Apple muốn tăng sản lượng tại Việt Nam hoặc Ấn Độ?
2025-02-06 07:05:55 Nguồn:NEWS Tác Giả:Thể thao View:577lượt xem
Ảnh hưởng của đại dịch,ốntăngsảnlượngtạiViệtNamhoặcẤnĐộbrighton đấu với crystal palace căng thẳng giữa chính phủ Mỹ và Trung Quốc là một trong những lý do cho sự thay đổi này. Theo một số nguồn tin giấu tên, Ấn Độ và Việt Nam nằm trong danh sách các địa điểm tiềm năng để tăng sản lượng.
Theo báo cáo của Reuters vào tháng 4-2022, việc lockdown kéo dài ở Trung Quốc có thể gây thiếu hụt hàng triệu chiếc iPhone.
Một cửa hàng Apple ở Bắc Kinh, Trung Quốc vào năm 2012. Ảnh: Feng Li/Getty Images
WSJ lưu rằng hơn 90% sản phẩm của Apple được sản xuất tại Trung Quốc, nhưng sự căng thẳng giữa chính phủ 2 nước có thể dẫn đến sự bất ổn trong chuỗi cung ứng. Do đó, công ty đang lên kế hoạch chuyển việc sản xuất sang các quốc gia khác.
Tuy nhiên, Trung Quốc vẫn là một nơi hấp dẫn để sản xuất thiết bị vì hệ sinh thái vững chắc, công nhân lành nghề và chi phí thấp, cũng như thị trường nội địa tiềm năng. Thống kê cho thấy khoảng 1/5 doanh số bán hàng toàn cầu của Apple đến từ Trung Quốc.
Tờ WSJ đưa tin, Apple coi Ấn Độ là địa điểm tốt nhất tiếp theo vì chi phí thấp và dân số lớn. Tuy nhiên, các nhà sản xuất của Trung Quốc có thể gặp khó khăn khi thành lập nhà máy mới tại Ấn Độ do quan hệ căng thẳng giữa chính phủ 2 nước, điều này khiến Việt Nam và các quốc gia Đông Nam Á khác trở thành địa điểm hấp dẫn.
Tương tự như mọi lần, Apple không đưa ra bất cứ bình luận nào liên quan đến vấn đề trên.
Ngoài ra, nếu theo thống kê chung từ báo cáo kết quả khảo sát của 181 cơ sở giáo dục đại học và cả 40 trường cao đẳng gửi báo cáo về Bộ năm 2018, so sánh tỷ lệ sinh viên có việc làm/tổng số sinh viên phản hồi của năm 2018 và sinh viên tốt nghiệp đại học năm 2017, có các chỉ số tương ứng là: 91,6% và 87%. Điều này cho thấy tỷ lệ sinh viên có việc làm năm 2018 đã tăng lên đáng kể so với năm 2017, dù tỷ lệ sinh viên đại học có việc làm/tổng số sinh viên phản hồi của năm 2018 chỉ đạt 65,5%.
Về tỷ trọng giữa các lĩnh vực, ngành nghề đào tạo, có sự chênh lệch đáng kể ở một số ít lĩnh vực, ngành nghề. Cụ thể, chiếm số lượng lớn nhất về số lượng sinh viên tốt nghiệp là lĩnh vực Kinh doanh và Quản lý, với khoảng 53.391 sinh viên tốt nghiệp đại học. Tiếp đến là lĩnh vực Khoa học giáo dục và Đào tạo giáo viên với 27.028 sinh viên tốt nghiệp. Mặc dù số lượng sinh viên tốt nghiệp lớn nhưng tỷ lệ việc làm của 2 lĩnh vực này so với tỷ lệ chung không quá thấp (tương ứng là 61,9% và 67,6% so với 65,5%). Trong khi đó, một số lĩnh vực, ngành nghề thu hút được rất ít sinh viên theo học, cụ thế: lĩnh vực Toán và Thống kê (748 sinh viên tốt nghiệp), Dịch vụ vận tải (773 sinh viên tốt nghiệp),…
Các lĩnh vực, ngành nghề có tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm cao như: Dịch vụ, Khách sạn, Thể thao và Dịch vụ cá nhân (80,9%); Nghệ thuật (74,4%); Kỹ thuật (71,9%). Cá biệt, lĩnh vực Dịch vụ vận tải có tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm khá cao (79,2%) nhưng vẫn chưa thu hút được sinh viên theo học.
Các lĩnh vực có tỷ lệ việc làm của sinh viên tốt nghiệp thấp, gồm có: Dịch vụ xã hội (48,9%); Nông, Lâm nghiệp và Thủy sản (55,5%); Môi trường và Bảo vệ môi trường (57,2%); Sản xuất và Chế biến (59,0%); Pháp luật (59,0%).
Thanh Hùng
Thủ tướng: “Không được học để lấy cái bằng, cái danh”
- Thủ tướng nói tại Học viện Hành chính Quốc gia rằng không được học để lấy cái bằng, lấy cái danh mà cần thực chất hơn.
" alt=""/>Sinh viên ngành kỹ thuật “đắt việc” nhất sau khi tốt nghiệp ra trường