Chồng xuất tinh quá nhẹ liệu có thai không?
本文地址:http://member.tour-time.com/html/968a698457.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/1: Không còn đường lùi
“Tôi sống được đến ngày hôm nay là nhờ vào sự tận tụy chăm sóc, cứu chữa của các y, bác sĩ trong bệnh viện và sự động viên, giúp đỡ của cộng đồng. Trong lúc dịch bệnh khó khăn, mọi chi phí thuốc thang cho tôi đều phải đi vay mượn. Số tiền này đối với gia đình tôi là món quà quý giá vô cùng”, anh Ngân chia sẻ.
Đại diện Báo VietNamNet cùng cán bộ Khoa và PCTXH trao số tiền 35.510.500 đồng đến tận tay anh Đoàn Văn Ngân |
Anh Ngân mắc bệnh rối loạn đông máu, không chỉ sức khoẻ giảm sút mà tính mạng bị đe doạ. Vợ chồng anh quanh năm lam lũ, làm việc nặng nhọc cũng chỉ đủ ăn, không dư giả, các con đang đi học, mẹ già tai biến nằm một chỗ nhiều năm nay. Để có tiền cho chồng chữa bệnh, chị Thanh đã hỏi vay khắp nơi hơn 60 triệu đồng.
Trong lúc gia đình gặp khó khăn nhất, may mắn bạn đọc Báo VietNamNet đã kịp thời giúp đỡ, động viên. Số tiền 35.510.500 đồng, tấm lòng của bạn đọc đã được Báo trao đến tận tay gia đình anh Đoàn Văn Ngân.
Thay mặt người nhà bệnh nhân, TS Lý Thị Hảo, Trưởng phòng CTXH Viện Huyết học & Truyền máu Trung ương bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới Báo VietNamNet cùng các nhà hảo tâm đã chung tay giúp đỡ hoàn cảnh anh Ngân. Đây là nguồn động viên, khíc lệ anh có thêm động lực chiến đấu với bệnh tật.
Phạm Bắc
Mắc 5 căn bệnh hiểm nghèo từ khi còn nhỏ, 26 năm qua, Trang đã kiệt quệ hoàn toàn cả về sức khoẻ lẫn tinh thần. Bản thân em từng tuyệt vọng muốn từ bỏ việc điều trị.
">Trao hơn 35 triệu đồng đến anh Đoàn Văn Ngân bị rối loạn đông máu
“Truyền lửa” đam mê cho nhiều thế hệ học sinh
Cô giáo Nguyễn Thị Huyền Trang hiện đang là giáo viên dạy trực tuyến trên Moon.vn và có hơn 10 năm kinh nghiệm, giảng dạy, luyện thi THPT quốc gia môn tiếng Anh.
Cô Trang Anh chia sẻ: “Tiếng Anh là 1 trong 3 môn học bắt buộc dự thi THPT quốc gia và quan trọng đối với những bạn chọn môn tiếng Anh làm môn xét tuyển vào các trường đại học. Để nâng cao chất lượng học tập của học sinh, khơi dậy tình yêu và hứng thú với môn học thì vai trò của người giáo viên vô cùng quan trọng.
Do vậy, ngay từ những năm đầu bước vào nghề dạy môn tiếng Anh ở trường THPT Đại Từ, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (từ 2009 - 2018), tôi luôn nỗ lực tìm tòi phương pháp giảng dạy mới, sinh động. Ngoài việc truyền đạt những kiến thức trên lớp, tôi luôn chú trọng đến việc giao bài tập về nhà cho học sinh, giúp các em củng cố kiến thức trọng tâm và rèn luyện kỹ năng thực hành môn tiếng Anh”.
Chính bằng niềm đam mê nghề nghiệp cùng vốn kiến thức phong phú và sự sáng tạo của mình, mỗi tiết học của cô Trang Anh đều trở nên hấp dẫn bởi cách truyền đạt biểu cảm kết hợp việc sử dụng các bài giảng điện tử sinh động, từ đó giúp nhiều học sinh yêu thích và đam mê với môn tiếng Anh.
Để có nhiều học sinh yêu thích môn tiếng Anh, ngoài việc tận tâm giảng dạy, ôn luyện, cô giáo Trang Anh còn viết sách để hỗ trợ các em học sinh ôn luyện và thi môn tiếng Anh đạt kết quả cao.
Theo cô Trang Anh, ngữ pháp và từ vựng tiếng Anh là nền tảng để phát triển 4 kỹ năng (nghe - nói - đọc - viết) trong tiếng Anh. Bởi để diễn đạt được ý tưởng dưới dạng nói hay viết thì cần phải tổ chức nó thành một hoặc nhiều câu mà người khác có thể hiểu được. Mà để người khác hiểu được điều muốn nói thì cần phải tuân theo đúng ngữ pháp của ngôn ngữ đó.
Ngữ pháp đơn giản là tập hợp các quy ước có tên là ngôn ngữ. Ví dụ như để người Anh hiểu điều bạn nói thì bạn phải nói theo đúng quy ước của tiếng Anh và tập hợp các quy ước đó gọi là ngữ pháp tiếng Anh. Chính vì vậy, cô Trang Anh đã ra đời bộ 2 cuốn sách tên “25 chuyên đề ngữ pháp tiếng Anh trọng tâm”.
Ngữ pháp và từ vựng là cơ sở để đạt kết quả tốt
Cô Trang Anh chia sẻ thêm, trong giao tiếp tiếng Anh, thì từ vựng là nguồn căn gốc rễ của mọi vấn đề. Muốn giao tiếp mạch lạc và nắm bắt được những thông tin cần thiết với người nghe thì từ vựng chính là điều cần phải nắm chắc. Bởi khi sở hữu một vốn từ dồi dào và phong phú thì người học sẽ phát triển và hoàn thiện các kỹ năng khác một cách hiệu quả.
Do đó, để ôn thi môn tiếng Anh tốt và đạt kết quả tốt, học sinh cần nắm vững kiến thức cơ bản về ngữ pháp và phải có vốn từ vựng phong phú, đa dạng. Đây là nguyên do cô dày công nghiên cứu, tìm tòi và xuất bản nhiều sách tham khảo về ngữ pháp và từ vựng tiếng Anh.
Ngoài ra, để học sinh có thêm nguồn tài liệu, nâng cao khả năng học và tiếp thu kiến thức giúp cho học sinh vượt qua các kỳ thi THPT quốc gia với kết quả cao, cô Trang Anh đã xây dựng hệ thống bài tập dựa trên cấu trúc đề thi để cung cấp tất cả các kỹ năng, bí quyết và những lưu ý khi làm bài kiểm tra, bài thi, qua đó phục vụ việc ôn luyện, thi và học chuẩn về tiếng Anh cho học sinh.
Tính đến nay, cô Trang Anh đã xuất bản được hàng chục đầu sách tham khảo làm tư liệu ôn thi cho học sinh (do cô chủ biên và phối hợp viết cùng đồng nghiệp) như 35 đề minh họa luyện thi THPT quốc gia, Tổng ôn ngữ pháp, 30 chủ đề từ vựng, cẩm nang cấu trúc tiếng Anh…
Với tâm huyết mãnh liệt, cô giáo Nguyễn Thị Huyền Trang (Trang Anh) đã truyền cảm hứng, truyền ngọn lửa đam mê, giúp nhiều thế hệ học sinh thêm yêu thích môn tiếng Anh và đạt được kết quả tốt trong các kỳ thi quan trọng.
Tố Uyên
">Cô giáo trẻ ‘truyền lửa’ đam mê tiếng Anh qua công nghệ hiện đại
Đây cũng là bàn thắng thứ 4 (tính cả Cúp Quốc gia) sau 5 trận đấu của Công Phượng, kể từ khi hồi hương về khoác áo đội bóng miền Đông Nam bộ. Người hâm mộ mừng cho chân sút người xứ Nghệ cũng như hy vọng tới đây có mặt trong đội hình tuyển Việt Nam tham dự AFF Cup 2024.
Càng có cơ sở để hy vọng khi danh sách sơ bộ của tuyển Việt Nam tham dự AFF Cup 2024, chiến lược gia người Hàn Quốc đã điền tên Công Phượng trước khi công bố vào ngày 17/11 tới.
Liệu ông Kim Sang Sik liệu có cần?
Về lý thuyết, việc HLV Kim Sang Sik điền tên vào danh sách 50 cầu thủ chuẩn bị hoặc dự phòng cho giải đấu lớn nhất khu vực diễn ra vào cuối năm có nghĩa chiến lược gia người Hàn Quốc đang cần Công Phượng.
Tuy nhiên, thực tế lại khắc nghiệt hơn rất nhiều, chân sút đang chơi ở giải hạng Nhất đang hơi thiệt thòi trong cuộc đua giành suất tham dự AFF Cup 2024 cùng tuyển Việt Nam.
Nguyên nhân khá đơn giản khi số trận, thời gian ra sân sau 2 năm gần như không thi đấu ở Nhật Bản là chưa đủ để kiểm chứng phong độ của Công Phượng, trong khi ít ngày nữa ông Kim Sang Sik sẽ công bố danh sách tuyển Việt Nam.
Điều này là đương nhiên, bởi 3 bàn thắng ở giải hạng Nhất của Công Phượng thực sự rất dễ dàng do các đối thủ trẻ, non kinh nghiệm. Màn trình diễn cá nhân của anh cũng chưa phải quá xuất sắc một cách đều đặn.
Ngoại trừ trận gặp Bà Rịa Vũng Tàu, phần còn lại Công Phượng chơi chưa tốt nhất như kỳ vọng, hoặc chỉ mang đến một vài khoảnh khắc loé sáng - điều vốn dĩ phải đơn giản với một chân sút từng được coi rất quan trọng của tuyển Việt Nam.
Chưa ổn nhất như chính bản thân Công Phượng mong muốn, vào lúc này tuyển Việt Nam lại không thiếu tiền đạo khi đang sở hữu Tiến Linh, Vĩ Hào, Văn Khang, Tuấn Hải, Bảo Toàn… phong độ đang rất cao và ổn định.
Thế nên, muốn trở lại tuyển Việt Nam có lẽ Công Phượng sẽ cần tiếp tục toả sáng, tìm lại chính mình… đồng thời chờ cơ hội trong thời gian tới với vòng loại Asian Cup chẳng hạn. Còn dự AFF Cup 2024 thì… thôi!
Tuyển Việt Nam, Công Phượng toả sáng, HLV Kim Sang Sik liệu có cần?
Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Deportivo Toluca, 10h05 ngày 30/1: Lợi thế sân nhà
TIN BÀI KHÁC
Đất sở hữu hợp pháp trên giấy tờ vẫn bị hàng xóm chiếm">Con làm công an bố mẹ có được bảo hiểm ý tế?
Chỉ nên một chương trình đào tạo, không chẻ ra nhiều thứ
Còn Bộ Nội vụ chủ trì sửa đổi Nghị định 101 về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức. Việc sửa nghị định này, Bộ Nội vụ đang thực hiện xuất phát từ các quy định mới từ Luật Cán bộ, Công chức và Luật Viên chức năm 2019 và các Nghị định có liên quan.
Ông Lại Đức Vượng - Vụ trưởng Vụ Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức (Bộ Nội vụ) |
Theo ông Vượng, việc sửa Nghị định 101 phải bám vào ba nội dung. Một là phải đúng theo quy định của Luật Cán bộ công chức, Luật Viên chức. Thứ hai là những vấn đề liên quan đến chứng chỉ bồi dưỡng thì phải bám sát tiêu chuẩn, điều kiện. Thứ ba, viên chức từng ngành thì đương nhiên bộ chủ quản quản lý.
Bộ Nội vụ chỉ quy định khung, còn nội dung, chương trình đào tạo, liên kết với các chương trình khác như thế nào thì các Bộ chủ quản phải cân đối không để trùng lặp.
Còn việc chứng chỉ nào bắt buộc hay không, có là điều kiện để thăng hạng hay không thì các Bộ chuyên ngành phối hợp với Bộ Nội vụ để làm.
“Một trong những điểm mới khi sửa Nghị định 101 là hạng chức danh nào có vị trí việc làm ấy và tương ứng với từng tiêu chuẩn, điều kiện. Bây giờ đã có vị trí việc làm theo Nghị định 62/2020 thì vị trí nào có tiêu chuẩn đó. Vì vậy phải bám vào đó để đào tạo. Tiêu chuẩn đi trước còn đào tạo đi sau để đáp ứng tiêu chuẩn đó”, ông Vượng phân tích.
Ngoài ra, Vụ trưởng Vụ Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cũng thông tin thêm, định hướng mới là xây dựng công cụ đánh giá viên chức, trong đó có giáo viên để biết được năng lực, trình độ của từng người. Như vậy sẽ không còn tranh cãi chuyện chứng chỉ nữa.
“Bộ chủ quản như Bộ GD-ĐT quy định nhiều hạng chức danh nghề nghiệp thì sau này sửa lại làm sao các hạng chức danh có một chương trình, học một lần thôi, không chẻ ra nhiều thứ khổ cho anh em. Đó là một cách tiếp cận”, Vụ trưởng Vụ Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nói.
Cách hiểu chưa thống nhất, khiến giáo viên tâm tư, lo lắng
Nói về việc có bỏ chứng chỉ theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp hay không, Vụ trưởng Vụ Công chức - Viên chức Trương Hải Long cho biết, Luật Viên chức quy định viên chức được bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp nào phải có đủ tiêu chuẩn của chức danh nghề nghiệp đó.
Việc đào tạo, bồi dưỡng đối với viên chức có thể được thực hiện trước khi bổ nhiệm (đào tạo theo chức vụ lãnh đạo, quản lý) hoặc khi thay đổi chức danh nghề nghiệp (đào tạo theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp) hoặc đào tạo để bổ sung, cập nhật kiến thức, kỹ năng hoạt động nghề nghiệp (đào tạo theo vị trí việc làm).
Vụ trưởng Vụ Công chức - Viên chức, Bộ Nội vụ - Trương Hải Long |
Triển khai Luật Viên chức, Nghị định 18 trước đây và Nghị định 101 sau này có quy định về chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh. Tuy nhiên, Nghị định chỉ quy định chung, không quy định chức danh nghề nghiệp hoặc ngạch công chức nào phải có chứng chỉ bồi dưỡng.
“Khi Bộ GD-ĐT ban hành chùm thông tư cũ và mới, trong đó có một số chức danh nghề nghiệp trước đây không quy định phải có chứng chỉ chức danh nghề nghiệp, thì đến thông tư mới này lại có quy định là phải học, dẫn đến có cách hiểu chưa thống nhất, khiến giáo viên tâm tư, lo lắng”, ông Long giải thích thêm.
Điều 26 của Nghị định 101 quy định về chứng chỉ bồi dưỡng 1. Chứng chỉ bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức gồm: a) Chứng chỉ chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức; b) Chứng chỉ chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý; c) Chứng chỉ chương trình bồi dưỡng theo yêu cầu của vị trí việc làm, kiến thức, kỹ năng chuyên ngành. 2. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Học viện Hành chính Quốc gia; cơ sở đào tạo, bồi dưỡng; cơ sở đào tạo, nghiên cứu cấp chứng chỉ các chương trình bồi dưỡng được giao thực hiện. 3. Việc sử dụng chứng chỉ bồi dưỡng a) Chứng chỉ chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức là một trong những điều kiện để cán bộ, công chức, viên chức được đăng ký dự thi nâng ngạch, đăng ký dự thi thăng hạng; xét bổ nhiệm vào ngạch, hạng và được học chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch, chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp cao hơn liền kề; b) Chứng chỉ chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức có giá trị thay thế chứng chỉ chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức tương ứng; chứng chỉ chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức có giá trị thay thế chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp tương ứng. Chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức cùng hạng ở các chuyên ngành khác nhau có giá trị thay thế cho nhau; c) Chứng chỉ chương trình bồi dưỡng theo yêu cầu của vị trí việc làm, kiến thức, kỹ năng chuyên ngành là một trong những căn cứ đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ trong năm của cán bộ, công chức, viên chức; d) Chứng chỉ bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức sử dụng trên phạm vi toàn quốc. Bộ Nội vụ hướng dẫn chi tiết mẫu chứng chỉ bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức. |
Thu Hằng
Thủ tướng cũng yêu cầu Bộ GD-ĐT đề xuất phương án sửa đổi, bổ sung các quy định có liên quan đến việc xếp hạng giáo viên cho phù hợp để giải quyết dứt điểm các vướng mắc, bất cập trong thời gian vừa qua về vấn đề này.
">Vụ trưởng “hiến kế” gỡ khó chuyện chứng chỉ thăng hạng giáo viên
Thiên Bình
VietNamNet cập nhật liên tục Bảng xếp hạng giải vô địch quốc gia LS V-League 1 2021 nhanh, đầy đủ và chính xác.
">Lịch thi đấu bóng đá VLeague 2021 vòng 11
TIN BÀI KHÁC
Hưởng bảo hiểm một lần hay lĩnh lương hàng tháng?">Khám chữa bệnh vượt tuyến được bảo hiểm chi trả đến đâu?
友情链接