FL1_0390.jpg
NSND Quốc Hưng. 

“Hai năm sau Ngày Giải phóng Thủ đô, Học viện Âm nhạc Quốc gia được thành lập với tên gọi ban đầu là Nhạc viện Hà Nội. Lịch sử Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam cũng đồng hành cùng những thời khắc thăng trầm của Hà Nội, vì vậy Cảm xúc tháng 10được tổ chức như một lời tri ân đến Thủ đô thân thương đã chứng kiến từng ngày phát triển của học viện", NSND Quốc Hưng chia sẻ. 

Cảm xúc tháng 10do NSND Quốc Hưng chỉ đạo nghệ thuật, NSƯT Tân Nhàn bất ngờ được giao trọng trách là Tổng đạo diễn, nhạc sĩ Sơn Thạch là Giám đốc âm nhạc, nghệ sĩ Phạm Hoàng Giang đạo diễn sân khấu.

Chương trình quy tụ dàn nghệ sĩ nổi tiếng của khoa Thanh nhạc - Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam: NSND Quang Thọ, NSND Quốc Hưng, NSƯT Lan Anh, NSƯT Tân Nhàn, NSƯT Phương Nga, NSƯT Phương Uyên, ca sĩ Anh Thơ, Quang Hà, Tuấn Anh, Phúc Tiệp, Lê Anh Dũng, Nguyên Vũ, Đào Tố Loan, Bích Hồng; các ca sĩ trẻ như Hương Ly, Hương Diệp, Khánh Ly, Mạnh Hoạch, Quang Tú, Ngọc Định, Rapper Mezzo, nghệ sĩ piano Bùi Đăng Khánh - Trịnh Minh Trang…

FL1_0601.jpg
NSƯT Tân Nhàn (váy trắng) làm Tổng đạo diễn đêm nhạc "Cảm xúc tháng 10". 

Với vai trò Tổng đạo diễn chương trình, NSƯT Tân Nhàn cho biết, các giảng viên khoa Thanh nhạc không chỉ biết hát thính phòng mà sẽ tiếp cận khán giả bằng các thể loại âm nhạc. "Chương trình sẽ rất thú vị và mới mẻ", nữ nghệ sĩ khẳng định. 

Khi nhận được câu hỏi: Làm tổng đạo diễn "điều khiển" dàn nghệ sĩ nổi tiếng, có cá tính âm nhạc riêng có khiến chị gặp áp lực?, NSƯT Tân Nhàn trả lời: "Chúng tôi rất hiểu nhau, khi bắt tay vào chương trình việc ai người đó làm, không có gì khó khăn. Tất cả nghệ sĩ đều vô cùng tự hào và vinh dự vì với âm nhạc, không gì có thể làm khó được họ. Chúng tôi coi đây là dịp trưng trổ thương hiệu của mình để khán giả thấy rằng Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam là cái nôi đào tạo âm nhạc chất lượng, hứa hẹn là chương trình đáng xem".

Cảm xúc tháng 10gồm 4 chương: Thăng Long - Hà Nội, Hà Nội ngày tháng cũ, Hà Nội những mùa nhớ, Khúc hát người Hà Nội. Khán giả sẽ được thưởng thức những ca khúc nổi tiếng như: Người Hà Nội, Bài ca Hà Nội, Hà Nội niềm tin và hy vọng, Hà Nội đêm trở gió, Nhớ về Hà Nội, Lãng đãng chiều đông Hà Nội, Hà Nội 12 mùa hoa, Hà Nội mùa lá rụng, Xẩm Hà Nội, Hà Nội ngày tháng cũ…

NSƯT Tân Nhàn hát "Từ làng Sen":

Ảnh: BTC

Lần hiếm hoi NSƯT Tân Nhàn và ca sĩ Anh Thơ đứng chung sân khấuNSƯT Tân Nhàn, Trọng Tấn, Anh Thơ... hát trong chương trình nghệ thuật "Việt Nam - Khát vọng vươn xa", hướng tới kỷ niệm 76 năm ngày Bác Hồ ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc." />

NSƯT Tân Nhàn: 'Với âm nhạc, không ai làm khó được chúng tôi'

Kinh doanh 2025-02-01 23:37:20 88542

Ngày 4/10 tới,ƯTTânNhànVớiâmnhạckhôngailàmkhóđượcchúngtôchelsea – newcastle tại Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam, nghệ sĩ các thế hệ thuộc khoa Thanh nhạc sẽ biểu diễn trong đêm nhạc Cảm xúc tháng 10

Tại họp báo chiều 23/9, NSND Quốc Hưng, Phó Giám đốc phụ trách Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam cho biết, Cảm xúc tháng 10rất đặc biệt, không chỉ gợi nhớ về tháng 10 lịch sử cách đây 70 năm, khi đoàn quân giải phóng tiến về tiếp quản Thủ đô mà còn là sự tiếp nối truyền thống ở hiện tại và tương lai - người Hà Nội vẫn giữ vẹn hào khí ấy trong công cuộc xây dựng, phát triển đất nước.

FL1_0390.jpg
NSND Quốc Hưng. 

“Hai năm sau Ngày Giải phóng Thủ đô, Học viện Âm nhạc Quốc gia được thành lập với tên gọi ban đầu là Nhạc viện Hà Nội. Lịch sử Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam cũng đồng hành cùng những thời khắc thăng trầm của Hà Nội, vì vậy Cảm xúc tháng 10được tổ chức như một lời tri ân đến Thủ đô thân thương đã chứng kiến từng ngày phát triển của học viện", NSND Quốc Hưng chia sẻ. 

Cảm xúc tháng 10do NSND Quốc Hưng chỉ đạo nghệ thuật, NSƯT Tân Nhàn bất ngờ được giao trọng trách là Tổng đạo diễn, nhạc sĩ Sơn Thạch là Giám đốc âm nhạc, nghệ sĩ Phạm Hoàng Giang đạo diễn sân khấu.

Chương trình quy tụ dàn nghệ sĩ nổi tiếng của khoa Thanh nhạc - Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam: NSND Quang Thọ, NSND Quốc Hưng, NSƯT Lan Anh, NSƯT Tân Nhàn, NSƯT Phương Nga, NSƯT Phương Uyên, ca sĩ Anh Thơ, Quang Hà, Tuấn Anh, Phúc Tiệp, Lê Anh Dũng, Nguyên Vũ, Đào Tố Loan, Bích Hồng; các ca sĩ trẻ như Hương Ly, Hương Diệp, Khánh Ly, Mạnh Hoạch, Quang Tú, Ngọc Định, Rapper Mezzo, nghệ sĩ piano Bùi Đăng Khánh - Trịnh Minh Trang…

FL1_0601.jpg
NSƯT Tân Nhàn (váy trắng) làm Tổng đạo diễn đêm nhạc "Cảm xúc tháng 10". 

Với vai trò Tổng đạo diễn chương trình, NSƯT Tân Nhàn cho biết, các giảng viên khoa Thanh nhạc không chỉ biết hát thính phòng mà sẽ tiếp cận khán giả bằng các thể loại âm nhạc. "Chương trình sẽ rất thú vị và mới mẻ", nữ nghệ sĩ khẳng định. 

Khi nhận được câu hỏi: Làm tổng đạo diễn "điều khiển" dàn nghệ sĩ nổi tiếng, có cá tính âm nhạc riêng có khiến chị gặp áp lực?, NSƯT Tân Nhàn trả lời: "Chúng tôi rất hiểu nhau, khi bắt tay vào chương trình việc ai người đó làm, không có gì khó khăn. Tất cả nghệ sĩ đều vô cùng tự hào và vinh dự vì với âm nhạc, không gì có thể làm khó được họ. Chúng tôi coi đây là dịp trưng trổ thương hiệu của mình để khán giả thấy rằng Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam là cái nôi đào tạo âm nhạc chất lượng, hứa hẹn là chương trình đáng xem".

Cảm xúc tháng 10gồm 4 chương: Thăng Long - Hà Nội, Hà Nội ngày tháng cũ, Hà Nội những mùa nhớ, Khúc hát người Hà Nội. Khán giả sẽ được thưởng thức những ca khúc nổi tiếng như: Người Hà Nội, Bài ca Hà Nội, Hà Nội niềm tin và hy vọng, Hà Nội đêm trở gió, Nhớ về Hà Nội, Lãng đãng chiều đông Hà Nội, Hà Nội 12 mùa hoa, Hà Nội mùa lá rụng, Xẩm Hà Nội, Hà Nội ngày tháng cũ…

NSƯT Tân Nhàn hát "Từ làng Sen":

Ảnh: BTC

Lần hiếm hoi NSƯT Tân Nhàn và ca sĩ Anh Thơ đứng chung sân khấuNSƯT Tân Nhàn, Trọng Tấn, Anh Thơ... hát trong chương trình nghệ thuật "Việt Nam - Khát vọng vươn xa", hướng tới kỷ niệm 76 năm ngày Bác Hồ ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc.
本文地址:http://member.tour-time.com/html/967b998658.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Mohun Bagan vs Bengaluru FC, 21h00 ngày 27/1: Tin vào cửa trên

{keywords}Theo Bộ TT&TT, để đạt được mục tiêu phát triển 100.000 doanh nghiệp doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, cần có một cách làm mới (Ảnh: M.Quyết)

Nhiệm vụ quan trọng của ngành TT&TT

Xây dựng Chiến lược quốc gia về phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đến năm 2030 là một nhiệm vụ được Thủ tướng Chính phủ giao Bộ TT&TT chủ trì thực hiện tại Chỉ thị 01 ngày 14/1/2020.

Cũng tại Chỉ thị này, Thủ tướng Chính phủ nhấn mạnh, phát triển các doanh nghiệp ứng dụng, chuyển giao, nghiên cứu và phát triển, sản xuất các sản phẩm, nền tảng, giải pháp dựa trên công nghệ số - các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, để thúc đẩy đổi mới sáng tạo đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc hiện thực hóa các cơ hội, tiềm năng mà chuyển đổi số mang lại khi đưa được công nghệ số vào mọi lĩnh vực đời sống xã hội, đến từng người dân.

Các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam cần đi đầu, tạo đột phá trong thực hiện chiến lược “Make in Vietnam” với hàm ý “Doanh nghiệp Việt Nam phấn đấu từng bước làm chủ về công nghệ, chủ động thiết kế, chế tạo các sản phẩm, chủ động trong sáng tạo các dịch vụ, giải pháp, mô hình kinh doanh mới”.

Những doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam sẽ góp phần thực hiện sứ mệnh đưa Việt Nam trở thành một nước công nghiệp phát triển, nền kinh tế Việt Nam bứt phá, phát triển nhanh, bền vững, bao trùm với mục tiêu đưa Việt Nam trở thành nước có thu nhập cao vào năm 2045.

Thủ tướng Chính phủ chỉ rõ, theo mô hình của một số nước có nền kinh tế phát triển dựa trên các doanh nghiệp công nghệ số, đến năm 2030, Việt Nam cần ít nhất 100.000 doanh nghiệp công nghệ số để phát triển kinh tế số, xây dựng đô thị thông minh, chính quyền điện tử, ứng dụng thành tựu công nghệ số rộng khắp trong các lĩnh vực kinh tế xã hội và thực hiện chuyển đổi số quốc gia.

Thực hiện nhiệm vụ được giao, thời gian qua, Bộ TT&TT đã xây dựng dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia về phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đến năm 2030. Dự thảo này hiện đang được Bộ TT&TT đăng tải trên Cổng thông tin điện tử của Bộ (mic.gov.vn) để lấy ý kiến góp ý của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và người dân.

Trong dự thảo tờ trình Thủ tướng Chính phủ, đề cập đến sự cần thiết xây dựng Chiến lược, Bộ TT&TT cho biết, Việt Nam đang có một cộng đồng doanh nghiệp công nghệ đông đảo với khoảng 43.000 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp ICT và khoảng 17.000 doanh nghiệp kinh doanh, phân phối sản phẩm, giải pháp trong lĩnh vực này.

Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu phát triển 100.000 doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, cần vượt qua một số khó khăn thách thức chủ quan và khách quan. Mặc dù có số lượng đáng kể nhưng doanh nghiệp công nghệ Việt Nam còn phụ thuộc vào hoạt động gia công và công nghệ lõi từ nước ngoài, sản phẩm và giải pháp có giá trị gia tăng thấp, năng lực đổi mới sáng tạo và cạnh tranh quốc tế còn hạn chế.

Trong khi đó, sự cạnh tranh từ các doanh nghiệp công nghệ quốc tế ngày càng gay gắt. Lợi thế của Việt Nam về nhân công giá rẻ trong lĩnh vực công nghệ bị ảnh hưởng sâu sắc do tác động của các công nghệ mới có tính đột phá thay thế những hoạt động có hàm lượng tri thức thấp.

“Trong bối cảnh đó, việc xây dựng Chiến lược quốc gia là nhiệm vụ quan trọng và cần thiết nhằm đưa ra những giải pháp vừa có tính hệ thống, vừa có tính đột phá mang tính đặc thù Việt Nam, huy động được nguồn lực của toàn xã hội để khai thác được những điểm mạnh và tận dụng được những cơ hội để phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam”, Bộ TT&TT cho hay.

Đề xuất 6 nhóm giải pháp chính

Bên cạnh mục tiêu về số lượng doanh nghiệp cần phát triển, dự thảo Chiến lược quốc gia về phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đến năm 2030 xác định mục tiêu quan trọng là doanh nghiệp công nghệ đóng góp nhiều hơn vào sự phát triển kinh tế xã hội, tham gia giải quyết các bài toán kinh tế xã hội của Việt Nam và có thể phát triển một cách bền vững có sự cạnh tranh cao, vươn ra thị trường quốc tế.

Nhấn mạnh quan điểm cần một cách làm mới để đạt được các mục tiêu phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, tại dự thảo Chiến lược, Bộ TT&TT đã đề xuất 6 nhóm giải pháp chính, bao gồm:

1. Hoàn thiện cơ chế chính sách kiến tạo môi trường phát triển cho doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam;

2. Đẩy mạnh năng lực nghiên cứu công nghệ số trong đó doanh nghiệp là lực lượng tiên phong;

3. Hỗ trợ hiệu quả, tạo lập thị trường năng động cho doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam;

4. Phát triển ngành công nghiệp dữ liệu và hệ sinh thái công nghệ số;

5. Đổi mới mô hình phát triển nhân lực và phương thức sử dụng lao động chuyên ngành công nghệ số;

6. Hình thành các định hướng phát triển đột phá thông qua các nhiệm vụ, dự án của Chính phủ có tác động lan tỏa đến cộng đồng doanh nghiệp công nghệ số.

 

Các mục tiêu cụ thể đến năm 2030 được đưa ra tại dự thảo Chiến lược gồm có: Phát triển 100.000 doanh nghiệp công nghệ số; Phát triển 1,5 triệu nhân lực công nghệ số; Doanh thu doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam tăng trưởng bình quân bằng từ 2-3 lần tốc độ tăng trưởng GDP; Giá trị xuất khẩu của doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam tăng trưởng bình quân từ 20-30%/năm;

Doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đóng góp 20% tăng trưởng GDP, 50% cho tăng năng suất lao động quốc gia và 70% tăng trưởng kinh tế số; Tỷ lệ sản phẩm công nghệ số của Việt Nam được phát triển dựa trên các công nghệ chủ chốt từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 chiếm 40-50%; Xếp hạng chỉ số công nghệ và đổi mới của Việt Nam nằm trong top 2 khu vực ASEAN và top 50 trên thế giới.">

Bộ TT&TT lấy ý kiến cho Chiến lược quốc gia phát triển doanh nghiệp công nghệ số


Lý Lạc nhanh chóng xốc chăn lên bước xuống giường, hướng về phía bàn trà hô to: "Vi Đức, báo cáo thời gian, đem computer mở ra."

Không đợi trả lời, Lý Lạc lập tức đi về phía chiếc bàn để computer.

Trên bàn trà, một chiếc điện thoại di động đang sạc, màn hình của nó sáng lên tự động kết nối vào hệ thống điều khiển trong nhà kèm theo đó là âm thanh điện tử khô khốc: "Bây giờ là mùng 5 tháng 8, 12 giờ 15 phút, giờ Bắc kinh, computer đã mở."

Một màn hình công nghệ giả lập 3D hiện ra trước mắt, Lý Lạc kéo lê cái ghế, vội vàng ngồi xuống, ngón tay gõ gõ mấy cái lên màn hình 3D, mở ra "Văn minh và chiến tranh" trang web chính thức, topic thông báo trò chơi đã nghiên cứu đến giai đoạn cuối, vẫn chưa phát hành, nhìn xuống thời gian ở góc cuối màn ảnh, kết hợp ký ức trong đầu, nhiều lần xác nhận, Lý Lạc khó có thể tin, không ngờ mình đã sống lại thời gian 5 năm trước.

Tại sao không cho mình sống lại sớm hơn một chút! Lý Lạc giờ khắc này như sắp trúng số độc đắc, nhưng kết quả lại sai lệch trong gang tấc, trong lòng đủ loại mùi vị, phức tạp vạn phần.

"Đây là chính mình năm năm trước?" Lý Lạc ngây ngốc nhìn khuôn mặt được tấm kiếng thủy tinh lót trên bàn phản chiếu ra, tóc tai cắt ngắn gọn gàng, hai mắt sưng đỏ, sắc mặt trắng bệch nhưng không mất đi nét tuấn tú.

"Trần Tuấn Hào, Trần gia các ngươi chết chắc rồi." Lý Lạc hai mắt sưng đỏ đột nhiên bắn ra cừu hận khắc khổ trong lòng, gào thét nói:

Lý Lạc đã từng có một gia đình giàu có hạnh phúc, cả nhà bọn họ ở Chiết Giang Ninh Ba, trong vùng cũng có chút gia tài, ngay khi mấy năm trước thị trường vật liệu phát triển, phụ thân của Lý Lạc- Lý Đức mới kết thúc chuyện kinh doanh cũ, đem tài sản đi đầu tư lĩnh vực này, chuyện làm ăn thuận buồm xuôi gió càng làm càng lớn.

Cho đến một ngày, có một mối lớn tìm tới cửa, đặt hàng số lượng lớn Tinh Mẫn vật liệu, nếu như có thể sớm ngày hoàn thành, ngày sau còn có cơ hội hợp tác tiếp.

Lý Đức mừng rỡ, nếu vụ làm ăn này có thể thành công việc kinh doanh liền một bước lên trời, đè lại hy vọng trong lòng, Lý Đức tìm người tra xét thân phận đối phương, cẩn thận kiểm tra hợp đồng, xác nhận không có vấn đề, hắn mới ký nhận, lấy tiền đặt cọc đối phương.

Trần gia ở Chiết Giang Ninh Ba một vùng là một trong hai gia tộc lớn, tài hùng thế lớn, hắc bạch lưỡng đạo đều chen chân, còn đầu tư nhiều lĩnh vực khác.

Trần Tuấn Hào là Trần gia đệ tử đời thứ ba, điều hành công tác trên lĩnh vực vật liệu, thị trường vật liệu đang nóng lên giúp địa vị trong tộc của hắn tăng cao, có khả năng kế thừa tộc trưởng đời kế kiếp, hắn muốn giành nhiều phần thắng hơn, nhất định phải hoàn thành việc này hoàn mỹ, liền ra tay xử lý những con tôm nhỏ giành ăn, giết gà dọa khỉ, mà Lý Đức là con gà mà hắn chọn.

">

Truyện Trọng Sinh Long Kỵ Lãnh Chúa

Nhận định, soi kèo Le Havre vs Brest, 21h00 ngày 26/1: Chiến thắng thứ 4

Chọn SUV máy dầu: Toyota Fortuner hay Chevrolet Trailblazer?

{keywords} 

TikTok vừa công bố chi tiết lượng người dùng tích cực hàng tháng (MAU) tại Mỹ và trên toàn cầu lần đầu tiên. Trong đơn kiện chính phủ Mỹ vì sắc lệnh hành pháp nhằm vào TikTok, ứng dụng video ngắn cũng tiết lộ số người dùng tích cực hàng tháng tại Mỹ tăng gần 800% kể từ tháng 11/2018 khi mới có 11 triệu người sử dụng. Khoảng 1 năm sau, con số này tăng gấp đôi lên 27 triệu. Tháng 6/2020, vài tháng sau khi Covid-19 khởi phát, số người dùng TikTok hàng tháng tại Mỹ tăng vọt lên hơn 91 triệu. Hiện tại, hơn 100 triệu người Mỹ đang dùng TikTok hàng tháng và 50 triệu người dùng hàng ngày.

Trên thế giới, TikTok cũng ghi nhận mức tăng trưởng ấn tượng về người dùng. Tháng 1/2018, số người dùng toàn cầu của TikTok là khoảng 55 triệu. Tháng 12/2018, tăng lên 271 triệu và 507 triệu vào tháng 12/2019. Tháng này, TikTok vượt 2 tỷ lượt tải và có gần 700 triệu người dùng hàng tháng vào tháng 7.

TikTok đang thách thức sắc lệnh hành pháp của Tổng thống Trump tại Mỹ sau khi chính quyền xem TikTok là nguy cơ an ninh quốc gia vì công ty mẹ ByteDance có trụ sở tại Trung Quốc. Trong đơn kiện nộp hôm 24/8, công ty khẳng định Mỹ không có bằng chứng chứng minh TikTok chia sẻ dữ liệu với chính phủ Trung Quốc. Sắc lệnh bị cáo buộc là vi phạm hiến pháp và quy trình xử lý thích đáng.

TikTok là mối đe dọa trực tiếp với Facebook dù mạng xã hội của Mỹ đang áp đảo về số lượng người dùng toàn cầu hàng tháng (khoảng 2,7 tỷ người). Theo Thời báo Phố Wall, chính CEO Facebook Mark Zuckerberg là người nhen nhóm ngọn lửa sợ hãi về TikTok trong chính phủ Mỹ.

Du Lam (Theo CNBC)

TikTok chính thức kiện chính quyền Trump

TikTok chính thức kiện chính quyền Trump

Hôm 24/8, TikTok chính thức kiện chính phủ Mỹ lên tòa án liên bang vì sắc lệnh hành pháp của Tổng thống Donald Trump nhằm vào ứng dụng video ngắn.

">

Lần đầu TikTok công bố số liệu người dùng thực tế

友情链接