Nhận định, soi kèo Liaoning Shenyang vs Shaanxi Chang'an, 14h30 ngày 25/9
(责任编辑:Thời sự)
- Nhận định, soi kèo Estrela vs Benfica, 3h30 ngày 3/2: Đẳng cấp lên tiếng
- Gần bốn mươi năm sau. Hà Nội thay đổi cả, những người đi tìm hình bóng chậm rãi của một Hà Nội cũ chắc chỉ biết nhìn vào ảnh tư liệu hay tranh của bác Bùi Xuân Phái để mường tượng.
Phố của Phạm Bỉnh Chương Tôi sinh ra ở Hà Nội. Cụ nội tôi tên là cụ Lai, nhà ở góc phố Lương Ngọc Quyến ( phố Galet ) và Tạ Hiện (phố Géraud). Nhà cụ rộng nên cụ treo biển "Trương nhà" (biển cho thuê nhà) trên tầng hai. Khách thuê thường là các thầy ký hay thầy đội, họ ở trọ trả tiền theo tháng. Con phố Tạ Hiện nhỏ và ngắn tập trung đa số dân Hoa kiều sang làm ăn sinh sống với những món ăn như bánh bao, thịt quay, chè vừng, chè khoai. Cụ Lai làm ở sở Lục Lộ (sở Giao thông công chính) không biết có phải vậy mà người ta hay gọi là cụ Lai "sắt".
Trong nhà nuôi một anh phu xe để chở cụ đi làm, đến sở và đi công chuyện, ngoài ra còn có u Tấn, người chăm sóc bác cả, bố tôi, chú tôi và cô út. Sau giờ làm cụ tôi có thói quen đi vòng quanh bát phố, tối muộn cụ mới về, cơm nước xong hay hút một bát thuốc cho sảng khoái, đám khói đặc quện bay lên trần nhà đóng lại một ngày gắn liền với những công việc giao thông của cụ. Kháng chiến nổ ra, tất cả tủ chè, sập gụ trong nhà cụ đều mang ra làm chiến luỹ dọc chợ Đồng Xuân, vàng bạc trong nhà thì góp cho Chính phủ trong tuần lễ vàng. Ông nội tôi theo kháng chiến còn bác cả, bố và chú tôi theo cụ bà về phố Sơn Tây cạnh bến xe Kim Mã trong khi các ông các bà họ hàng thì rải rác ở các phố Thuốc Bắc và Hàng Mã.
Thời bé tôi thường nhảy tàu điện từ đầu Ô Chợ Dừa, nơi tôi ở, dọc theo phố Hàng Bột (Tôn Đức Thắng), xuống tàu ở Văn Miếu, đi bộ qua bệnh viện St. Paul để lên nhà bác cả ở phố Sơn Tây chơi với các anh con bác. Hà Nội thời xưa rất nhỏ, ranh giới cuối cùng là đường tàu hoả phố Khâm Thiên, phía bên phố Khâm Thiên đã là vùng ngoại ô, sau này thì mở rộng xuống đến Gò Đống Đa. Đường tàu điện chạy từ chợ Đồng Xuân qua Bờ Hồ, dọc phố Nguyễn Thái Học xuống phố Hàng Bột, qua Ô Chợ Dừa xuống đến Gò Đống Đa là bến cuối, sau này thì nối dài xuống Hà Đông, một nhánh khác chạy từ Bờ Hồ dọc phố Huế xuống Bạch Mai, bến cuối là chợ Mơ, nhánh còn lại tách ra từ phố Quốc Tử Giám rẽ sang Nguyễn Thái Học, qua đoạn sân vận động Hàng Đẫy, bến xe Kim Mã, phố Kim Mã và bến cuối là Cầu Giấy.
Vào một ngày đầu hè may mắn nào đó, một đứa chuyên nhảy tàu điện lậu vé như tôi được gã soát vé, chắc vừa trúng quả đậm, cho phép vào toa cuối ngồi lên băng ghế gỗ mát lạnh lướt qua những con phố. Bỏ qua bến hay xuống là Văn Miếu, chuyến tàu lôi tôi lên tuốt Nguyễn Thái Học, hồi đó muốn đi lên Bờ Hồ thì phải hỏi gã soát vé trước vì nếu nhầm tàu lên Cầu Giấy thì công toi, nhưng chuyến này là chuyến miễn phí, tôi cũng chẳng quan tâm là nó hướng tới đâu, cứ đi đã. Vụt qua con tàu là những cửa hàng bách hoá, hiệu sách, hiệu đàn ghi-ta, măng đô lin, hiệu đồng hồ dọc các phố Cửa Nam, Hàng Bông, Hàng Gai tới tận Bờ Hồ. Cuộc sống người Hà Nội vẫn thế, bình bình, chậm rãi nơi từng góc phố. Lọt qua ô cửa sổ gỗ của toa tàu điện, tiếng nhạc vàng, mà bây giờ gọi là bolero, từ chiếc dàn Akai của một nhà khá giả nào đó nhuộm buồn rượi một buổi chiều tháng tư nắng muộn.
Gần bốn mươi năm sau. Hà Nội thay đổi cả, những người đi tìm hình bóng chậm rãi của một Hà Nội cũ chắc chỉ biết nhìn vào ảnh tư liệu hay tranh của bác Bùi Xuân Phái để mường tượng. Hà Nội giờ nhanh lắm, hối hả lắm. Lại vào một ngày đầu hè tháng tư may mắn nào đó, tôi ghé Bờ Hồ để thấy một Hà Nội nay qua những hình bóng xưa, một triển lãm tranh thật đặc biệt nằm ở tầng hầm thứ 3 của một toà nhà hiện đại cạnh Bờ Hồ. Lấy Bùi Xuân Phái làm đường dẫn nhưng triển lãm không có tranh phố của Phái mà thật đặc biệt là các chữ ký ít được biết đến của ông. Tình yêu Hà Nội thì theo nhiều cách còn ký ức Hà Nội thì cũng theo nhiều lối.
Phố của Đào Hải Phong Tranh phố của Đào Hải Phong rực rỡ sắc màu, không người, vui đấy mà buồn đấy. Phố của Phạm Bình Chương thực đến từng viên gạch lát. Phố của Phạm Luận đầy nắng, vội có, thong thả cũng có. Phố của Hoàng Phượng Vỹ vui mà ấm áp. Phố của Lê Thiết Cương mờ dần chỉ còn hình khối, luyến tiếc vì những cái đã mất đi.
Và thế, chiều đầu hè vẫn trôi qua chậm lắm bên Bờ Hồ.
Hà Nội 4/2016.
" alt="Ký ức về Hà Nội xưa" />Ký ức về Hà Nội xưa
Phạm Vũ Tùng
(Bài đăng lại từ facebook của Phạm Vũ Tùng với sự đồng ý của tác giả) - Cô gái thật thà cho biết các món ăn do cô nấu không ai ăn nổi. Lời thú nhận dễ thương này khiến khán giả thêm tò mò.Liên tục nhắc tình cũ, chàng trai Quảng Nam nhận bài học đau đớn" alt="Bạn muốn hẹn hò tập 377: Lời thú nhận của cô nàng Bình Định khiến khán giả phấn khích" />Bạn muốn hẹn hò tập 377: Lời thú nhận của cô nàng Bình Định khiến khán giả phấn khích
- Nhà hát lớn sẽ không chỉ là địa chỉ cho những chương trình nghệ thuật 'xô bồ' cứ có nhiều tiền là được vào mà chỉ những chương trình nghệ thuật có chất lượng mới được biểu diễn thường kỳ ở đây.
Đó là nội dung của cuộc họp báo do Bộ VHTT&DL tổ chức sáng 22/8 tại Nhà hát lớn (Hà Nội).Hòa nhạc Điều còn mãi của VietNamNet là một trong những chương trình đáng chú ý hàng năm biểu diễn tại Nhà hát Lớn. Tại buổi họp, Thứ trưởng Bộ VHTT&DL Vương Duy Biên khẳng định để tạo điều kiện, môi trường thuận lợi nhất để các đơn vị nghệ thuật, các nghệ sĩ, diễn viên có nhiều cơ hội thể hiện tài năng, sức sáng tạo nghệ thuật, cống hiến nhiều hơn cho khán giả trong không gian văn hóa sang trọng nhất của Thủ đô Hà Nội, tất cả các đơn vị nghệ thuật, nếu có tác phẩm chất lượng cao sẽ được đưa vào diễn thường kỳ tại Nhà hát lớn.
"Việc đưa các tác phẩm nghệ thuật có chất lượng cao vào Nhà hát lớn sẽ giúp khán giả yêu nghệ thuật chân chính có nhiều cơ hội được thưởng thức các chương trình nghệ thuật chất lượng cao, thăm quan Di tích lịch sử cấp quốc gia đã có hơn 100 năm tuổi", ông Vương Duy Biên cho biết.
Cục Nghệ thuật biểu diễn là đơn vị chủ trì phối hợp với các đơn vị trực thuộc Bộ xây dựng kế hoạch biểu diễn thường xuyên tại Nhà hát lớn Hà Nội. Kế hoạch không chỉ được tổ chức trong những tháng cuối năm 2016 mà còn diễn ra trong những năm tiếp theo. Sẽ kết hợp với các đơn vị lữ hành để đưa du khách về Nhà hát Lớn thưởng thức nghệ thuật.
VietNamNet đặt câu hỏi: Nếu chỉ chọn những tác phẩm sân khấu có chất lượng đưa vào Nhà hát Lớn và Cục nghệ thuật liên hệ phối hợp với các đơn vị Nhà hát thuộc Bộ lên kế hoạch biểu diễn, vô hình chung khán giả hiểu rằng chỉ có Nhà hát lớn mới có tác phẩm chất lượng cao. Vậy thì những tác phẩm khác của các Nhà hát thuộc Bộ và cả các đơn vị xã hội hóa, họ sẽ bán vé thế nào khi mà khán giả nghĩ rằng, tác phẩm ở ngoài không "chất lượng", "phí tiền mua vé"? Các đơn vị xã hội hóa liệu có "cửa" vào Nhà hát Lớn?
Vở Biệt đội báo đen sẽ trình diễn mở màn trong chuỗi tác phẩm chất lượng cao đưa vào Nhà hát Lớn Ông Nguyễn Đăng Chương, Cục trưởng Cục nghệ thuật biểu diễn khẳng định: "Tất cả các đơn vị thuộc Bộ hay xã hội hóa nếu có tác phẩm chất lượng thì đều được vào Nhà hát lớn biểu diễn. Những tác phẩm diễn ở Nhà hát lớn là tác phẩm có chất lượng cao trong số ngân hàng tác phẩm của các đơn vị chứ không phải là tác phẩm của các nhà hát đến đây thì có chất lượng cao, còn lại thì không có chất lượng cao. Chính những tác phẩm đó cũng là tác phẩm mà các đơn vị đó mang đi biểu diễn phục vụ nhân dân chứ không phải là chỉ biểu diễn ở Nhà hát lớn".
Ông Chương cũng cho biết nguồn kinh phí của các doanh nghiệp tài trợ chương trình và nguồn thu từ bán vé đều tập trung về một đầu mố là văn phòng Bộ. Trên cơ sở doanh thu đó, Văn phòng sẽ tham mưu báo cáo lãnh đạo Bộ xem phần nào dành cho Nhà hát lớn, phần nào cho các đơn vị bồi dưỡng nghệ sĩ. Còn doanh thu như thế nào, phân bổ ra sao thì khi diễn ra rồi Bộ mới triển khai.
PGS.TS nghiên cứu về sân khấu Nguyễn Thị Minh Thái bày tỏ sự ủng hộ Bộ trưởng mới với một cử chỉ mang tính chất chiến lược và tất cả các tác phẩm đỉnh cao tốt đẹp của nghệ thuật Việt Nam nói chung đều được vào đây.
Nhưng bà cũng có một băn khoăn: "Tôi có câu hỏi là ai sẽ trách nhiệm về cái gọi là nghệ thuật đỉnh cao? Bây giờ đỉnh cao hay đỉnh thấp phải có người và người đó không lụy về tiền bạc, chỉ về chất lượng thôi. Bộ Văn hoá nên cung cấp về hội đồng hoặc một số người có trách nhiệm về cái nghệ thuật đỉnh cao đưa vào Nhà hát lớn.
Khách du lịch nước ngoài rất mê nghệ thuật truyền thống Việt Nam, xe xếp hàng dài ở nhà hát Cải Lương, còn người Việt Nam thì thờ ơ đi qua. Sân khấu đang trên bờ vực khủng hoảng, và đây là một cử chỉ cứu sân khấu, đặt nó đúng vào thánh đường, nhưng ai sẽ vào đây, làm như thế nào để vào đây, và đừng để cho người ta phải quan tâm đến chuyện tiền bạc. Tôi hoan nghênh cách làm này, quan trọng là tác phẩm và truyền thông thế nào thôi", bà Thái nói.T.Lê
" alt="Nghệ thuật đỉnh cao ở Nhà hát Lớn" />Nghệ thuật đỉnh cao ở Nhà hát Lớn - Nhận định, soi kèo Bangkok United FC vs Nakhon Ratchasima, 18h00 ngày 2/2: Chiến thắng nhọc nhằn
- Soi kèo góc MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2
- Hoa Vinh hát hit 70 triệu view trước 2000 khán giả
- Bé trai chào đời cùng vòng tránh thai của mẹ
- 23 tuổi không biết tự nấu ăn, chàng trai trẻ chết đói tại nhà
- Soi kèo góc Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2
- Ba tháng bận rộn của Bộ trưởng Nguyễn Ngọc Thiện
- Hình ảnh chưa từng công bố của Hoài Linh
- Bác sĩ thực tập đệm đàn cho bệnh nhân hát để thư giãn buổi trưa
-
Nhận định, soi kèo FC Rapid 1923 vs Unirea Slobozia, 22h59 ngày 4/2: Tân binh trắng tay
Pha lê - 04/02/2025 10:17 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Hội chứng gai đen cảnh báo tăng đường huyết
Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi PGS.TS.BS Nguyễn Anh Tuấn, Chủ nhiệm Khoa Phẫu thuật ống tiêu hóa, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108.Biểu hiện
- Hội chứng gai đen được biểu hiện qua các vùng da sẫm màu, dày và nhung.
- Thường xuất hiện ở cổ, nách, háng, đôi khi ở các vùng nếp gấp khác như khuỷu tay hoặc đầu gối.
Nguyên nhân
Người béo phì thường gặp phải tình trạng kháng insulin - một hiện tượng khi cơ thể không sử dụng insulin hiệu quả để chuyển hóa đường trong máu. Insulin dư thừa kích thích sự phát triển quá mức của tế bào da và melanin, gây ra hội chứng gai đen.
Theo nghiên cứu đăng trên Journal of Clinical Endocrinology and Metabolism (2020), khoảng 74% người béo phì mắc hội chứng gai đen kèm theo kháng insulin. Đây là nguyên nhân chính khiến tình trạng này phổ biến hơn ở người thừa cân so với người có cân nặng bình thường.
Số liệu thực tế
- Tỷ lệ mắc bệnh: Theo nghiên cứu của National Health and Nutrition Examination Survey năm 2019, khoảng 40% người béo phì tại Mỹ xuất hiện hội chứng gai đen. Trong khi đó, tỷ lệ này ở nhóm cân nặng bình thường chỉ chiếm 7%.
- Trẻ em béo phì: Một nghiên cứu tại Ấn Độ (Indian Journal of Dermatology, 2020) cho thấy 78% trẻ em béo phì mắc hội chứng gai đen, đồng thời có mức insulin máu cao bất thường.
- Nguy cơ tiểu đường type 2: Nghiên cứu của Diabetes Care (2021) chỉ ra rằng 90% người béo phì có gai đen mắc rối loạn dung nạp glucose hoặc đang trong giai đoạn tiền tiểu đường.
...[详细] -
Pha lê - 03/02/2025 16:15 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Tôi trắng tay sau 10 năm cố gắng thoát nghèo, làm giàu
Tôi sinh ra trong một gia đình nghèo, đông con, tại một miền quê nghèo ở đồng bằng sông Hồng. Đó là một nơi tuyệt vời trong ký ức của tôi, cũng chứa bao kỷ niệm vui buồn của tuổi thơ mà bản thân luôn mang theo làm hành trang bước vào đời. Nó như một nguồn năng lượng giúp tôi vượt qua mỗi khi kiệt sức và bế tắc.Nhà tôi có năm anh, chị, em. Mẹ tôi mất sớm khi chúng tôi còn rất nhỏ. Bố tôi bị bệnh, không làm được những công việc tay chân nặng nhọc, nhưng ông vẫn cố gắng làm mọi việc để xoay sở cho gia đình, nuôi các con nên người. Bố là một người trí thức, mưu lược, những suy nghĩ, tính toán của bố luôn đi trước người khác một đoạn đường dài, nhưng ông lại không gặp thời vận, trí tuệ của ông chỉ được áp dụng vào việc nhà nông, không có cơ hội để vươn ra một tầm cao mới.
Tôi nhận ra những điều ấy ngay từ khi rất nhỏ nên tôi luôn lấy bố làm tấm gương để soi rọi trong hành trình sự nghiệp của mình. Tôi là con thứ tư trong gia đình, sau tôi còn một em gái nữa. Năm anh, chị, em chúng tôi đều trải qua một tuổi thơ nghèo khó, cơ cực, khó diễn tả bằng lời. Vì thế tôi lao động làm mọi việc từ khi còn rất nhỏ, luôn ý thức được vị trí của mình và luôn tính toán kỹ trước khi làm việc.
Mỗi khi làm một việc gì đó, tôi đều học theo bố, dùng cái đầu để suy nghĩ thật kỹ trước khi bắt đầu. Nhờ đó, những công việc mà tôi làm luôn cho hiệu quả cao hơn người khác. Tôi đã vạch rõ kế hoạch lộ trình cho cả cuộc đời mình, đặt những kế hoạch, mục tiêu, mốc thời gian rõ ràng ngay từ năm 15 tuổi.
Khi học hết lớp 9, tôi xin bố để được nghỉ học, đi làm giúp đỡ gia đình . Bố tôi rất buồn, nhưng thấy sự cương quyết của tôi nên ông cũng đành thở dài chấp nhận. Tôi làm mọi việc để kiếm tiền, từ ngày đến đêm không nghỉ. Vừa nghỉ học xong, tôi lập tức theo người lớn đi biển. Khi về nhà, tôi lại làm việc đồng áng, vườn tược... Khi rảnh rỗi, hết việc để làm, tôi mượn sách của bạn bè để tự học, để hiểu thêm kiến thức, hy vọng áp dụng được vào trong cuộc sống.
>> Bill Gates 'sinh ra ở vạch đích'
Sau bao năm nỗ lực, mục tiêu đầu tiên của tôi xem như đã hoàn thành. Cùng với sự đồng lòng của cả gia đình, chúng tôi đã xây được một căn nhà khang trang nhất xóm. Và đó cũng là lúc tôi quyết định lên đường thực hiện giấc mơ, mục tiêu tiếp theo của riêng mình. Trước ngày lên đường rời xa quê hương, lòng tôi như thắt lại vì biết trong tương lai mình sẽ rất ít có cơ hội để về thăm nhà. Nhưng tôi vẫn phải ra đi vì đoán trước được tương lai của 5, 10, 20... năm nữa.
Hành trang ra đi của tôi rất nhỏ gọn, chỉ mang theo một ít tiền để mua vé xe vào TP HCM. Sài Gòn là chốn phồn hoa, nhộn nhịp, tôi đã tìm hiểu kỹ trước khi đặt chân đến. Trước khi lên xe, tôi biết không đủ tiền ăn cơm dọc đường nên đã mua sẵn lương khô, bánh mì và đem theo nước uống, đồng thời giữ lại mấy trăm ngàn đồng trong túi để xoay sở khi "chân ướt chân ráo" lên thành phố.
Vào Sài Gòn, tôi vừa học vừa làm, với tính cách không ngại khó, ngại khổ, tôi làm mọi việc. Vì thế, đi đâu, làm gì tôi cũng được người ta quý mến, giúp đỡ tận tình. Cuối cùng, sau 10 năm vào Sài Gòn lập nghiệp, tôi đã có cho mình hai tấm bằng đại học và một cơ ngơi, sự nghiệp mà nhiều người mơ ước.
Nhưng có lẽ tham vọng quá lớn, cộng thêm máu liều sẵn có khiến tôi không cảm thấy thỏa mãn. Tôi muốn hướng tới những cái lớn hơn những mục tiêu cao hơn, xa hơn. Cuối cùng, tôi lao vào làm việc đa nghành nghề. Cũng từ đây, cuộc sống của tôi bắt đầu thăng trầm, trôi nổi, nhiều lần trắng tay. Sau mỗi lần như vậy, tôi lại phải gây dựng lại từ đầu.
Để rồi giờ đây, tôi lại rơi vào tình cảnh trắng tay thêm một lần nữa. Thực sự, tôi cảm thấy rất mệt mỏi khi để cuộc sống cuốn mình đi, không biết phải xác định phương hướng thế nào, nên làm gì và bước tiếp ra sao? Phải chăng tôi quá tham lam nên mới phải trả cái giá quá đắt như thế?
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="Tôi trắng tay sau 10 năm cố gắng thoát nghèo, làm giàu" /> ...[详细] -
Hoài Linh: Những điều chưa biết về Hoài Linh qua lời kể của em gái
Thi cấy lúa để có quà tặng mẹ, không biết đến đồ hiệu, nhà ở 10 năm chưa sửa... là những điều thú vị về danh hài qua lời kể của em gái Phương Trang.Nhắc đến anh trai Hoài Linh, Phương Trang không giấu được niềm tự hào. Đối với cô, anh trai là người giản dị, giàu tình cảm. Hiện, anh em không ở gần nhau nhưng mỗi lần nhắc đến anh trai, những hình ảnh của quá khứ và kỷ niệm êm đềm lại ùa về trong lòng Phương Trang.
Thi cấy lúa để có quà tặng mẹ
Gia đình tôi gồm 6 anh chị em. Tất cả đều thừa hưởng gen nghệ thuật từ mẹ. Không chỉ anh Hoài Linh, tôi và Dương Triệu Vũ có thể hát mà các anh chị em khác đều chơi nhạc cụ và hát tốt.
Ngay từ khi gia đình còn ở quê, cuộc sống thiếu thốn, 6 miệng ăn đều trông vào đồng lương y tá còm cõi của mẹ thì chúng tôi đã biết tập hợp nhau đóng kịch, diễn cải lương. Chúng tôi xâu chuỗi những ống thuốc thủy tinh thành một dàn micro để cùng nhau hát.
Hoài Linh và em gái Phương Trang.
Những ngày đầu sang Mỹ, nhà cửa tềnh toàng, không có bàn ghế nhưng chúng tôi vẫn rủ bạn bè tới nhà, ngồi dưới đất, chơi guitar và hát nghêu ngao. Nhà tôi đã có lúc nghèo đến tận cùng nhưng chưa bao giờ nghèo tình cảm và tiếng cười.
Vì sao anh Hoài Linh nổi tiếng, đắt show nhưng chưa ai thấy anh chảnh, ra vẻ ngôi sao? Đó là do truyền thống gia đình và đó là bản tính của anh sống tình cảm. Ngay từ khi mới hơn 10 tuổi, nhìn thấy mẹ làm vất vả, anh Linh đã quyết định tham gia cuộc thi cấy lúa. Nhận giải thưởng là chiếc nón và xấp vải, anh mang về tặng mẹ.
Ngày nhỏ, tôi là con gái nhưng nghịch ngợm hơn con trai. Mỗi lần bị bố phạt, anh Linh đều ra hiệu cho tôi chạy trốn để mình lãnh đòn thay. Có lần tôi chạy không kịp, anh tình nguyện làm bia đỡ đạn cho em.
Cũng vì thương người, hay giúp người nên anh ấy dù nổi tiếng, kiếm được nhiều tiền nhưng không trở thành đại gia. Anh đi rất nhiều chuyến lưu diễn xuyên Việt nhưng về đến nhà, trong túi trống rỗng. Đó là vì đi đến điểm diễn, nhận cát –xê nhưng gặp ông bà cụ lớn tuổi, nghèo khó, anh lại tặng hết.
Ngôi nhà hơn 10 năm chưa sửa sang
Chỉ đến khi quyết tâm xây dựng nhà thờ Tổ nghề thì anh mới giữ tiền. Nhiều người bàn tán trái chiều về việc xây nhà thờ của anh. Nghe những điều này gia đình tôi rất xót xa. Nếu chỉ vì bản thân thì anh không dại gì làm đến kiệt sức để xây dựng nhà thờ.
Ngôi nhà của anh ở quận Phú Nhuận hơn 10 năm nay không sửa sang, sơn phết. Nhiều lần về nước, tôi gọi thợ đến sửa để nơi ở của anh đẹp và tiện nghi hơn nhưng anh đều từ chối. Bàn ghế, tủ, sơn tường có bị sờn cũ cũng không làm anh bận lòng. Gần đây, khi ba mẹ tôi về nước sống, anh mới hứa sẽ tu bổ lại.
Nhiều người cũng hỏi tôi vì sao anh Hoài Linh là ngôi sao mà giản dị đến thế? Có lẽ cốt cách của anh ấy là vậy, cố gắng thay đổi cũng không được. Ngày anh mới về nước, tôi muốn anh mặc đẹp mỗi khi xuất hiện trước khán giả nên mua giày, quần áo hiệu tặng anh. Tôi còn sắp xếp từng bộ cho anh.
Hoài Linh không biết giá đồ hiệu.
Ấy vậy, anh chỉ mặc được một lần cho em gái vui lòng. Sau đó anh lại trung thành với quần cộc và áo thun. Lần sau tôi về thì những món đồ tôi tặng anh đã không còn trong tủ. Hóa ra, anh đã tặng bạn bè, em út. Nghe tôi cằn nhằn, anh cười nói: “Ai biết giá bao nhiêu. Thôi, không phải mua cho anh nữa”.
Nhờ tính đơn giản nên anh mới vượt qua được những khó khăn của ngày đầu hoạt động nghệ thuật. Tôi nhớ mãi năm 1993 – khi nhà tôi mới sang Mỹ định cư - anh Linh phải làm ở tiệm thịt. Ngày nào anh về nhà quần áo cũng dính đầy máu vì phải chặt thịt heo, thịt gà. Nhìn anh, mẹ lại khóc và tự trách mình đã để anh vất vả.
Một năm sau, nghe lời chị Trizze Phương Trinh, anh khăn gói sang Cali bắt đầu làm nghệ thuật. Khi ấy căn phòng anh thuê nhỏ xíu, tềnh toàng chỉ vừa đủ một tấm nệm, một chiếc gạt tàn thuốc là và chiếc đài caste. Gia đình dùng mọi lời khuyên nhủ anh trở về Florida nhưng anh đều từ chối.
Để có thành quả của ngày hôm nay, anh đã vất vả và hy sinh nhiều. Gia đình tôi tự hào về anh không hẳn là sự nổi tiếng mà chính là tình thương của khán giả mà anh nhận được.
Theo Zing
" alt="Hoài Linh: Những điều chưa biết về Hoài Linh qua lời kể của em gái" /> ...[详细] -
Mẹ chồng nàng dâu tập 320: Nàng dâu rơi nước mắt vì thương mẹ chồng U90 vất vả
Mẹ chồng Nguyễn Thị Phá - 81 tuổi Trần Nga quen chồng khi chia tay mối tình kéo dài 10 năm được một thời gian. Khi bản thân đang chới với, sự quan tâm của anh chính là nguồn động viên lớn giúp Trần Nga phấn chấn hơn. Bản thân cô cũng biết chồng mình, hiện làm điều dưỡng bệnh viện, là một người rất tốt, chân tình.
Mới quen, anh đã hết lòng giúp đỡ gia đình bạn gái, lo lắng cho các em của Trần Nga, quan tâm bố mẹ cô. Sự chân tình của anh khiến Trần Nga dần cảm mến. Nhưng động lực khiến cô quyết định chọn anh chính là khi cô nhìn thấy người mẹ 81 tuổi cặm cụi làm việc trong sân.
Nói về lần đầu gặp mẹ chồng, Trần Nga xúc động rơi nước mắt: "Lần đầu tiên em gặp mẹ không phải do ông xã giới thiệu. Hồi đó em đưa đứa cháu ruột về nhà. Mà nhà cháu sát bên nhà mẹ. Thấy mẹ mặc áo bà ba, người gầy ốm, kéo đất trong sân, em rất thương. Về nhà em suy nghĩ nhiều. Cũng vì thương mẹ nên đồng ý làm quen với chồng em bây giờ".
Về phần mẹ chồng Nguyễn Thị Phá, khi bước sang tuổi 81, bà gác lại công việc đồng áng trước đó, ở nhà giữ gìn sức khỏe và chăm lo cho chồng con. Vợ chồng bà có 3 cậu con trai. Hiện ông bà đang sống ở quê cùng với cậu con trai thứ hai, chưa lập gia đình. Vợ chồng con trai cả xây nhà ở riêng, cạnh nhà bà Phá. Trần Nga là con dâu út của bà.
Con trai lớn tuổi nhưng chưa lập gia đình nên bà Phá rất lo lắng. Ngày trai út đưa bạn gái về ra mắt, bà Phá vui mừng không nói thành lời. Ở tuổi 38, bà mong con sớm yên bề gia thất để bà có cháu nội bồng bế.
"Lần đầu tiên về ra mắt, em được mẹ luộc khoai, gọt đu đủ cho ăn. Em thấy mẹ hiền, nhân hậu nên em thương mẹ lắm", Trần Nga vừa nói vừa khóc. Quen nhau được 5 năm, cả hai mới tính chuyện làm đám cưới.
Vì hai bên gia đình cũng khó khăn nên Trần Nga và chồng quyết định đi làm kiếm tiền, tự tổ chức đám cưới. Phần vì vợ chồng muốn kinh tế vững mới tính chuyện kết hôn, phần lại vì lo bố mẹ khó khăn, vất vả khi tổ chức đám cưới cho các con.
"Ngày cưới, mẹ mua cho em sợi dây chuyền kiểu ngày xưa. Thấy không hợp em kêu mẹ đi đổi. Thế rồi mẹ dẫn em đi tiệm vàng đổi luôn. Mẹ dễ chịu lắm, cái gì mẹ cũng chịu hết luôn. Bữa đầu tiên về làm dâu, mẹ nấu chè cho ăn. Em chối không ăn, đòi đi mua hủ tiếu. Nói vậy nhưng mẹ không có buồn. Mẹ chiều theo ý con cái", Trần Nga chia sẻ.
Thương mẹ là vậy nhưng vì công việc, vợ chồng Trần Nga phải lên thành phố sinh sống. Hàng tuần, vợ chồng vẫn thường xuyên về quê thăm bố mẹ. Làm dâu tuổi 27, Trần Nga và chồng lo lắng hết lòng cho gia đình hai bên.
Cô tâm sự, chồng rất thương mẹ. Một câu nói của anh khiến cô xúc động và nhớ mãi: "Mẹ anh khổ một đời rồi. Em về làm dâu, em phụ thương mẹ cùng anh". Lời tâm sự này của Trần Nga khiến MC và khán giả xúc động. Cô cũng nghẹn ngào rơi nước mắt tại trường quay.
Mẹ con hợp nhau là vậy nhưng Trần Nga cũng thừa nhận “mẹ hay nói còn em thì hay cãi”. Mỗi lần Trần Nga làm trái ý mẹ chồng, bà đều cười xòa cho qua và không để bụng. Tính cách dễ chịu này của mẹ chồng khiến con cái trong gia đình rất thoải mái, vui vẻ.
"Ngày sinh con, mẹ chồng lâu lâu lại đón xe buýt sang chơi vì nhà em và nhà chồng ở cách huyện. Mẹ mua rất nhiều đồ mang đến. Hàng xóm cũng phải ganh tị với em và khen mẹ chồng quá chu đáo", Trần Nga nói về mẹ chồng. Không chỉ vậy, bà Phá còn hết lời khen con dâu chịu khó, không để mẹ chồng phải sai việc.
Đáp lại tấm lòng của mẹ, Trần Nga thường xuyên gửi quà, mua thuốc bổ biếu mẹ. Cô cũng liên tục nhắc nhở mẹ phải lo cho bản thân, chăm sóc sức khỏe.
MC Quyền Linh cho rằng Trần Nga may mắn có được mẹ chồng hiền lành, tốt bụng. Bởi ở hai thế hệ cách xa nhau, việc mẹ chồng có thể thông cảm và chiều ý con dâu như vậy là không nhiều. Hiểu được những gì mẹ chồng và chồng dành cho mình, nàng dâu út hết lời cảm kích.
Cuối chương trình, Trần Nga mong mẹ bớt tiết kiệm, chịu khó ăn uống. Bởi như lời chồng cô nhắn gửi: “Sức khỏe của mẹ chính là hạnh phúc của chúng con”.
Cô dâu 65, chú rể kém 17 tuổi: Không bao giờ quá muộn để tìm thấy tình yêu
Khi nam hướng dẫn viên du lịch 48 tuổi nhặt được chiếc điện thoại di động của Cecelia Kok 65 tuổi, anh không thể ngờ rằng mình đã tìm thấy tình yêu cuộc đời." alt="Mẹ chồng nàng dâu tập 320: Nàng dâu rơi nước mắt vì thương mẹ chồng U90 vất vả" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Sagaing United vs Yadanarbon FC, 16h30 ngày 3/2: Điểm tựa sân nhà
Hồng Quân - 02/02/2025 16:41 Nhận định bóng đ ...[详细] -
Ở New Zealand, nơi tôi đang sống và làm việc, vừa có một ồn ào chính trị nho nhỏ. Bác sỹ Ashley Bloomfield, người chỉ huy nỗ lực phòng chống Covid rất thành công của nước này, nhận hai chiếc vé mời xem cricket.
Điều đáng nói là chủ tịch hiệp hội cricket New Zealand đang vận động để cầu thủ được ưu tiên tiêm vaccine Covid-19. Ông Bloomfield sau đó phải xin lỗi và gửi khoản tiền tương đương giá cặp vé vào quỹ từ thiện, trong khi thủ tướng Jacinda Arden phải đứng ra "nói đỡ" trước công chúng.
New Zealand là nước đứng đầu thế giới về chỉ số nhận thức tham nhũng (CPI) ở khu vực công. Câu chuyện cho thấy việc giám sát công chức nhà nước luôn là vấn đề phức tạp dù ở bất kỳ đâu. Ranh giới giữa công và tư nhiều khi như dòng nước cửa biển, khó phân biệt rạch ròi nếu không có nguyên tắc rõ ràng.
Tại Việt Nam, những ai từng làm việc với các cơ quan nhà nước có lẽ đồng cảm, rằng phòng, chống tham nhũng luôn gặp khó khăn về nguyên tắc.
Nền văn hóa coi trọng mối quan hệ xã hội, công tư đan xen, khiến việc xác định hành vi vụ lợi không hề dễ dàng. Chúc Tết lãnh đạo như thế nào hay mua quà gì nhân dịp sinh nhật vợ sếp là vấn đề đặc thù của công chức Á đông. Trong khi đó, mối quan hệ giữa sếp và công chức ở các nước phương Tây thường chỉ dừng lại ở cốc bia sau giờ làm.
Kể từ sau Đại hội XII, nỗ lực phòng chống tham nhũng được thể chế hóa qua Luật Phòng, chống tham nhũng sửa đổi (2018) và Nghị định 130 mới ban hành cuối năm ngoái, phần nào đó giúp tạo ra nguyên tắc để giám sát cán bộ chặt chẽ hơn. Quy định này có nhiều điểm, nhưng đáng chú ý nhất là yêu cầu cán bộ minh bạch về nguồn gốc tài sản của mình và người thân. Đáng chú ý là cuộc "tổng điều tra" tài sản vào cuối tháng này.
Vấn đề tôi quan tâm nhất của đợt "tổng kiểm kê" này là tính hiệu quả, bởi những đợt kê khai trước luôn có tỷ lệ sai phạm gần như bằng không. Năm ngoái, trong hơn một triệu cán bộ thuộc diện kê khai, chỉ có 10 trường hợp bị phát hiện là "có vi phạm", trong đó tám người bị kỷ luật. Tổng Thư ký Quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc từng kết luận hiện tượng này: "cán bộ của ta không nói là nghèo, nhưng theo kê khai rất nghèo".
Nghị định 130 có chế tài nghiêm khắc hơn, nhưng điều đó không đảm bảo việc sàng lọc hiệu quả hơn. Với tỷ lệ người bị kỷ luật là một trên 100 nghìn trường hợp, nghĩa là chỉ cao hơn khả năng bị sét đánh một chút, tác động răn đe rất khiêm tốn.
Ít người ngừng ra đường khi trời mưa vì sợ sét đánh, và cũng sẽ có ít cán bộ biến chất ngừng tham nhũng vì sợ kiểm kê tài sản. Tôi e quá trình kiểm kê sắp tới khó giúp phát hiện ngay lập tức nhiều trường hợp vi phạm về phòng, chống tham nhũng.
Nhưng không có nghĩa việc kiểm kê là không cần thiết, bởi khi được thực hiện nghiêm túc, dữ liệu bản kê khai sẽ là cơ sở mang tính nền tảng để giám sát cán bộ. Bút sa gà chết, nếu khai báo không trung thực, thông tin do cán bộ tự điền sẽ làm bằng chứng chống lại chính họ khi có những bất nhất nảy sinh. Ở đây, việc tổng hợp và xây dựng cơ sở dữ liệu tài sản cán bộ trở nên rất quan trọng.
Vấn đề lớn hơn và khó xử lý hơn là công khai thông tin. Việc công bố phải đáp ứng yêu cầu minh bạch, nhưng cũng cần đảm bảo quyền riêng tư của cán bộ. Xử lý không khéo, câu chuyện tài sản cán bộ sẽ bị đẩy sang hai phía cực đoan: hoặc quá trình kiểm kê mang tính hình thức, hoặc biến thành cuộc "săn phù thủy" như thái độ với người có tài sản dưới thời bao cấp.
Cán bộ có quyền là người giàu, và thực tế ở nhiều quốc gia cho thấy, chỉ có những ai có của ăn của để mới bắt đầu nghĩ tới chuyện kinh bang tế thế. Cán bộ chỉ là không được làm giàu nhờ vào vị trí công tác của mình.
Như quy định hiện tại, thông tin về tài sản, thu nhập của cán bộ chủ yếu được công khai tại cơ quan làm việc hay trong các cuộc họp bàn về nhân sự. Với người ứng cử đại biểu Quốc hội, thông tin được chuyển đến cử tri, tuy nhiên bằng hình thức nào thì vẫn chưa rõ.
Vào kỳ bầu cử Quốc hội năm 2016, trước khi Luật Phòng chống tham nhũng sửa đổi được thông qua, tôi - với tư cách một cử tri - không nhận được thông tin nào về tài sản của ứng viên khi bỏ phiếu.
Việc minh bạch tài sản, thu nhập của cán bộ có thể đẩy lên một bước nữa, đó là công khai trên các cổng thông tin điện tử của nhà nước theo quy định tại Điều 11 của Luật. Tất nhiên, công khai thông tin của ai là vấn đề cần bàn thêm, bởi việc "duyệt hồ sơ" của gần bốn triệu người là không thực tế và không cần thiết. Nhưng trước hết, tương tự như với ứng cử viên đại biểu Quốc hội, các chức vụ trong bộ máy công quyền được người dân bầu ra nên là những lá cờ đầu. Điều này sẽ mang lại niềm tin lớn hơn trong dân dành cho lãnh đạo mà họ bầu ra.
Quan trọng hơn, kiểm kê phải đi liền với kiểm tra và giám sát. Với quy định hiện tại, cơ chế phòng chống tham nhũng vẫn chủ yếu là quá trình từ trên xuống với sự tham gia hạn chế của người dân và các tổ chức xã hội.
Dù có đến tám cơ quan chịu trách nhiệm, dễ thấy rằng với nguồn lực có hạn, việc xác minh tài sản của hàng triệu cán bộ nằm ngoài khả năng và phi thực tế. Người dân có lợi thế hơn cơ quan công quyền ở chỗ họ phải đối diện hàng ngày với nguy cơ tham nhũng, có "tai mắt" ở khắp mọi nơi, và thường nhạy cảm với tiêu cực. Do đó, thông tin được công khai sẽ giúp dân chúng và các tổ chức đại diện thực hiện quyền giám sát hiệu quả hơn.
Phòng, chống tham nhũng không chỉ trong ngày một ngày hai, mà diễn ra liên tục và ngày càng phức tạp. Trong quá trình đó, người dân hoàn toàn có khả năng chia sẻ gánh nặng với nhà nước, nếu được tin tưởng. Sự tham gia tích cực của người dân sẽ đảm bảo cho thành công của chính sách. Nói như kinh tế gia Paul Samuelson, không ai vỗ tay bằng một bàn tay.
Nguyễn Khắc Giang
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn" alt="Vỗ tay một bàn" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Al Najaf vs Al Karkh, 21h00 ngày 4/2: Khách thất thế
Hát Xoan sẽ trở thành di sản văn hóa phi vật thể năm 2017?
Hồ sơ hát Xoan vừa được gửi tới Ủy ban Liên Chính phủ về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể để xem xét, xác nhận Hát Xoan là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại vào năm 2017.Theo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) Phú Thọ, sau khi đệ trình hồ sơ đề nghị UNESCO đưa hát Xoan ra khỏi tình trạng bảo vệ khẩn cấp, đa số các quốc gia thành viên của Công ước 2003 của UNESCO về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể đã đánh giá cao quá trình bảo tồn di sản và ủng hộ Việt Nam chuyển thẳng Hát Xoan Phú Thọ sang danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Hát Xoan sẽ trở thành di sản văn hóa phi vật thể năm 2017?
Ngay sau khi có ý kiến của UNESCO về việc xây dựng hồ sơ đưa Hát Xoan vào danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, UBND tỉnh Phú Thọ đã phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu và Phát huy giá trị di sản văn hóa (Hội Di sản Văn hóa Việt Nam) và một số đơn vị liên quan triển khai xây dựng hồ sơ đề cử. Hồ sơ được thảo luận và lấy ý kiến của nhiều cơ quan, tổ chức khác nhau như: Cục Di sản Văn hóa, Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam và một số sở, ngành tại địa phương. Trong đó, Hồ sơ trình UNESCO công nhận hát Xoan Phú Thọ là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại được chuẩn bị công phu từ phóng sự giới thiệu về di sản đến các ảnh và nội dung hồ sơ, thông tin đầy đủ của các tổ chức, cộng đồng liên quan đến di sản, kết cấu hồ sơ đảm bảo theo quy định của UNESCO.
Theo TS Lê Thị Minh Lý - Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và phát huy giá trị di sản văn hóa - (người trực tiếp cùng với tỉnh Phú Thọ tham gia xây dựng báo cáo hồ sơ Hát Xoan) đề nghị tổ chức UNESCO đưa Hát Xoan ra khỏi tình trạng cần bảo vệ khẩn cấp và ghi danh vào danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Bà cho biết Đề án bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp Hát Xoan Phú Thọ giai đoạn 2013 - 2020 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt được Phú Thọ làm rất tốt. Chú trọng tới nghệ nhân là việc cực kỳ bức thiết trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể.
"Cho tới thời điểm này, các nghệ nhân hiện nay đã truyền dạy liên tục; đồng thời cung cấp tài liệu truyền dạy cho các câu lạc bộ, nhóm công chúng đang tham gia thực hành và thưởng thức Xoan để đảm bảo bài bản và nghệ thuật múa, hát Xoan giữ được giá trị di sản. Không chỉ vậy, việc tạo điều kiện thuận lợi cho cộng đồng 4 phường Xoan tham gia bằng việc gắn kết, sử dụng nguồn đầu tư từ các chương trình văn hóa cơ sở hoặc xã hội hóa và sẽ thiết lập quỹ bảo tồn hát Xoan, kêu gọi các doanh nghiệp, nhà hảo tâm đóng góp xây dựng quỹ…
Hát Xoan đã có những tín hiệu vui, nếu năm 2010 chỉ có khoảng 13 câu lạc bộ của những người yêu thích Xoan với tổng số 298 thành viên thì đến năm 2015, ở Phú Thọ đã có hơn 30 câu lạc bộ Xoan với 1.103 thành viên. Từ chỗ chỉ còn 7 nghệ nhân cao niên có thể diễn xướng, truyền dạy Xoan cổ thì nay Hát Xoan đã có lực lượng nghệ nhân kế cận đông đảo với 62 người có thể diễn xướng và truyền dạy các làn điệu Xoan cổ…", TS Lê Thị Minh Lý cho biết
Theo ông Hà Kế San – Phó chủ tịch UBND tỉnh Phú Thọ cả 4 phường Xoan gốc và một số câu lạc bộ hát Xoan đã gửi văn bản cam kết và bày tỏ nguyện vọng được đề cử di sản hát Xoan vào danh sách di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. “Với những nét độc đáo riêng có vùng đất Tổ, hát Xoan Phú Thọ xứng đáng trở thành di sản văn hóa phi vật đại diện của nhân loại”- ông San nhấn mạnh.
T.Lê
" alt="Hát Xoan sẽ trở thành di sản văn hóa phi vật thể năm 2017?" />
- Nhận định, soi kèo Reims vs Nantes, 23h15 ngày 2/2: Gặp khó trước vua hòa
- Những việc nên làm sau khi sảy thai
- Hoài Linh: Những điều chưa biết về Hoài Linh qua lời kể của em gái
- Diễn viên 4 đời chồng Hoàng Yến được chồng trẻ chi tiền làm ca sĩ
- Nhận định, soi kèo Monterrey vs Necaxa, 8h05 ngày 2/2: Chiến thắng đầu tay
- Đẹp mê mẩn Việt Phủ Thành Chương
- Tin mới về sức khỏe của nghệ sĩ Hán Văn Tình