khi thôi việc tại đây, ông dành nhiều thời gian ở Nam Mỹ đồng thời tiếp tục xin việc tại Facebook nhưng bị từ chối.
Koum đã chuyển từ Ukraine sang Mountain View, California, cùng mẹ của ông khi ông 16 tuổi và tự học về công nghệ máy tính ở trường trung học. Anh lớn lên nghèo, sống trên tem lương thực, trước khi hạ cánh làm nghề kỹ sư tại Yahoo. Sau khi rời khỏi Yahoo và dành thời gian ở Nam Mỹ, anh đã xin việc ở Facebook nhưng bị từ chối.
Trước khi trở thành ứng dụng tin nhắn như hiện nay, Koum và đồng sáng lập Brian Acton tạo ra WhatsApp chỉ như là một tiện ích cho phép người dùng cập nhật thông tin và trạng thái của mình với bạn bè.
Trong năm 2014, WhatsApp đã thu hút sự chú ý từ Giám đốc điều hành của Facebook. Koum và Zuckerberg đã từng có 2 năm đám phán trước khi Facebook chào mua WhatsApp vào năm 2014 với 22 tỷ USD tiền mặt và cổ phiếu. Khi giá trị cổ phiếu của Facebook tăng lên thì đồng thời giá trị tài sản của Koum cũng vậy.
4. Brian Acton, đồng sáng lập của WhatsApp
![]() |
Tuổi: 45
Giá trị ròng: 6,7 tỷ USD
Công ty: WhatsApp
Chức vụ: Đồng sáng lập (từ đó còn lại)
Phần lớn sự nghiệp của Acton đều gắn liền với Koum, ông từng là đồng nghiệp của Koum tại Yahoo. Họ thậm chí còn ở cùng nhau 1 năm tại Nam Mỹ sau khi rời khỏi người khổng lồ internet ở thời điểm đó.
Trở về từ Nam Mỹ, Acton cũng bị từ chối khi xin việc tại Facebook. Như cơ duyên trời định, họ cùng nhau thành lập nên WhatsApp và sát cánh cùng Koum cho đến khi Facebook mua lại nó.
Nhưng sau đó Acton rời khỏi Facebook và WhatsApp vào tháng 9 để bắt đầu làm tại một tổ chức phi lợi nhuận liên quan đến truyền thông và thông tin, tin tức này đã được ông đăng trên Facebook của mình.
5. Adam Neumann, CEO của WeWork
![]() |
Giá trị vốn hóa thị trường của Tencent - công ty Internet được coi là câu trả lời của Trung Quốc đối với Facebook - có thể sắp vượt qua mức vốn hóa của mạng xã hội lớn nhất thế giới.
Theo trang CNN Money, giá cổ phiếu của Tencent, "đế chế" truyền thông xã hội và trò chơi video, đã tăng gấp hơn hai lần trong vòng một năm trở lại đây. Nhờ đó, giá trị vốn hóa thị trường của công ty này đang tiến gần mức vốn hóa 520 tỷ USD của Facebook hơn bao giờ hết.
Dữ liệu từ hãng tin Bloomberg cho thấy kết thúc phiên giao dịch ngày thứ Năm, giá trị vốn hóa của Tencent đạt khoảng 477 tỷ USD.
Mạng xã hội Facebook hiện có khoảng 2 tỷ người sử dụng trên toàn cầu. Ngoài ra, công ty này còn sở hữu hai nền tảng mạng xã hội nổi tiếng khác là Instagram và WhatsApp.
Trong khi đó, mạng xã hội WeChat của Tencent có hơn 1 tỷ người sử dụng, chủ yếu ở Trung Quốc. Trong bối cảnh những đối thủ phương Tây như Facebook và Twittter bị chặn ở Trung Quốc, WeChat có một vị thế vững chãi ở quốc gia đông dân nhất thế giới.
Tuy nhiên, WeChat không phải là thứ duy nhất khiến giới đầu tư hào hứng với cổ phiếu Tencent. Ngoài mạng xã hội, công ty này còn lấn sâu vào nhiều lĩnh vực khác như trò chơi (game) trên điện thoại di động, thanh toán di động, và tải nhạc trực tuyến. Tất cả các mảng kinh doanh này đều góp phần đưa Tencent lập kỷ lục về lợi nhuận trong năm nay.
Ngày 15/11, Tencent báo lợi nhuận quý 3/2017 tăng khoảng 70% so với cùng kỳ năm ngoái và vượt mọi dự báo của giới phân tích.
Bên cạnh đó, Tencent còn đầu tư mạnh vào các công ty công nghệ khác trên khắp thế giới. Ngoài rót vốn vào các công ty khởi nghiệp (startup) ở châu Á, Tencent đã thâu tóm cổ phần 5% trong hãng xe điện Mỹ Tesla của tỷ phú Elon Musk, và mua cổ phần 12% trong Snap - công ty mẹ của mạng xã hội SnapChat.
Ngay từ trước khi Tencent công bố kết quả kinh doanh quý 3 khả quan, giới phân tích đã dự báo giá cổ phiếu công ty này sẽ còn tăng cao hơn.
Một số dự báo nhận định Tencent sẽ sớm đạt vượt mức vốn hóa 500 tỷ USD, theo đó "đe dọa" qua mặt một "ông lớn" công nghệ nữa của Mỹ là Amazon - hãng thương mại điện tử hiện có mức vốn khóa khoảng 550 tỷ USD.
Mặc dù vậy, Tencent còn một chặng đường dài phải đi để đuổi kịp Apple với vốn hóa 880 tỷ, hay Alphabet, công ty mẹ của Google, với mức vốn hóa 720 tỷ USD.
Tuy nhiên, việc Tencent tiến gần mức vốn hóa nửa nghìn tỷ USD là một câu chuyện ấn tượng bởi cách đây 6 tháng, vốn hóa của công ty này mới đạt 300 tỷ USD.
Tencent không phải là công ty công nghệ Trung Quốc duy nhất đang tiến gần tới chỗ gia nhập "câu lạc bộ" 500 tỷ USD vốn hóa. Giá trị vốn hóa của hãng thương mại điện tử Alibaba - công ty vẫn được so sánh với Amazon của Mỹ - đã lên mức 465 tỷ USD nhờ giá cổ phiếu tăng gấp đôi trong một năm qua.
Tuy vậy, giá cổ phiếu tăng mạnh của những công ty như Alibaba và Tencent, cùng một số vụ phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO) với mức tăng giá chóng mặt đang khiến không ít nhà quan sát lo ngại rằng bong bóng có thể đang hình thành trên thị trường cổ phiếu công nghệ của Trung Quốc.
Israel đang chuẩn bị các hồ sơ thuế trong vòng 1 năm trở lại đây để gửi tới các công ty Internet đa quốc gia là Google và Facebook, theo Reuters.
" alt="Mạng xã hội Trung Quốc sắp vượt Facebook về giá trị vốn hóa"/>Nhận định, soi kèo Santos vs Botafogo, 7h35 ngày 6/2: Khó cản chủ nhà
Báo cáo của Bộ TT&TT cũng cho hay, cùng với việc triển khai các nội dung trong Phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ bảo đảm an toàn thông tin mạng giai đoạn 2016-2020 được phê duyệt tại Quyết định 898 ngày 27/5/2016 của Thủ tướng Chính phủ, trong quý III/2017 vừa qua, Bộ TT&TT cũng đã chỉ đạo các đơn vị chức năng xây dựng và thực hiện các giải pháp nâng cao chỉ số bảo đảm an toàn thông tin mạng toàn cầu; chuẩn bị nội dung báo cáo Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam về công tác bảo đảm an toàn thông tin với ngành giao thông vận tải, điện lực.
Bên cạnh đó, thời gian qua, Bộ TT&TT đã hướng dẫn các đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp triển khai quy định về hệ thống phương án ứng cứu khẩn cấp bảo đảm an toàn thông tin mạng quốc gia; thực hiện giám sát, theo dõi phát hiện các sự kiện dò quét, tấn công và cảnh báo dấu hiệu bất thường, sự cố liên quan đến các điểm giám sát thuộc hệ thống Giám sát an toàn mạng quốc gia; cảnh báo các tổ chức tài chính, ngân hàng thương mại về mã độc Red Alert 2.0 trên nền tảng Android tấn công ứng dụng ngân hàng trực tuyến; triển khai kế hoạch bảo đảm an toàn thông tin cho APEC 2017.
Đồng thời, Bộ TT&TT đã phối hợp tổ chức hội thảo ngoại giao và chính sách quốc tế về an toàn mạng tại Việt Nam; hội nghị tiêu chuẩn về bảo đảm an toàn thông tin trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng.
" alt="Mỗi nước phải thành lập một mạng lưới hoặc đội ứng cứu sự cố ATTT quốc gia"/>Mỗi nước phải thành lập một mạng lưới hoặc đội ứng cứu sự cố ATTT quốc gia
Theo phát ngôn viên của Apple, FBI đã không hồi đáp đề nghị hỗ trợ từ công ty.
Đại diện Apple cho biết thêm, nếu FBI nhanh chóng liên lạc với họ, hãng có thể đã giúp nhà chức trách tiếp cận được các dữ liệu lưu trữ trên điện thoại. Apple sẽ chỉ dẫn cho FBI sử dụng các vân tay của hung thủ (Kelley đã tự tử ngay sau khi gây ra vụ thảm sát) để mở khóa dế cưng của hắn trước khi máy quét vân tay tự động chất dứt hoạt động.
Với iPhone, nếu máy không được sử dụng trong vòng 48 tiếng đồng hồ, tính năng đọc vân tay sẽ bị vô hiệu hóa và người dùng cần nhập mật khẩu để mở thiết bị. Trong trường hợp tay súng Kelley đã chết, việc biết được mật khẩu để mở khóa iPhone của hắn dường như là nhiệm vụ bất khả thi với FBI.
Dư luận vẫn chưa quên hồi năm ngoái, Apple từng phớt lờ yêu cầu của tòa án về việc giúp FBI bỏ khóa vào chiếc iPhone 5C thuộc về Syed Farook, thủ phạm khủng bố thành phố San Bernardino năm 2015. Vào thời điểm đó, Táo khuyết tuyên bố cách duy nhất để xâm nhập vào điện thoại của kẻ khủng bố là xây dựng một phiên bản hệ điều hành mới, có tên gọi Govt. OS.
Song, Apple lo ngại, nếu thực hiện việc này, công ty sẽ trao cho FBI chiếc chìa khóa mở mọi iPhone và sẽ không còn smartphone nào mang thương hiệu Táo khuyết có khả năng bảo mật nữa. Thái độ ngang bướng của Apple đã nhận được sự ủng hộ của nhiều đại gia công nghệ khác, nhưng cũng đồng thời khiến công ty phải hầu tòa với cáo buộc chống lệnh nhà chức trách.
FBI rốt cộc thông báo đã tìm được bên thứ ba mở khóa chiếc iPhone 5C của Kelley thành công và hủy kiện Apple sau đó.
Tuấn Anh(Theo Phonearena)
Đại diện của Cục Điều Tra Liên Bang Mỹ đã tiết lộ rằng họ chưa thể truy cập vào chiếc smartphone đã bị mã hóa của tay súng gây ra vụ thảm sát – giết chết 26 người dân tại một nhà thờ của bang Texas.
" alt="Apple đề nghị giúp FBI bẻ khóa iPhone của kẻ thảm sát Texas"/>Theo số liệu vừa được Tổng cục Hải quan công bố, kim ngạch nhập khẩu điện thoại và linh kiện trong tháng 12/2016 đạt gần 2,69 tỷ USD, giảm 17,9% so với tháng trước. Qua đó đưa kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng này năm 2016 đạt gần 34,32 tỷ USD, tăng 13,8% so với cùng kỳ năm 2015.
Các thị trường nhập khẩu điện thoại từ Việt Nam trong năm 2016 chủ yếu gồm EU (28 nước) với kim ngạch đạt gần 11,24 tỷ USD, tăng 11,1% so với cùng kỳ năm trước; Hoa Kỳ hơn 4,3 tỷ USD, Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất đạt 3,83 tỷ USD, giảm 14,5%; thị trường ASEAN đạt gần 2,27 tỷ USD, tăng 6,2%...
Đối với ngành hàng máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện, trị giá xuất khẩu nhóm hàng này trong tháng 12/2016 đạt hơn 1,86 tỷ USD, giảm 1,1% so với tháng trước. Qua đó, đưa kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này trong năm 2016 đạt 18,96 tỷ USD, tăng 21,5% so với năm trước tương đương tăng 3,35 tỷ USD.
Trung Quốc là đối tác lớn nhất nhập khẩu nhóm hàng này của Việt Nam trong năm với 4,1 tỷ USD, tăng 47,2%; tiếp theo là EU đạt 3,73 tỷ USD, tăng 16,5%; sang Hoa Kỳ đạt 2,89 tỷ USD, tăng 2,05%; sang Hà Lan đạt 1,75 tỷ USD, tăng mạnh 53,5%... so với năm trước.
" alt="Xuất khẩu máy tính sang Trung Quốc tăng mạnh"/>