{keywords}Lượng tiền đầu tư đổ vào lĩnh vực Blockchain trên thế giới đã tăng vượt bậc trong năm 2021. Số liệu: CB Insights

Có một điều đáng chú ý khi Việt Nam đang là một điểm sáng của giới Blockchain toàn cầu. Nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã và đang tạo được chỗ đứng trên thị trường quốc tế.

Trước đây, các công ty Việt Nam khó lòng cạnh tranh với các doanh nghiệp công nghệ khác trên thế giới. Khoảng cách này dường như đã bị thu hẹp trong thế giới Blockchain, khi mà xuất phát điểm của các quốc gia không có nhiều khác biệt. 

Theo Chainalysis, Việt Nam là một ví dụ hoàn hảo về một quốc gia có mức độ tham gia vào các giao dịch tiền điện tử vượt xa so với thứ hạng nền kinh tế. 

Dù chỉ đứng thứ 53 về GDP với khoảng 262 tỷ USD và được xếp hạng là quốc gia có thu nhập trung bình thấp, Việt Nam vẫn có mức độ chấp nhận khá cao với các giao dịch tiền điện tử. 

Theo đó, Việt Nam đứng thứ 10 trong tổng số 154 quốc gia về Chỉ số chấp nhận tiền điện tử toàn cầu. Đây là một trong những chỉ số hiếm hoi mà Việt Nam có thứ hạng tương đồng các nước phát triển như Mỹ, Trung Quốc hay Nam Phi, thậm chí còn hơn nhiều quốc gia phát triển khác là Anh, Pháp, Đức, Tây Ban Nha, Nhật Bản, Hàn Quốc,...

{keywords}
Việt Nam hiện xếp thứ 10 về Chỉ số chấp nhận tiền điện tử toàn cầu. Điều này cho thấy người dân Việt Nam rất cởi mở với công nghệ Blockchain. 

Cuộc khảo sát của Finder được thực hiện với 42.000 người trên 27 quốc gia cũng cho thấy, Việt Nam là nước có tỷ lệ chấp nhận tiền số cao nhất. 

Cụ thể, 41% số người Việt được hỏi khẳng định đã mua tiền điện tử. 20% người Việt được hỏi cho biết họ đã mua Bitcoin. Đây là mức cao nhất trong tất cả quốc gia được khảo sát.

Thực tế cho thấy, Blockchain có thể được áp dụng trong hầu hết các ngành tài chính kinh tế, công nghiệp sản xuất, y tế, giáo dục, tài nguyên môi trường, thương mại, du lịch, dịch vụ. 

Đó cũng là lý do trên 80 nước đã và đang nghiên cứu triển khai công nghệ Blockchain vào mảng tiền số Trung ương (CBDC - Central Bank Digital Currency). Nhiều ngân hàng lớn trên thế giới cũng lập các quỹ, các mạng xử lý và chương trình hỗ trợ vận hành tiền số.

Trong một diễn đàn công nghệ số vừa được tổ chức mới đây, ông Trần Huyền Dinh - nhà sáng lập và CEO công ty công nghệ AlphaTrue cho biết, Việt Nam có thể ứng dụng Blockchain vào trong chuyển đổi số. 

Tuy nhiên, muốn làm được điều này, chúng ta cần lưu ý việc xây dựng thêm những “cây cầu” ứng dụng để kết nối với nhau và phát triển cùng nhau. 

Chẳng hạn website có thể xây dựng thêm nhiều platform để mở rộng và kết nối các nền tảng công nghệ với nhau. Điều đó giúp rút ngắn khoảng cách giữa các doanh nghiệp truyền thống và công nghệ”, ông Dinh nói.

{keywords}
Từng có những mảnh đất ảo của doanh nghiệp Việt được rao bán thành công với giá 2,5 triệu USD.

Khi được hỏi về khả năng ứng dụng của Blockchain, ông Nguyễn Thành Trung - nhà sáng lập Sky Mavis cho biết, về mặt lý thuyết, công nghệ Blockchain có rất nhiều ứng dụng. Nhưng ở thời điểm hiện tại, điều đó chưa hẳn đã đúng trong thực tế. 

Blockchain mới được đưa vào ứng dụng trong cuộc sống khoảng 4 năm trở lại đây. Ở một tương lai xa hơn, Blockchain có thể sẽ được ứng dụng trong quản lý tài chính hay thị trường địa ốc nhằm tạo ra một thị trường mua bán công khai, minh bạch. Chúng ta có thể sẽ thấy Blockchain được ứng dụng nhiều hơn nữa trong cuộc sống tương lai.

Tác giả của tựa game tỷ USD Axie Infinity từng cho biết, người Việt rất giỏi ở những công việc cần tới sự cẩn thận, tỉ mỉ và có tiềm năng rất lớn về lĩnh vực công nghệ. Chúng ta chỉ thiếu một chút về góc nhìn bài toán cũng như tư duy sản phẩm. 

Với lĩnh vực Blockchain, Việt Nam có tiềm năng nhưng hiện không đủ nhân lực phục vụ cho ngành này. Đây sẽ là bài toán cần tìm ra lời giải của nước ta để tiến lên những bước cao hơn trong việc phát triển và tạo nên một ngành công nghiệp tỷ USD nhờ công nghệ Blockchain.

Trọng Đạt

Một nửa dân số Campuchia đã tiếp cận tiền số, Việt Nam đợi đến bao giờ?

Một nửa dân số Campuchia đã tiếp cận tiền số, Việt Nam đợi đến bao giờ?

Campuchia là một trong những nước đầu tiên trên thế giới cho ra đời đồng tiền kỹ thuật số có sự tham gia của ngân hàng Trung ương. Tiếp theo Campuchia, Lào là một quốc gi a khác trong khu vực đang có tham vọng phát triển tiền số. 

" />

Việt Nam và cơ hội tỷ USD để phát triển nền kinh tế Blockchain

Thời sự 2025-02-06 20:36:19 48

Năm 2021 có thể được xem là một năm thảm hoạ với nhiều ngành kinh tế khác nhau,ệtNamvàcơhộitỷUSDđểpháttriểnnềnkinhtếlịch chiếu bóng đá hôm nay nhưng lại là năm bùng nổ của lĩnh vực Blockchain. 

Blockchain nổi lên như một hiện tượng trong bức tranh tổng thể của nền kinh tế thế giới năm 2021. Trong năm qua, các chỉ số Blockchain trên thế giới đều tăng trưởng mạnh. 

Theo CB Insights, lượng tiền tài trợ cho lĩnh vực này cũng tăng gấp 4 lần chỉ trong một năm, từ 3,1 tỷ USD trong cả năm 2020 lên thành 15 tỷ USD chỉ trong 9 tháng đầu của năm 2021. 

{ keywords}
Lượng tiền đầu tư đổ vào lĩnh vực Blockchain trên thế giới đã tăng vượt bậc trong năm 2021. Số liệu: CB Insights

Có một điều đáng chú ý khi Việt Nam đang là một điểm sáng của giới Blockchain toàn cầu. Nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã và đang tạo được chỗ đứng trên thị trường quốc tế.

Trước đây, các công ty Việt Nam khó lòng cạnh tranh với các doanh nghiệp công nghệ khác trên thế giới. Khoảng cách này dường như đã bị thu hẹp trong thế giới Blockchain, khi mà xuất phát điểm của các quốc gia không có nhiều khác biệt. 

Theo Chainalysis, Việt Nam là một ví dụ hoàn hảo về một quốc gia có mức độ tham gia vào các giao dịch tiền điện tử vượt xa so với thứ hạng nền kinh tế. 

Dù chỉ đứng thứ 53 về GDP với khoảng 262 tỷ USD và được xếp hạng là quốc gia có thu nhập trung bình thấp, Việt Nam vẫn có mức độ chấp nhận khá cao với các giao dịch tiền điện tử. 

Theo đó, Việt Nam đứng thứ 10 trong tổng số 154 quốc gia về Chỉ số chấp nhận tiền điện tử toàn cầu. Đây là một trong những chỉ số hiếm hoi mà Việt Nam có thứ hạng tương đồng các nước phát triển như Mỹ, Trung Quốc hay Nam Phi, thậm chí còn hơn nhiều quốc gia phát triển khác là Anh, Pháp, Đức, Tây Ban Nha, Nhật Bản, Hàn Quốc,...

{ keywords}
Việt Nam hiện xếp thứ 10 về Chỉ số chấp nhận tiền điện tử toàn cầu. Điều này cho thấy người dân Việt Nam rất cởi mở với công nghệ Blockchain. 

Cuộc khảo sát của Finder được thực hiện với 42.000 người trên 27 quốc gia cũng cho thấy, Việt Nam là nước có tỷ lệ chấp nhận tiền số cao nhất. 

Cụ thể, 41% số người Việt được hỏi khẳng định đã mua tiền điện tử. 20% người Việt được hỏi cho biết họ đã mua Bitcoin. Đây là mức cao nhất trong tất cả quốc gia được khảo sát.

Thực tế cho thấy, Blockchain có thể được áp dụng trong hầu hết các ngành tài chính kinh tế, công nghiệp sản xuất, y tế, giáo dục, tài nguyên môi trường, thương mại, du lịch, dịch vụ. 

Đó cũng là lý do trên 80 nước đã và đang nghiên cứu triển khai công nghệ Blockchain vào mảng tiền số Trung ương (CBDC - Central Bank Digital Currency). Nhiều ngân hàng lớn trên thế giới cũng lập các quỹ, các mạng xử lý và chương trình hỗ trợ vận hành tiền số.

Trong một diễn đàn công nghệ số vừa được tổ chức mới đây, ông Trần Huyền Dinh - nhà sáng lập và CEO công ty công nghệ AlphaTrue cho biết, Việt Nam có thể ứng dụng Blockchain vào trong chuyển đổi số. 

Tuy nhiên, muốn làm được điều này, chúng ta cần lưu ý việc xây dựng thêm những “cây cầu” ứng dụng để kết nối với nhau và phát triển cùng nhau. 

Chẳng hạn website có thể xây dựng thêm nhiều platform để mở rộng và kết nối các nền tảng công nghệ với nhau. Điều đó giúp rút ngắn khoảng cách giữa các doanh nghiệp truyền thống và công nghệ”, ông Dinh nói.

{ keywords}
Từng có những mảnh đất ảo của doanh nghiệp Việt được rao bán thành công với giá 2,5 triệu USD.

Khi được hỏi về khả năng ứng dụng của Blockchain, ông Nguyễn Thành Trung - nhà sáng lập Sky Mavis cho biết, về mặt lý thuyết, công nghệ Blockchain có rất nhiều ứng dụng. Nhưng ở thời điểm hiện tại, điều đó chưa hẳn đã đúng trong thực tế. 

Blockchain mới được đưa vào ứng dụng trong cuộc sống khoảng 4 năm trở lại đây. Ở một tương lai xa hơn, Blockchain có thể sẽ được ứng dụng trong quản lý tài chính hay thị trường địa ốc nhằm tạo ra một thị trường mua bán công khai, minh bạch. Chúng ta có thể sẽ thấy Blockchain được ứng dụng nhiều hơn nữa trong cuộc sống tương lai.

Tác giả của tựa game tỷ USD Axie Infinity từng cho biết, người Việt rất giỏi ở những công việc cần tới sự cẩn thận, tỉ mỉ và có tiềm năng rất lớn về lĩnh vực công nghệ. Chúng ta chỉ thiếu một chút về góc nhìn bài toán cũng như tư duy sản phẩm. 

Với lĩnh vực Blockchain, Việt Nam có tiềm năng nhưng hiện không đủ nhân lực phục vụ cho ngành này. Đây sẽ là bài toán cần tìm ra lời giải của nước ta để tiến lên những bước cao hơn trong việc phát triển và tạo nên một ngành công nghiệp tỷ USD nhờ công nghệ Blockchain.

Trọng Đạt

Một nửa dân số Campuchia đã tiếp cận tiền số, Việt Nam đợi đến bao giờ?

Một nửa dân số Campuchia đã tiếp cận tiền số, Việt Nam đợi đến bao giờ?

Campuchia là một trong những nước đầu tiên trên thế giới cho ra đời đồng tiền kỹ thuật số có sự tham gia của ngân hàng Trung ương. Tiếp theo Campuchia, Lào là một quốc gi a khác trong khu vực đang có tham vọng phát triển tiền số. 

本文地址:http://member.tour-time.com/html/967f698643.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Masry vs Wadi Degla, 19h30 ngày 4/2: Cửa trên đáng tin

Toàn tỉnh đã có 3.475 lượt người dân tại các xã, thôn, bản vùng đồng bào DTTS, miền núi, biên giới, hải đảo vay vốn với số tiền 258,5 tỷ đồng để phát triển sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, tăng thu nhập. Qua đó, tổng nguồn ủy thác tại địa phương đến nay đạt 1.025 tỷ đồng, đưa Quảng Ninh là địa phương top đầu cả nước về nguồn vốn ủy thác. 

a2 huyenmiennui haiha.jpeg
Diện mạo 2023 của huyện miền núi Hải Hà

Những quyết sách chăm lo đời sống đồng bào dân tộc thiểu số

Từ đầu nhiệm kỳ 2020-2025, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh đã ban hành Nghị quyết 06-NQ/TU (ngày 17/5/2021) về phát triển bền vững kinh tế - xã hội gắn với bảo đảm vững chắc quốc phòng - an ninh ở các xã, thôn, bản vùng đồng bào DTTS, miền núi, biên giới, hải đảo giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030.

Nghị quyết 06 đặt mục tiêu đến năm 2025, thu nhập bình quân đầu người vùng đồng bào DTTS, miền núi, biên giới hải đảo của tỉnh tăng tối thiểu 2 lần so với năm 2020; tỷ lệ hộ nghèo giảm trung bình 3%/năm; không còn nhà ở tạm, nhà dột nát; cơ bản giải quyết dứt điểm nhu cầu cấp thiết về nhà ở, đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho đồng bào DTTS nghèo, gia cảnh khó khăn.

Để sớm đưa nghị quyết vào cuộc sống, HĐND tỉnh đã ban hành Nghị quyết 16/2021/NQ-HĐND phê duyệt chương trình tổng thể phát triển bền vững kinh tế - xã hội gắn với bảo đảm vững chắc quốc phòng - an ninh ở các xã, thôn, bản vùng đồng bào DTTS, miền núi, biên giới, hải đảo tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030; tổng mức đầu tư dự kiến 4.000 tỷ đồng.

Trên cơ sở đó, Quảng Ninh tiếp tục thực hiện chính sách hỗ trợ 100% kinh phí cấp thẻ BHYT cho người DTTS sinh sống ở các xã mới ra khỏi vùng khó khăn và người đang sinh sống ở những xã, thôn mới ra khỏi diện đặc biệt khó khăn giai đoạn 2021-2025 (theo số liệu của BHXH tỉnh, hiện toàn tỉnh có 71.812 người thuộc đối tượng trên được cấp 100% thẻ BHYT). Qua đó, góp phần bao phủ BHYT, nâng cao hiệu quả công tác chăm sóc sức khỏe người dân vùng DTTS và miền núi, đảm bảo an sinh xã hội.

Đặc biệt, từ đầu năm 2023 đến nay, triển khai mạnh mẽ các chính sách hỗ trợ giáo dục vùng cao, vùng khó. Theo đó, hơn 2.100 lượt học sinh đã được hỗ trợ học phí (tổng kinh phí trên 10 tỷ đồng); 3.171 lượt trẻ mầm non được hỗ trợ tiền ăn trưa 2 buổi/ngày (gần 3 tỷ đồng)... Sở Thông tin & Truyền thông tích cực phối hợp với các địa phương rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo được hưởng gói dịch vụ viễn thông công ích theo quy định. 

a33333.png
Phẫu thuật nội soi bằng dao siêu âm miễn phí cho bệnh nhân tại Trung tâm Y tế Hải Hà

Quy định chuẩn nghèo đa chiều

Để đưa người dân trên khắp mọi miền Quảng Ninh, nhất là khu vực DTTS và miền núi được thụ hưởng thành quả của sự phát triển, HĐND tỉnh đã ban hành Nghị quyết 13/2023/NQ-HĐND quy định chuẩn nghèo đa chiều áp dụng trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2023-2025 nhằm cụ thể hóa Nghị quyết số 06-NQ/TU của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh.

Theo đó, quy định chuẩn hộ cận nghèo cụ thể ở khu vực thành thị là hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ 2,6 triệu đồng trở xuống và thiếu hụt dưới 3 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội; ở khu vực nông thôn là hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ 2,1 triệu đồng trở xuống và thiếu hụt dưới 3 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội. Với quy định này, Quảng Ninh nâng tiêu chí thu nhập của hộ nghèo trong tỉnh cao hơn so với Trung ương khoảng 1,4 lần.

Với lộ trình thực hiện trong 2,5 năm, Quảng Ninh phấn đấu giảm 1.000 hộ nghèo, 4.600 hộ cận nghèo; đến hết năm 2025 còn 1.000 hộ nghèo, hộ cận nghèo dưới 0,5% theo chuẩn nghèo đa chiều của tỉnh. Nghị quyết có ý nghĩa quan trọng cho việc thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững trong giai đoạn mới, giúp đối tượng thụ hưởng chính sách tiếp cận gần hơn với mức sống tối thiểu của người dân, rút ngắn khoảng cách chênh lệch mức sống của người dân các vùng miền trong tỉnh Quảng Ninh.

Đến cuối tháng 11/2023, 100% xã đặc biệt khó khăn của Quảng Ninh đã có đường ôtô được bê tông hóa đến trung tâm xã; 177/177 xã phường, thị trấn có trạm y tế đạt chuẩn theo bộ tiêu chí quốc gia về y tế; 100% hộ dân tại các xã, thôn đặc biệt khó khăn được sử dụng điện lưới quốc gia; trên 97,82% số hộ dân tại các xã, thôn đặc biệt khó khăn được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh.

Công Duy

">

Quảng Ninh: An sinh xã hội tạo động lực giảm nghèo bền vững ở miền núi, hải đảo

Chiều 11/7, đạo diễn Nguyễn Quang Dũng các nhân viên ngành điện ảnh gặp nhiều khó khăn trong bối cảnh dịch bệnh và kêu gọi đồng nghiệp có điều kiện đóng góp hỗ trợ, đặc biệt là các nhân viên đang phải cách ly. Lời kêu gọi của đạo diễn Tiệc trăng máu nhận được sự ủng hộ của rất nhiều nghệ sĩ. 

Trao đổi với VietNamNet, Nguyễn Quang Dũng chia sẻ rằng sau 2 ngày kêu gọi, anh nhận được hơn 200 triệu đồng. Số lượng người đăng ký nhận hỗ trợ cũng khá đông, khoảng hơn 400 người.

{keywords}
Đạo diễn Nguyễn Quang Dũng kêu gọi được hơn 200 triệu đồng hỗ trợ đồng nghiệp ngành phim ảnh

Ban đầu, Nguyễn Quang Dũng dự định chia tiền hỗ trợ thành những phiếu mua hàng ở siêu thị. Tuy nhiên do giãn cách và hạn chế đi lại, nhóm anh đã quyết định chuyển khoản trực tiếp vào tài khoản ngân hàng với mức hỗ trợ 1,5 triệu đồng mỗi người.

Nguyễn Quang Dũng nói với số tiền nhận được hiện tại chưa đủ cho số những người đăng ký nhưng trong thời điểm khó khăn, đóng góp được bao nhiêu cũng là rất quý. Anh mong là việc làm này có thể động viên các anh chị em ở những nhóm hoặc đoàn phim khác để hỗ trợ nhau. 

Đạo diễn cho biết thêm về quy trình xác nhận và chuyển khoản tiền từ thiện: “Nhóm của tôi gồm khoảng 10 bạn, là các bạn trợ lý hoặc sản xuất ở các đoàn phim. Họ hỗ trợ tôi kiểm tra thông tin của những người đăng ký để đảm bảo người đó đúng là người làm phim. Ngoài ra, chúng tôi cũng có sự ưu tiên đến những người đã cống hiến nhiều trong nghề, hoặc những bộ phận mà khi đoàn phim nghỉ họ sẽ khó kiếm được công việc khác, gia cảnh khó khăn hoặc người lớn tuổi. Tôi dự kiến sẽ đóng đăng ký và đóng tài khoản nhận tiền hỗ trợ vào 16/7”.

Nói về vấn đề nhạy cảm khi kêu gọi từ thiện hoặc sự đóng góp từ những người khác, Nguyễn Quang Dũng khẳng định khá ái ngại nhưng việc làm đúng thì nên tập trung làm trước.

“Tôi nghĩ ai cũng sẽ ngại điều đó, bởi làm điều này là ôm việc vào người  mà. Bản thân tôi cũng nói với các bạn, các em đang hỗ trợ tôi về điều này, trước sau sẽ có người bằng lòng hoặc không bằng lòng với việc mình làm, nên cứ tập trung làm thôi. Quan điểm của tôi là mình làm gì đúng, anh em đồng nghiệp chứng giám, nếu nghĩ mà ngại thì sẽ khó thành lắm", Đạo diễn bày tỏ.

Nguyễn Quang Dũng chia sẻ khá đồng cảm với những người làm tư thiện vì để làm sao cho hợp lý là cả một vấn đề nhưng với số tiền không lớn nên việc giải ngân hay công khai không quá khó.

“Việc giải ngân hay công khai một vài trăm triệu không quá khó. Tôi chủ trương làm gì vừa sức mình, không cố gắng kêu gọi quá nhiều, bởi ngành phim cũng rất đông, một mình tôi không thể hỗ trợ hết được. Bằng chứng là mới có từng ấy người đăng ký thôi mà riêng việc kiểm tra thông tin cũng đã rất mệt rồi. Khi bắt tay vào rồi tôi mới thấy thương cho những người làm từ thiện trước đó, vì chỉ số tiền nhỏ thế này thôi mà để làm sao cho hợp lý cũng đã quá phức tạp", đạo diễn chia sẻ.

{keywords}
Nguyễn Quang Dũng cho rằng vào thời điểm này, mỗi người giúp được một hoặc hai người khác cũng là đáng quý

Nguyễn Quang Dũng hay còn gọi là Dũng "khùng" được biết đến qua vai trò đạo diễn các phim như: Nụ hôn thần chết, Mỹ nhân kế, Tháng năm rực rỡ, Tiệc trăng máu...

Mê Thảo

'Tiệc trăng máu' thu 167 tỷ nhờ 2 triệu khán giả

'Tiệc trăng máu' thu 167 tỷ nhờ 2 triệu khán giả

Sau 1 tháng công chiếu, 'Tiệc trăng máu' vẫn giữ vững ngôi số 1 doanh thu phòng vé.

">

Nguyễn Quang Dũng kêu gọi hơn 200 triệu hỗ trợ đồng nghiệp ngành phim

Nhận định, soi kèo AS Roma vs Napoli, 2h45 ngày 3/2: Trở ngại lớn

{keywords}Kiều Đức Thắng và chú chó TuTu

Mùa Phát rẫy 

Mùa phát rẫy từ tháng 2 tới tháng 4 âm lịch hằng năm, cả làng gần như vắng bóng người hơn, chỉ còn lại người già yếu, phụ nữ mang bầu, nuôi con nhỏ.

Lần này phát rẫy cùng tôi có 4 người: 1 phụ nữ, 3 đàn ông và thêm con Tutu. Theo tiếng Raglay, tôi gọi người phụ nữ là Away, đàn ông gọi là Ama.

Chúng tôi khởi hành từ khi Mặt Trời chưa lên đến đỉnh núi. Mọi dụng cụ, hành trang được chuẩn bị đầy đủ trong những chiếc gùi và balo.

Khi tôi còn chưa hết mệt sau 1 tiếng đi bộ từ nhà tới rẫy thì đã bị choáng ngợp bởi khung cảnh diễn ra trước mắt. Không phải cảnh của thiên nhiên hùng vĩ, không phải tiếng chim hót líu lo mà chính là hoạt động của những con người xứ Thượng.

{keywords}
Cùng nhau lên rẫy

Các Ama và Away gần như chỉ ngồi một vài phút nghỉ ngơi sau khi tới rẫy, rồi mọi người tự động chia nhau ra mỗi người một hướng.

Những người đàn ông đã chọn được một vị trí đẹp đẽ để dựng lều trại nằm phía dưới những tán cây to và gần nước để tiện cho sinh hoạt. Hai người đàn ông đã kịp hạ vài ba cây rừng để làm khung căng bạt ngay sau đó, trong khi người đàn ông còn lại đã kéo từ đâu về những sợi dây rừng chắc chắn và đang ngồi chẻ bên cạnh một tảng đá. Sợi dây sẽ dùng để buộc khung và kéo căng bạt làm mái. 

Trong khi tôi còn chưa biết mình phải làm gì thì một bếp lửa đã được nhóm cháy bập bùng, một nắm lá rau rừng đã được hái trên tay người phụ nữ.

Lều trại, bếp lửa xuất hiện trước mắt tôi chỉ trong tích tắc. Người phụ nữ nhanh chóng tới đầu nguồn lấy nước nấu cơm. Một người đàn ông vác những hòn đá về kê bếp, hai người còn lại lật một tảng đá xuống làm bàn uống trà. Mọi thứ hoàn thành nhanh tới mức tôi chưa kịp làm gì, chỉ kịp đứng để sững sờ trước những kỹ năng ở rừng của người dân Raglay.

{keywords}
Người Raglay dựng lều trại để ăn ngủ luôn tại rẫy.

Tôi ăn Rừng

Cho đến ngày hôm nay tôi mới được trải nghiệm cuộc sống ở rừng, tắm rừng, ăn rừng. Nó ở ngay đây, ngay lúc này, không phải chỉ có trong các cuốn sách của những nhà sử học.

Mỗi người tự chuẩn bị cho mình một cái bát, một chiếc thìa, một ly uống trà, đũa ăn cơm thường được vót từ những cây như lồ ô, tre, nứa. Trong rẫy của tôi không có những cây đó nên mỗi người tự chặt cho mình những cành cây rừng khác và thường ngồi vót đũa trong lúc đợi cơm chín.

Những đồ nấu ăn chung gồm có 2 chiếc nồi, một dùng để nấu cơm, một dùng để nấu đồ ăn. Có thêm một ấm đun nước và một bình pha trà tôi đã về nhà lấy bổ sung vào mấy ngày sau đó.

Vật dụng dùng cho sinh hoạt nấu nướng chỉ có vậy nhưng trong quá trình ở đó tôi nhận thấy gần như chẳng thiếu cũng chẳng thừa một thứ gì. Một cái thớt, một cái chảo, hay một cái rổ nào đó ở đây có vẻ cũng không cần thiết. Có thể môi trường sống và cách sinh hoạt tự khiến mình có nhu cầu tối giản mọi thứ.

{keywords}
Vót đũa trong lúc đợi cơm chín
{keywords}
Mỗi người một việc tự phân công nhau 
{keywords}
Uống cà phê, trà sau bữa sáng

Góp gạo thổi cơm chung 

Khi đi phát rẫy thuê, mỗi người sẽ tự mang theo 3-4 kg gạo tùy vào việc ở rẫy bao nhiêu ngày. Trước khi nấu cơm sẽ múc mỗi người một bát gạo vào nồi nấu chung. Gia vị như muối, dầu ăn mỗi người cũng mang theo một ít, ai có trà mang trà, ai có cà phê mang cà phê, ai có gì thì mang theo đó. Đồ ăn ở rừng cũng do mỗi người hái lượm hoặc săn bẫy rồi góp lại ăn chung.

Tôi nhìn thấy trong mỗi cá nhân đều có sự tự thức về hành động cũng như công việc mình làm, không ai ỷ lại hay giao phó trách nghiệm cho một thành viên nào cụ thể. Có lẽ vì tính tự giác của mỗi cá nhân nên mới có một tập thể đoàn kết như vậy.

Tôi biết sự khó khăn của những người dân nơi đây nên lần này tôi chuẩn bị luôn 1 bao gạo 25kg, các gia vị cần thiết, chút đồ ăn khô, trà và café cho mọi người. Không ai phải mang theo những đồ ăn đó nữa, mọi người chỉ việc chia nhau rồi gùi lên rẫy.

Ngoài những thực phẩm cơ bản mang theo sẽ có thêm những sản vật từ rừng nên tôi rất hào hứng chờ đợi mỗi ngày mình sẽ được ăn gì.

Vì ngày đầu mới lên rẫy để ổn định chỗ ăn ở nên bữa ăn đầu tiên có canh rau rịa nấu với cá khô tôi mang theo. Khi đã bắt đầu ổn định nơi sinh hoạt và làm việc rồi thì các bữa ăn cũng thay đổi hàng ngày.

{keywords}
Chỉ có 2 chiếc nồi - một cái nấu cơm, một cái nấu canh
{keywords}
Dân bản có thói quen hái rau rừng bất kể khi đi đâu, đang làm gì.

Bữa sáng thường được ăn cua đá hay ếch bắt từ đêm hôm trước nấu với rau rừng. Loại cua và ếch của rừng rất ngon và ngọt.

Tôi không phải là người hay ăn mấy con đó nhưng quả thật lần này tôi hút lấy hút để từng cái càng cua, nhai hết phần bụng, nhể hết phần gạch, chỉ bỏ cái vỏ cứng lại cho con TuTu. Tôi được nếm những cái đùi ếch thơm ngon chắc nịch đã được nấu nhừ từ đêm hôm trước. Tôi không biết là loại ếch gì nhưng nghe nói những loại ếch trên rừng ngon hơn ếch ở rưới ruộng rất nhiều.

Ngoài những loại rau rừng nấu cùng những con vật soi bắt được còn có thêm đu đủ xanh, hoa chuối, mít non có sẵn quanh đó.

Các món ăn chỉ nấu theo một công thức duy nhất là cho vào nồi một chút dầu, sau đó cho tiếp những thứ cần chín trước như cua, ếch hay cá… Tiếp đến là các loại rau, hoa chuối, đu đủ hoặc mít non, sau cùng là nước và muối đun tới khi mềm thì ăn. Cùng một kiểu nấu canh nhưng mỗi ngày tôi đều thấy vị nó khác nhau khi được nấu từ những thực phẩm khác nhau.

Vào một buổi sáng, khi đang phát những bụi cây rậm rạp, một người đàn ông bị mấy con kiến rơi từ trên cây xuống đốt vào cổ, ngẩng lên thấy hai tổ kiến vàng to đùng. Vài phút sau, tổ kiến đã được chặt xuống, hơ lửa trên tảng đá lớn cạnh đó. Vậy là chúng tôi mang về được đầy một cái mũ những con kiến vàng cho bữa trưa.

Tôi từng được nghe có nơi ăn kiến vàng hay dùng kiến vàng làm nhân bánh. Nhưng đây là lần đầu tiên tôi được thưởng thức món đó. Con non màu trắng thì ăn như nhộng ong, con có cánh đang mọc thì ăn như nhộng tằm nhưng có vị chua chua. Tóm lại món kiến này ăn thơm, béo và có vị chua, mùi giống như quả tai chua hay dùng để nấu canh.

Ở rừng mỗi mùa sẽ có những sản vật khác nhau, mỗi mùa một loại. Tôi đã từng gặp những người già sống cả cuộc đời ở trên rẫy, ăn những thứ từ rừng và không xuống làng bản bao giờ.

Ăn Rừng là tôi được ăn những thứ hoàn toàn từ tự nhiên, không có bàn tay chăm sóc của con người. Tôi chế biến và ăn nó ngay tại rừng. Tôi sẽ còn tiếp tục ăn rừng nhiều lần nữa…

{keywords}
Tổ kiến rừng
{keywords}
Hái mít non để nấu canh
{keywords}
Canh mít non
{keywords}
Cơm trắng với kiến rừng và mít non
9x từng đi bar tới sáng, từ Sài Gòn về Khánh Hòa xây nhà, làm vườn

Kỳ 1: 9x từng đi bar tới sáng, từ Sài Gòn về Khánh Hòa xây nhà, làm vườn

Từ Sài Gòn, chuyển về sống trong căn nhà nhỏ giữa bản làng cùng chú chó tên Tu Tu, thỉnh thoảng Thắng lại nghe tiếng gọi í ới của hàng xóm.

">

Nhật ký ở rừng của chàng trai 9x bỏ Sài Gòn về thôn bản làm rẫy

友情链接