Sếp Yahoo bị cắt hết lương thưởng vì để công ty mất mặt
Hai sự cố bảo mật lớn nhất lịch sử gần đây đã khiến Yahoo thiệt hại tới 350 triệu USD. Hãng này đã cắt toàn bộ lương thưởng của đội ngũ lãnh đạo,ếpYahoobịcắthếtlươngthưởngvìđểcôngtymấtmặxếp hạng la liga trong đó có CEO Marissa Mayer. Nữ CEO Marissa Mayer sẽ không nhận được tiền thưởng hàng năm và khoản thưởng cổ phiếu có giá trị lên tới gần chục triệu USD. Trước đây, tiền thưởng hàng năm của bà Marissa Mayer là 2 triệu USD, chưa kể khoản thưởng cổ phiếu ưu đãi nhiều triệu USD. Tổng chưởng lý phụ trách tư pháp của Yahoo, Ronald Bell, cũng không nhận được bất cứ khoản tiền thưởng nào sau khi ông này từ chức vì liên quan tới bê bối bảo mật. Trước đó, Yahoo đã tiêu tốn tới 16 triệu USD để điều tra chi tiết sự cố bảo mật thông tin được coi là lớn nhất trong lịch sử công nghệ, theo đó đã có hơn 1 tỉ khách hàng Yahoo bị lộ thông tin ra ngoài. Nhóm điều tra đã đi tới kết luận rằng nhóm quản lý của Marissa Mayer đã không làm tròn trách nhiệm, thiếu quyết tâm khiến cho quy mô cũng như thiệt hại của vụ việc bị đẩy lên cao. Do ảnh hưởng của scandal trên, Yahoo đã phải giảm mức giá đề nghị bán bộ phận e-mail và dịch vụ kỹ thuật số cho nhà mạng Verizon Communications từ 4,83 tỉ USD xuống còn 4,48 tỉ USD. Có hơn 40 vụ kiện nhắm vào Yahoo kể từ khi sự cố bảo mật trên được công khai. Sau quyết định cắt thưởng của Yahoo, Marissa Mayer đã đề nghị chia khoản thưởng bị cắt đó cho 8.500 nhân viên của Yahoo nhưng bị ban lãnh đạo tự chối. Nguyễn Minh(theo ABCNews)
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Tottenham, 0h45 ngày 24/1: Cải thiện phong độ
-
- Trong clip hậu trường hiếm hoi của MV 'Đừng hỏi em' được tiết lộ trên mạng, khán giả thích thú khi Mỹ Tâm 'chát chúa' chê ê-kíp Đừng hỏi em bị 'khùng'.Hồng Nhung: 'Tôi đành thua Đàm Vĩnh Hưng và Mỹ Tâm, bọn này đang nổi quá'" alt="Fan phấn khích xem Mỹ Tâm bĩu môi chê ê"> Fan phấn khích xem Mỹ Tâm bĩu môi chê ê
-
Vừa vào đại học, đã đặt mục tiêu tốt nghiệp thạc sĩ
-
Nói một cách đơn giản, trong mối quan hệ 4 bên nói trên, YouTube luôn đắc lợi, và nhãn hàng có thể là bên chịu thiệt thòi khi vẫn phải trả tiền cho những quảng cáo hiển thị trên các video độc hại hoặc vi phạm bản quyền.
Google cắt tiền các kênh vi phạm bản quyền, nhưng cũng không trả lại cho nhà quảng cáo
Tại Việt Nam, cộng đồng những YouTuber tạo các kênh vi phạm bản quyền để thu lợi vẫn rất lớn. Những kênh YouTube này thường được biết tới với tên gọi "re-up" (đăng lại).
Theo đó, người làm re-up sẽ mua lại các kênh YouTube đã đủ điều kiện bật kiếm tiền. Sau đó, các kênh này sẽ đăng tải các nội dung vi phạm bản quyền và được hiển thị quảng cáo trên đó.
"Nội dung vi phạm bản quyền thường thu hút số lượt xem rất lớn bởi nội dung đa dạng, thú vị. Nhiều kênh có thể đặt hàng triệu lượt xem cho một video chỉ sau vài ngày. Mỗi kênh như vậy chỉ cần tồn tại vài tháng, người làm re-up đã có doanh thu hàng trăm triệu đồng", Quốc Cường, nhà sáng tạo nội dung trên YouTube tại TP.HCM cho biết.
Dĩ nhiên, kênh YouTube re-up có thể bị quét bản quyền bất cứ lúc nào. YouTube sẽ đưa ra 2 lựa chọn cho chủ sở hữu bản quyền: yêu cầu bên vi phạm chia doanh thu hoặc xóa video.
Ở trường hợp thứ 2, toàn bộ số tiền mà nhà quảng cáo trả cho YouTube sẽ được mạng xã hội này lấy trọn. Một số trường hợp, chủ kênh re-up sẽ gửi kháng nghị cho YouTube. Đôi lúc, YouTube tiếp tục chia doanh thu cho các kênh vi phạm bản quyền nếu kháng nghị thành công.
Google không cần phải chia sẻ doanh thu với những video vi phạm bản quyền bị xóa. Ảnh: Getty.
Việc bắt bản quyền các video re-up là một trong những nỗ lực của YouTube để làm sạch nền tảng. Thế nhưng, nổ lực này chưa thật sự hiệu quả. Thậm chí, video re-up còn tạo ra cho YouTube một nguồn thu vô hình khổng lồ.
Theo ông Ngô Thế Quân, chuyên gia digital marketing tại Hà Nội, chi phí quảng cáo mà các nhãn hàng phải trả sẽ phụ thuộc lượt tiếp cận, số lần bấm vào, đơn hàng bán được… "Thông thường, khi nhắm đối tượng khách hàng, nhà quảng cáo sẽ xóa các lựa chọn chủ đề liên quan đến chính trị, bạo lực, cờ bạc… Tuy nhiên, không có tùy chọn tránh hiển thị trên nội dung vi phạm bản quyền", ông Quân cho biết.
Theo chia sẻ từ các nhà quảng cáo, từ trước đến nay, chưa có tiền lệ YouTube trả lại tiền đối với các lượt hiển thị trên nội dung vi phạm bản quyền.
“Nếu một quảng cáo được hiển thị trên video, đã có người xem, lượt bấm vào, Google đã tính tiền quảng cáo đó. Nếu vi phạm bản quyền, video bị YouTube gỡ, Google cũng không trả lại tiền quảng cáo”, ông Nguyễn Tân, người phụ trách mảng quảng cáo số của một hệ thống bán lẻ lớn tại Việt Nam cho biết.
Điều này đồng nghĩa các thương hiệu sẽ phải trả tiền và chấp nhận việc hình ảnh doanh nghiệp gắn trên các nội dung vi phạm bản quyền.
YouTube truy quét bản quyền trước ngày thanh toán cho chủ kênh
Trong các hội nhóm chuyên làm nội dung re-up, câu chuyện về việc YouTube truy quét bản quyền trước ngày thanh toán doanh thu trong tháng để không phải chia tiền cho chủ kênh không còn quá xa lạ.
YouTube thường truy quét bản quyền, tắt kiếm tiền trước ngày thanh toán doanh thu.
Theo ông Quan Tiến Dũng, người sở hữu hàng loạt kênh trên 1 triệu lượt đăng ký, nền tảng này thường quét video vi phạm bản quyền vào ngày khoảng ngày 4-6 hàng tháng. Trong khi đó, ngày 7 mỗi tháng là thời điểm tổng kết doanh thu của các kênh YouTube.
“Các kênh chuyên re-up sẽ bị YouTube tắt kiếm tiền trước ngày tổng kết. Do vậy, Google Adsense sẽ không thanh toán doanh thu từ quảng cáo mà kênh kiếm được trong tháng. Trong khi, nhà quảng cáo vẫn phải trả tiền cho YouTube”, ông Quan Tiến Dũng chia sẻ.
Đánh bản quyền các kênh có nội dung vi phạm theo tiêu chuẩn nền tảng là việc làm đúng. Tuy nhiên, theo chia sẻ của giới làm YouTube, hành động truy quét trước ngày thanh toán để tắt kiếm tiền có dấu hiệu của việc trục lợi từ nội dung vi phạm bản quyền. Điều này thể hiện qua việc nội dung vi phạm bản quyền vẫn xuất hiện khắp YouTube Việt. “Rủi ro của làm kênh re-up là bị YouTube quét. Tuy vậy, tỷ lệ rủi vẫn ở mức chấp nhận. Chừng nào người làm re-up vẫn có thể kiếm tiền, nội dung vi phạm bản quyền sẽ vẫn còn trên YouTube", ông Hoàng Huy, chủ hàng loạt kênh re-up tại Hà Nội chia sẻ.
Trong mối quan hệ 4 bên của YouTube, mạng xã hội này sẽ luôn được lợi. Ảnh: Getty.
YouTube sử dụng hệ thống Content ID để truy quét nội dung vi phạm bản quyền.
Tuy nhiên, một số kênh re-up vẫn có tỉ lệ "sống sót" qua các đợt truy quét bản quyền của nền tảng. Theo chia sẻ của ông Quan Tiến Dũng, cùng một nội dung vi phạm được đăng tải, một số video bị bắt bản quyền, nhưng cũng có kênh vượt qua được kiểm duyệt YouTube và kiếm được tiền.
"Tỷ lệ chính xác thì khó để tính toán. Tùy giai đoạn sẽ có số lượng kênh 'sống' khác nhau. Tuy nhiên, hiện Google vẫn chưa diệt sạch video re-up và gián tiếp kiếm được một khoản doanh thu lớn từ đây", ông Tiến Dũng chia sẻ.
Bên cạnh đó, cách YouTube duyệt kháng nghị của các kênh re-up cũng tồn tại nhiều bất cập. “Google thường tắt kiếm tiền, bắt bản quyền kênh YouTube trước ngày chia doanh thu. Nền tảng này cho chủ kênh 28 ngày để kháng cáo, xét duyệt số tiền doanh thu. Nếu may mắn, kênh YouTube dù vi phạm vẫn sẽ được thống kê doanh thu trở lại sau 50 ngày”, ông Nguyễn Văn Quốc, YouTuber sống tại TP.HCM với nhiều năm kinh nghiệm chia sẻ với Zing.
"Trong tất cả trường hợp, việc YouTube để lọt nội dung re-up cho thấy sự yếu kém của nền tảng. Có thể do máy học của họ đã quá tải, cũng có thể họ ngó lơ để kiếm thêm doanh thu. Đến cuối cùng, người chịu thiệt vẫn là các nhà quảng cáo và hơn hết là người sáng tạo nội dung bị vi phạm bản quyền", ông Dũng kết luận.
(Theo Zing)
Content ID là gì mà khiến BH Media có thể đánh dấu bản quyền Quốc ca trên YouTube?
Sử dụng “vũ khí” Content ID, BH Media đã đánh dấu bản quyền của nhiều ca khúc, video, thậm chí cả Quốc ca. Vậy Content ID là gì và nó lợi hại như thế nào?
" alt="Nguồn thu 'vô hình' của YouTube từ các kênh vi phạm bản quyền">Nguồn thu 'vô hình' của YouTube từ các kênh vi phạm bản quyền
-
Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Unirea Slobozia, 22h00 ngày 24/1: Tân binh có điểm
-
- Sao Việt 22/7: Vợ chồng ca sĩ Trọng Tấn cùng các con đang có chuyến nghỉ tại các các nước châu Âu. Hình ảnh ''ông hoàng nhạc đỏ" hôn vợ tình tứ dưới trời Tây khiến fan thích thú.Tóc Tiên, Noo Phước Thịnh tranh cãi gay gắt trên truyền hình" alt="Sao Việt 22/7: Trọng Tấn ôm hôn vợ tình tứ dưới chân tháp Eiffel"> Sao Việt 22/7: Trọng Tấn ôm hôn vợ tình tứ dưới chân tháp Eiffel
- 最近发表
-
- Soi kèo phạt góc Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01
- Sao Việt đi dự đám cưới Lan Khuê và John Tuấn Nguyễn
- Sao Việt ngày 17/08: Chồng Bảo Thanh vừa rửa bát vừa xem bóng đá
- Những ‘chiêu’ xin nghỉ việc sáng tạo nhất
- Nhận định, soi kèo CSD Xelaju vs Antigua GFC, 09h00 ngày 24/1: Cơ hội đòi nợ
- Chê sinh viên Harvard kiêu ngạo, nam sinh học trường thường
- Nguồn thu 'vô hình' của YouTube từ các kênh vi phạm bản quyền
- Hôn phu Tú Anh phủ nhận mời Văn Mai Hương dự đám cưới
- Soi kèo góc Atletico Madrid vs Villarreal, 22h15 ngày 25/1
- Người thầy 'nghênh ngang' giữa sân trường đã ra đi
- 随机阅读
-
- Siêu máy tính dự đoán Valladolid vs Real Madrid, 03h00 ngày 26/01
- Dy Khả Hân đăng quang Hoa hậu Việt Nam Thế giới 2018
- Đăng ký học bổng Học viện CNTT Bách khoa
- Không thi tốt nghiệp, HS xé đề cương môn Sử
- Nhận định, soi kèo Malmo vs Twente, 0h45 ngày 24/1: Chiến thắng danh dự
- Tin sao Việt 19/9: Ngọc Hân tiết lộ điều ít biết về tân Hoa hậu Việt Nam Trần Tiểu Vy
- Tin sao Việt 9/9: Mẹ con 'Nguyệt thảo mai' Hà Hương hốt hoảng vì động đất
- Mai Phương thay máu, bắt đầu dùng thuốc đặc trị ung thư
- Nhận định, soi kèo Dyala vs Al Zawraa, 18h30 ngày 23/1: Củng cố ngôi đầu
- Diễn viên nổi tiếng Côn Minh bị giết dã man, vứt xác bên bờ sông
- Tài xế kinh hãi phát hiện trăn 'khổng lồ' mắc kẹt trong xe
- Á hậu Phương Nga ngại ngùng nói về tình cảm với diễn viên Bình An
- Nhận định, soi kèo Borneo vs Kaya FC, 19h00 ngày 23/1: Out trình
- Lan nhanh clip vui nhộn 'bài ca sơ vin'
- Song Joong Ki kể cuộc sống vợ chồng lãng mạn với Song Hye Kyo
- Tham khảo lời giải môn Sinh học
- Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1: Nỗ lực vượt khó
- Vụ giăng biểu ngữ: Tạm dừng điều chuyển hiệu trưởng
- Hứa Vĩ Văn tiết lộ tật xấu đáng yêu của Kỳ Duyên
- Goo Hara quỳ gối van xin bạn trai không tung clip nhạy cảm lên mạng
- 搜索
-
- 友情链接
-