您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Thót tim với cảnh hành động của Đồng Ánh Quỳnh trong Thanh Sói
NEWS2025-02-08 12:15:31【Ngoại Hạng Anh】7人已围观
简介Đạo diễn - nhà sản xuất Ngô Thanh Vân mới bất ngờ công bố dời lịch chiếu phket quả bóng đáket quả bóng đá、、
Đạo diễn - nhà sản xuất Ngô Thanh Vân mới bất ngờ công bố dời lịch chiếu phim hành động Thanh Sói - Cúc dại trong đêmtừ 30/12/2022 lên 23/12/2022 để phục vụ nhu cầu xem phim dịp lễ của khán giả. Xuất hiện trong các hình ảnh,óttimvớicảnhhànhđộngcủaĐồngÁnhQuỳnhtrongThanhSóket quả bóng đá nội dung mới được mới thiệu, nữ chính Đồng Ánh Quỳnh mang hình tượng “đả nữ" có nhiều cảnh hành động đẹp mắt.
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2022/12/21/dsc08266-503.jpg)
Để được nhận vai Bi, nữ diễn viên sinh năm 1995 vượt qua hơn 300 ứng viên tham gia casting, trong đó có nhiều diễn viên trẻ như: Mlee, Lê Lộc, Phan Ngân, Lê Hạ Anh… Từng bị Nam Trung nhận định “có tất cả, trừ diễn xuất" trong một chương trình trước đây, Đồng Ánh Quỳnh không bỏ cuộc và dần dần bứt phá, giành lấy vai diễn quan trọng trong bộ phim của Ngô Thanh Vân.
Thanh Sói - Cúc dại trong đêmlấy bối cảnh Sài Gòn những năm 90 của thế kỷ trước. Vì thế, Đồng Ánh Quỳnh phải học nói giọng miền Nam. Trong 4 tháng trước khi bấm máy, cô gái Hà Nội khổ luyện để đáp ứng được yêu cầu của vai diễn. Khác biệt về phát âm, cách dùng đến ý nghĩa của từ ngữ, làm cô gặp nhiều khó khăn trong giai đoạn đầu.
Từng có lúc muốn bỏ cuộc, cô tự nhủ: "Tôi thường nói với bản thân, mình đi được đến đây với bao mồ hôi nước mắt rồi, cố thêm một tí nữa thôi, mình sẽ có một đoạn đường dài".
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2022/12/21/dsc06339-506.jpg)
Trong họp báo công bố dự án, Đồng Ánh Quỳnh thể hiện cả hai giọng nói miền Nam lẫn Bắc. Bên cạnh đó, á quân The Face 2017 cũng chăm chỉ rèn luyện võ thuật. Nữ diễn viên dành đến 8 - 10 tiếng mỗi ngày, sáu ngày một tuần trong suốt hơn một năm với đạo diễn võ thuật Nguyễn Anh Tuấn.
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2022/12/21/dsc02781-507.jpg)
Đạo diễn – nhà sản xuất Ngô Thanh Vân cho biết nhìn thấy sự nỗ lực không chỉ cho nhân vật mà còn là cách thể hiện đầy đam mê với nghệ thuật khi nói về Đồng Ánh Quỳnh. Cô nhận xét Đồng Ánh Quỳnh trên màn ảnh diễn xuất hết mình, thể hiện những pha hành động cực gắt nhưng ngoài đời giàu tình cảm, hết lòng với những người xung quanh.
很赞哦!(61)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Persis Solo vs Persebaya Surabaya, 19h00 ngày 7/2: Khó tin chủ nhà
- Thiếu khẩu trang, thiếu nữ lột đồ, lấy quần lót chụp lên đầu
- Đề mẫu thi đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia TP.HCM
- Người đàn ông đến viện với bàn tay bị trộm chém đứt lìa
- Nhận định, soi kèo Al Orobah vs Al Wehda, 20h05 ngày 7/2: Khách thắng thế
- Nhiều website ngân hàng lớn ở Việt Nam bị giả mạo
- Chờ đợi iPhone 17 Air siêu mỏng, giá chỉ khoảng 32,6 triệu đồng
- Ngoại tình vì chồng yếu sinh lý và cái kết bất ngờ
- Nhận định, soi kèo Boluspor vs Galatasaray, 20h00 ngày 6/2: Khó tin cửa trên
- Vua tiếng Việt tập 9: Vòng thi ‘cân não’ thử thách chàng trai 17 tuổi
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Persekat Tegal vs Persibo Bojonegoro, 15h30 ngày 5/2: Khôn nhà dại chợ
Thu lệ phí trái tuyến không đúng quy định, Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi (phường Ngọc Trạo, TP. Thanh Hóa) đã bị yêu cầu trả lại.
Ngày 10/10, thông tin từ Ban giám hiệu Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi, cho biết trường này đã quyết định trả lại số tiền 250 triệu đồng đã thu của các học sinh trái tuyến và thông báo phụ huynh đến nhận tại trường.
Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi
Theo ông Tạ Hồng Lựu, Trưởng phòng GD-ĐT TP. Thanh Hóa, thì sau khi có phản ánh của phụ huynh về về việc Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi thu tiền lệ phí trái tuyến trái quy định, Phòng đã rà soát thông tin, yêu cầu Hiệu trưởng nhà trường trả lại những khoản thu sai quy định. Qua kiểm tra, các khoản thu tại trường này đều có hóa đơn sổ sách minh bạch, chưa phát hiện khuất tất.
Trước đó, phụ huynh phản ánh vào đầu năm học, Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi thu của mỗi phụ huynh học sinh trái tuyến từ 1 - 2 triệu đồng. Số tiền này nhằm bổ sung xây dựng cơ sở vật chất nhà trường, được mang tên là "ủng hộ trái tuyến" và được ghi tên trong sổ vàng do trường tự nghĩ ra.
Trước phản ứng không đồng tình của một số phụ huynh, nhà trường xác định khoản thu trên là không đúng. Hội đồng nhà trường đã họp và thống nhất trả lại số tiền trên.
Được biết, năm học này, trường có thu các khoản sai quy định so với công văn của Phòng GD-ĐT thành phố là: tiền may đồng phục học sinh (áo 85 nghìn đồng/ chiếc, váy hoặc quần 110 nghìn đồng/ chiếc); tiền mua vở ô ly học sinh; thu 1 triệu đồng "tạm ứng" trên mỗi học sinh lớp 1 để chi trả tiền xây, sửa sang lớp học, đồ dùng giảng dạy. Tuy nhiên, phụ huynh đề nghị trường không phải trả lại mà trừ sang các khoản thu khác.
Lê Anh">
Thanh Hóa: Trường tiểu học trả lại 250 triệu đồng thu trái tuyến
Dị vật được nội soi, gắp ra khỏi vùng kín bé gái 5 tuổi. Ảnh: BVCC PGS Đào cho biết thời gian gần đây Bệnh viện Phụ sản Hà Nội tiếp nhận nhiều ca nhét dị vật vào vùng kín, thường gặp ở trẻ nhỏ sống xa cha mẹ.
Bác sĩ Đào khuyến cáo phụ huynh khi chăm sóc vùng kín em bé cần vệ sinh hàng ngày, dạy bé không được đưa bất kỳ vật gì vào trong âm đạo. Gia đình nên chú ý đến những vật nhỏ không để gần tầm tay trẻ, bé rất dễ nhét vào các lỗ tự nhiên như lỗ mũi, lỗ tai, lỗ âm đạo. Nếu phát hiện cần đưa trẻ đến cơ sở y tế chuyên khoa gần nhất, tránh gây hậu quả nghiêm trọng như viêm phần phụ ở trẻ em.
Bé 5 tuổi bất tỉnh bên đống rác sau tiếng nổ lớnEm bé ở Bình Phước bất tỉnh với vết thương trên đầu, bên cạnh là bình gas mini cũ. Nhiều mảnh xương sọ vỡ ra đã cắm vào nhu mô não của cậu bé.">
Tìm thấy dị vật trong vùng kín bé gái 5 tuổi
Chuyển đổi số giúp hạn chế việc người dân phải đến trực tiếp làm TTHC tại các trung tâm hành chính công. Với mục tiêu lấy người dân, doanh nghiệp là trung tâm, chủ thể, động lực của chuyển đổi số, thời gian qua Trung tâm Hành chính công các cấp luôn chú trọng cải cách TTHC gắn với chuyển đổi số. Nổi bật là các sở, ban, ngành và địa phương đã đẩy mạnh triển khai việc giải quyết TTHC theo quy trình 5 bước trên môi trường điện tử (tiếp nhận, thẩm định, phê duyệt, ký số, trả kết quả).
Hiện nay các sở, ban, ngành cung cấp 1.000 dịch vụ công trực tuyến, trong đó có 628 TTHC được cung cấp dịch vụ công trực tuyến toàn trình (đạt 62,8%) và 372 TTHC cung cấp dịch vụ công trực tuyến một phần (đạt 37,2%). Cấp huyện cung cấp 200 dịch vụ công trực tuyến, trong đó 97 TTHC cung cấp dịch vụ công trực tuyến toàn trình (đạt 48,5%) và 103 dịch vụ công trực tuyến một phần (đạt 51,5%). Cấp xã cung cấp 78 dịch vụ công trực tuyến, trong đó có 31 TTHC cung cấp dịch vụ công trực tuyến toàn trình (đạt 39,7%), 47 dịch vụ công trực tuyến một phần (đạt 60,3%).
Các trung tâm hành chính công đã đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt; kết quả thanh toán trực tuyến trên cổng dịch vụ công quốc gia trên tổng số giao dịch thanh toán của dịch vụ công 6 tháng đầu năm 2024 đạt 26,1%. Thu phí và lệ phí đối với các TTHC không dùng tiện mặt tại Trung tâm Phục vụ hành chính công tỉnh đạt trên 6 tỷ đồng; các trung tâm hành chính công cấp huyện đã thu trên 3 tỷ đồng; cấp xã thu trên 3 tỷ đồng.
Cùng với đó, các trung tâm hành chính công cũng phối hợp cùng VNPT, Viettel Quảng Ninh tiếp tục thực hiện cấp miễn phí chữ ký số cho người dân. Trong 6 tháng đầu năm, các nhà mạng đã cung cấp miễn phí 2.713 chữ ký số cho người dân để thực hiện nộp hồ sơ qua dịch vụ công trực tuyến. Tích hợp thành công chữ ký số, sim ký số của Viettel và dịch vụ ký số công cộng VNPT-CA trên cổng dịch vụ công để cho phép người dân nộp hồ sơ trực tuyến có thể ký số điện tử.
Anh Phạm Văn Thọ (phường Đông Triều, TX Đông Triều) thực hiện thủ tục hành chính qua hình thức trực tuyến. Với các giải pháp đồng bộ trong thực hiện chuyển đổi số đối với TTHC đã tạo thuận lợi thiết thực cho doanh nghiệp và người dân, đặc biệt là người dân ở vùng sâu, vùng xa. Anh Phạm Văn Thọ (phường Đông Triều, TX Đông Triều) chia sẻ: Nếu như trước đây khi thực hiện việc cấp đổi giấy phép lái xe, tôi phải đến Trung tâm Phục vụ hành chính công tỉnh để làm thủ tục, thì nay chỉ cần chiếc máy tính xách tay là có thể gửi hồ sơ trực tuyến và nhận kết quả tại nhà. Điều này giúp ích cho người dân rất nhiều, vừa giảm thời gian, công sức đi lại, vừa giảm được chi phí.
Trong 6 tháng đầu năm, số lượng hồ sơ TTHC của tỉnh được đồng bộ trên cổng dịch vụ công quốc gia là 217.276 hồ sơ (đạt 97,8%); số hồ sơ thực hiện dịch vụ công trực tuyến tính riêng trên cổng dịch vụ công của tỉnh, đối với cấp tỉnh là 23.600/hồ sơ (đạt 98,3%), cấp huyện là 66.532 hồ sơ (đạt 98,9%), cấp xã là 17.862/18.136 hồ sơ (đạt 98,5%).
Thực hiện theo chỉ đạo của chính phủ, từ 1/7/2024 người dân sẽ sử dụng tài khoản duy nhất VNeID trong thực hiện dịch vụ hành chính công. Để thực hiện nội dung trên, hiện nay tại các trung tâm hành chính công Công an tỉnh và công an các địa phương đã cử cán bộ trực để hướng dẫn, giúp người dân cài đặt và thao tác nộp TTHC trên VNeID.
Cán bộ Công an tỉnh giúp người dân cài đặt VNeID tại Trung tâm Phục vụ hành chính công tỉnh. Bên cạnh những giải pháp trên, thời gian qua các sở, ban, ngành và địa phương đã tập trung đẩy mạnh tuyên truyền, hướng dẫn người dân lập tài khoản, cách nộp TTHC qua dịch vụ công trực tuyến, tiếp tục thực hiện nhận kết quả TTHC qua dịch vụ bưu chính công ích, tạo thuận lợi nhất cho người dân và doanh nghiệp.
Theo Ngọc Trâm(Báo Quảng Ninh)
">Quảng Ninh: Đẩy mạnh chuyển đổi số trong giải quyết thủ tục hành chính
Nhận định, soi kèo LD Alajuelense vs Herediano, 09h00 ngày 6/2: Lại hòa 1
Theo đó, học phí năm học 2020-2021 cho các hệ đào tạo trúng tuyển nhập học năm học 2020-2021 như sau:
Học phí hệ đại học:
Học phí ngành Y khoa: 6.800.000 đồng/tháng x 10 tháng/năm học.
Học phí ngành Răng Hàm Mặt: 7.000.000 đồng/tháng x 10 tháng/năm học.
Học phí ngành Phục hình Răng: 5.500.000 đồng/tháng x 10 tháng/năm học.
Học phí ngành Dược học: 5.000.000 đồng/tháng x 10 tháng/năm học.
Học phí ngành Y học cổ truyền: 3.800.000 đồng/tháng x 10 tháng/năm học.
Học phí các ngành thuộc Khoa Điều Dưỡng -Kỹ thuật Y học: 4.000.000 đồng/tháng x 10 tháng/năm học.
Học phí ngành Y học dự phòng: 3.800.000 đồng/tháng x 10 tháng/năm học
Học phí ngành Dinh dưỡng, Y tế công cộng: 3.800.000 đồng/tháng x 10 tháng/năm học.
Đào tạo Sau đại học
Học phí đào tạo Thạc sĩ, Bác sĩ Nội trú, Bác sĩ chuyên khoa I:
Học phí ngành Y khoa: 5.000.000 đồng/tháng x 10 tháng/năm học.
Học phí ngành Răng Hàm Mặt: 5.000.000 đồng/tháng x 10 tháng/năm học.
Học phí ngành Dược học: 5.000.000 đồng/tháng x 10 tháng/năm học.
Học phí ngành Y học cổ truyền: 4.000.000 đồng/tháng x 10 tháng/năm học.
Học phí các ngành thuộc Khoa Điều Dưỡng – Kỹ thuật Y học: 4.000.000 đồng/tháng x 10 tháng/năm học.
Học phí ngành ngành thuộc Khoa Y tế công cộng: 3.500.000 đồng/tháng x 10 tháng/năm học.
Học phí đào tạo Tiến sĩ, Bác sĩ chuyên khoa II:
Học phí ngành Y khoa: 6.000.000 đồng/tháng x 10 tháng/năm học.
Học phí ngành Răng Hàm Mặt: 6.000.000 đồng/tháng x 10 tháng/năm học.
Học phí ngành Dược học: 6.000.000 đồng/tháng x 10 tháng/năm học.
Học phí ngành Y học cổ truyền: 4.800.000 đồng/tháng x 10 tháng/năm học.
Học phí các ngành thuộc Khoa Điều Dưỡng – Kỹ thuật Y học: 4.800.000 đồng/tháng x 10 tháng/năm học.
Học phí các ngành thuộc Khoa Y tế công cộng: 4.200.000 đồng/tháng x 10 tháng/năm học.
Sinh viên Trường ĐH Y Dược TP.HCM Với sinh viên tuyển sinh năm 2020-2021, trường trích 15% trên tổng thu học phí để chi học bổng với các mức từ 25-100% học phí. Tổng kinh phí là hơn 15 tỷ đồng. Trong đó, số tiền học bổng được chia cho các khoa như sau: Y khoa 4,08 tỷ đồng, Dược học 4,1 tỷ đồng, Răng-Hàm-Mặt 1,26 tỷ đồng, Y học cổ truyền 1,08 tỷ đồng, Điều dưỡng-Kỹ thuật Y học 3,5 tỷ đồng... Trong số 2.100 sinh viên được tuyển, sẽ có 800 sinh viên nhận được học bổng thuộc diện chính sách, học giỏi và có hoàn cảnh khó khăn.
Riêng với sinh viên nhập học từ năm 2019 trở về trước, học phí đối với hệ chính quy là: 1.430.000 đồng/tháng x 10 tháng, tức 14,3 triệu đồng/năm học.
Mức học phí áp dụng cho bậc đào tạo sau đại học là: 3.575.000 đồng/tháng x10 tháng, tức 35,75 triệu đồng/năm học.
Học phí với bậc cao học, BS chuyên khoa I, BS nội trú là: 2.145.000 đồng/tháng, tức 21,45 triệu đồng/năm học.
Đối với những sinh viên thuộc các khóa này, trường trích 10% khoản thu học phí cho quỹ học bổng UMP Foundation để hỗ trợ sinh viên, gồm Học bổng vượt khó và Học bổng khuyến học.
Ngoài ra trường tiếp tục tìm nguồn học bổng từ tổ chức và cá nhân, hỗ trợ sinh viên các khóa vay tiền ngân hàng và triển khai các hoạt động trợ giúp khác….
Lê Huyền
Toàn cảnh học phí Y-Dược năm 2020, cao nhất gần 200 triệu đồng
Học phí một số trường công lập đào tạo Y, Dược tại TP.HCM lên tới 88 triệu đồng/năm, còn ở phía Bắc chỉ tăng nhẹ tới mức 14,3 triệu. Trong khi đó, tại một số trường tư, học phí cho ngành này có thể lên tới gần 200 triệu đồng.
">Trường ĐH Y Dược TP.HCM chính thức công bố học phí năm học mới
Cháu bé đi học về tay bầm tím và mách bị cô giáo đánh. Gia đình đưa đi khám, bác sỹ bảo bé bị gãy ngón tay út.
Chiều ngày 25/10, anh Nguyễn Duy Tâm (trú tại xã Nghi Đức, TP. Vinh, Nghệ An) đến đón con là Nguyễn Duy Long (5 tuổi, học sinh Trường Mầm non Nghi Đức, TP. Vinh) thì thấy tay con bị sưng. Khi hỏi, cháu nói bị cô Nguyễn Thị Đào đánh.
Ngay sau đó, gia đình đã gặp cô Trần Thị Tú Hoa - Hiệu trưởng Trường Mầm non Nghi Đức - để hỏi về sự việc. Lúc này cô Đào đã về nên không thể đối chất, cô Hoa hứa sẽ tiếp tục làm rõ.
Sáng ngày 26/10, anh Tâm đưa con đến Bện viện Sản nhi Nghệ An chụp X-quang. Bác sĩ ở đây mô tả bé bị chấn thương "gãy đốt gần ngón năm tay trái".
Tay cháu Long bị băng bó Theo chị Cúc, mẹ cháu Long, cho biết sau sự việc cô Đào và đại diện nhà trường đã đến thăm hỏi, nhận trách nhiệm và hứa sẽ chi trả chi phí thuốc thang cho đến khi cháu khỏi hoàn toàn. Tuy nhiên, đã nhiều ngày trôi qua nhưng đến nay vẫn chưa thấy nhà trường và cô Đào có thêm hành động gì.
Trao đổi với cô Nguyễn Thị Đào thì cô giáo này cho rằng mình có đánh nhưng không thể làm gãy ngón tay của cháu Long được. Nguyên nhân clà do cháu Long đã cào cấu với một cháu khác trong giờ học nên cô Đào đã đánh để ổn định lớp.
”Đến hết giờ thì tôi đi về, sau này gia đình báo lại tôi mới biết em bị gãy tay. Que tre nhỏ như thế không làm gãy ngón tay được, trong khi tôi cũng đánh nhẹ. Còn vì sao cháu bị gãy thì tôi không biết. Tôi rất mong cơ quan công an vào cuộc điều tra nguyên nhân”- cô Đào nói.
Còn cô Trần Thị Tú Hoa cho biết sau khi sự việc xảy ra, nhà trường đã họp, yêu cầu cô Đào viết bản tường trình, và qua tìm hiểu thì không có chứng cứ để khẳng định cô Đào làm bé Long gãy tay. Tuy nhiên, Ban giám hiệu nhà trường thống nhất xử lý kỷ luật khiển trách cô Đào, không xếp loại, không nâng lương trong quý tiếp theo của năm học 2017-2018.
Hiện Phòng GD-ĐT TP. Vinh đã cử một tổ công tác xác minh đơn thư sự việc của phụ huynh.
Bá Cường
Phụ huynh đánh hiệu trưởng đã nhận sai, xin trả chi phí điều trị">Phụ huynh phản ánh cô giáo đánh trẻ 5 tuổi gãy ngón tay
- Theo lộ trình mà Bộ GD-ĐT giới thiệu, từ năm học 2020 - 2021, học sinh lớp 1 sẽ học chương trình giáo dục phổ thông mới; đến năm học 2024-2025 xong "cuốn chiếu" xong bậc học này.
So với 3 cấp học, chương trình ở bậc Tiểu học ít biến đổi hơn cả, ngoài việc xuất hiện thêm môn học mới là Tin học và Công nghệ, cùng với việc chính thức hoá việc làm quen với tiếng Anh ở lớp 1, lớp 2.
So sánh kế hoạch giáo dục giữa chương trình giáo dục tiểu học hiện hành và chương trình giáo dục mới như sau:
(Bấm vào hình để xem chi tiết)
Mặc dù có một số thay đổi, nhưng thời lượng học môn Tiếng Việt vẫn bằng thời lượng học trong chương trình hiện hành; với 1.505 tiết (trung bình 43 tiết/tuần), chiếm 31% tổng thời lượng chương trình dành cho các môn học bắt buộc. Điều này được giải thích là để bảo đảm học sinh đọc thông viết thạo, tạo tiền đề học các môn học khác. Đối với học sinh người dân tộc thiểu số thì việc có đủ thời gian học tiếng Việt càng quan trọng.
Các môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc ở tiểu học gồm 10 môn và 1 hoạt động : Tiếng Việt; Toán; Đạo đức; Ngoại ngữ 1 (Lớp 3,4,5); Tự nhiên và xã hội (Lớp 1,2,3); Lịch sử và Địa lí (Lớp 4,5); Khoa học (Lớp 4,5); Tin học và Công nghệ (Lớp 3,4,5); Giáo dục thể chất; Nghệ thuật (Âm nhạc và Mỹ thuật) và Hoạt động trải nghiệm (trong đó có nội dung giáo dục của địa phương).
Nội dung môn học Giáo dục thể chất được thiết kế thành các học phần (mô–đun); nội dung Hoạt động trải nghiệm được thiết kế thành các chủ đề; học sinh được lựa chọn học phần, chủ đề phù hợp với nguyện vọng của bản thân và khả năng tổ chức của nhà trường.
Các môn học tự chọn (dạy ở những nơi có đủ điều kiện dạy học và phụ huynh học sinh có nguyện vọng): Tiếng dân tộc thiểu số, Ngoại ngữ 1 (dạy tăng cường ở lớp 1, lớp 2).
Chương trình giáo dục tiểu học được thiết kế để thực hiện dạy học 2 buổi/ngày, mỗi ngày bố trí không quá 7 tiết, mỗi tiết không quá 35 phút. Các cơ sở giáo dục chưa đủ điều kiện dạy học 2 buổi/ngày thực hiện kết hoạch giáo dục theo hướng dẫn của Bộ GD-ĐT.
Hạ Anh - Phạm Luyện
Giáo viên, nhà trường có "tải" được chương trình phổ thông mới?
Cùng với băn khoăn này, một vấn đề được đặt ra: Ai sẽ chịu trách nhiệm về sự thành bại của lần đổi mới chương trình giáo dục phổ thông sẽ bắt đầu vào năm 2020.
">Chương trình giáo dục tiểu học sẽ khác chương trình hiện hành thế nào