Thông tin trên được chia sẻ tại Hội nghị Đánh giá kết quả 10 năm thực hiện phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi và sơ kết 2 năm thực hiện Đề án phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2018-2025 do Bộ GD-ĐT tổ chức hôm nay (21/10).

{keywords}
Ông Nguyễn Bá Minh, Vụ trưởng Vụ Giáo dục mầm non (Bộ GD-ĐT). Ảnh: Thanh Hùng

99,9% trẻ 5 tuổi hoàn thành chương trình giáo dục mầm non

Theo ông Nguyễn Bá Minh, Vụ trưởng Vụ Giáo dục mầm non (Bộ GD-ĐT) , công tác tuyên truyền được thực hiện tốt là một trong những nguyên nhân góp phần thực hiện tốt phổ cập giáo dục mầm non sau 10 năm.

Theo thống kê của Bộ GD-ĐT, tỷ lệ huy động trẻ mẫu giáo 5 tuổi được nâng lên hằng năm, kết quả duy trì năm 2019 đạt 99,96% (tăng 3,56% so với năm 2011). Tỷ lệ trẻ em mẫu giáo 5 tuổi hoàn thành Chương trình giáo dục mầm non đạt 99,9% (tăng 21,3%). Tỷ lệ trẻ em mẫu giáo được học 2 buổi/ngày đạt 99% (tăng 21,3%).

Từ khi triển khai phổ cập giáo dục mầm non trẻ 5 tuổi, chất lượng phòng học thay đổi theo hướng tích cực: đảm bảo 1 phòng/1 lớp mẫu giáo 5 tuổi; từ phòng học tạm, tranh tre, nứa, lá đến nay hầu hết phòng học cho trẻ em mẫu giáo 5 tuổi đã được đầu tư kiên cố, bán kiên cố; diện tích trung bình hầu hết đã đạt mức từ 1,5m2/trẻ trở lên; các phòng học xây mới đều có khu vệ sinh liên hoàn, chia theo giới tính, đảm bảo an toàn; đủ ánh sáng, ấm về mùa đông, thoáng mát về mùa hè. Số lượng phòng học xây mới, số phòng học kiên cố tăng, số phòng bán kiên cố, phòng học tạm giảm từng năm.

Cũng theo ông Minh, phải kể đến sự tham gia tích cực của cộng đồng. Trong giai đoạn 2011-2019, có nhiều tổ chức, cá nhân hiến đất để xây dựng trường mầm non. Ví dụ như anh Siu Minh (sinh năm 1989 ở làng Aneh, xã Lave, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai) hiến 450 m2 đất; bà Rơ Châm Phao (ở làng Kép 1, xã Iamonong, huyện Chư Păh) hiến 531m2; bà Plych ở làng Klu hiến 760m2 đất. Ở tỉnh Lào Cai, người dân hiến 25.000m2 đất;...

“Nhiều già làng, trưởng bản xem việc phổ cập giáo dục mầm non trẻ em là một niềm tự hào. Nhiều bà con ở vùng sâu vùng xa, tuy kinh tế không phải tốt lắm nhưng đã bán cả nhà và đất để xây trường. Hay nhờ sự chung tay, góp sức của toàn xã hội, phụ huynh tổ chức nấu ăn ở những nơi không có cô cấp dưỡng, để cố gắng huy động các cháu học được 2 buổi/ngày ở vùng khó khăn”, ông Minh nói.

{keywords}
Toàn cảnh hội nghị. Ảnh: Thanh Hùng

Chính sách với giáo viên hợp đồng còn chậm

Tuy nhiên, tỷ lệ huy động trẻ các độ tuổi có sự chênh lệch đáng kể giữa các vùng, miền; đặc biệt tỷ lệ huy động trẻ mẫu giáo 3, 4 tuổi ở Phú Yên, Ninh Thuận, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau… còn thấp.

Cùng đó, tình trạng thiếu giáo viên vẫn chưa được khắc phục. Đặc biệt, một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền trung, tỷ lệ giáo viên/lớp rất thấp. Việc thực hiện chế độ chính sách đối với giáo viên hợp đồng lao động triển khai rất chậm.

Theo báo cáo từ các địa phương, năm học 2019-2020, cả nước thiếu 45.242 giáo viên trong các cơ sở giáo dục mầm non công lập (đây là số lượng còn thiếu năm học 2019-2020 sau khi đã được bổ sung 20.300 biên chế). Đội ngũ thiếu dẫn đến áp lực nặng nề hơn đối với giáo viên đứng lớp, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn, hạn chế trong việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ.

Cả nước hiện có 15.461 nhà trẻ, trường mẫu giáo, trường mầm non (tăng 2.634 trường so với năm học 2010-2011). Trong đó, 12.281 trường công lập (tỷ lệ 79,4%), 3.180 trường ngoài công lập (tỷ lệ 20,6%) với 200.262 nhóm/lớp (trong đó 42.410 nhóm trẻ, 157.852 lớp mẫu giáo, 55.051 lớp mẫu giáo 5 tuổi). Toàn quốc có 15.914 cơ sở giáo dục mầm non độc lập tư thục.

Tổng số trẻ mầm non được đến trường là 5.306.501 trẻ em, đạt tỷ lệ 66,2% (tăng 1.535.018 trẻ so với năm học 2010-2011); trong đó có 873.654 trẻ nhà trẻ, đạt tỉ lệ huy động 28,0% (tăng 297.845); 4.432.847 trẻ mẫu giáo, đạt 90,5% (tăng 1.271.418), 1.637.266 trẻ mẫu giáo 5 tuổi, đạt tỷ lệ 99,6% (tăng 333.489). So với năm học 2010-2011, tỷ lệ huy động trẻ nhà trẻ tăng 7,5%, mẫu giáo tăng 11,4%, trẻ em mẫu giáo 5 tuổi tăng 3,56%.

Thanh Hùng

Bộ GD-ĐT nói về đề xuất lương và phụ cấp mới cho giáo viên

Bộ GD-ĐT nói về đề xuất lương và phụ cấp mới cho giáo viên

“Tinh thần lương mới sẽ không thấp hơn lương cũ... Lương có 70% là hệ số lương cơ bản, 30% là phụ cấp nghề và 10% là phụ cấp tăng thêm...”

" />

99,9% trẻ 5 tuổi hoàn thành chương trình mầm non

Kinh doanh 2025-01-16 21:51:44 97652

Thông tin trên được chia sẻ tại Hội nghị Đánh giá kết quả 10 năm thực hiện phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi và sơ kết 2 năm thực hiện Đề án phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2018-2025 do Bộ GD-ĐT tổ chức hôm nay (21/10).

{ keywords}
Ông Nguyễn Bá Minh,ẻtuổihoànthànhchươngtrìnhmầbảng xếp hạng ngoại hạng anh mùa 2024 Vụ trưởng Vụ Giáo dục mầm non (Bộ GD-ĐT). Ảnh: Thanh Hùng

99,9% trẻ 5 tuổi hoàn thành chương trình giáo dục mầm non

Theo ông Nguyễn Bá Minh, Vụ trưởng Vụ Giáo dục mầm non (Bộ GD-ĐT) , công tác tuyên truyền được thực hiện tốt là một trong những nguyên nhân góp phần thực hiện tốt phổ cập giáo dục mầm non sau 10 năm.

Theo thống kê của Bộ GD-ĐT, tỷ lệ huy động trẻ mẫu giáo 5 tuổi được nâng lên hằng năm, kết quả duy trì năm 2019 đạt 99,96% (tăng 3,56% so với năm 2011). Tỷ lệ trẻ em mẫu giáo 5 tuổi hoàn thành Chương trình giáo dục mầm non đạt 99,9% (tăng 21,3%). Tỷ lệ trẻ em mẫu giáo được học 2 buổi/ngày đạt 99% (tăng 21,3%).

Từ khi triển khai phổ cập giáo dục mầm non trẻ 5 tuổi, chất lượng phòng học thay đổi theo hướng tích cực: đảm bảo 1 phòng/1 lớp mẫu giáo 5 tuổi; từ phòng học tạm, tranh tre, nứa, lá đến nay hầu hết phòng học cho trẻ em mẫu giáo 5 tuổi đã được đầu tư kiên cố, bán kiên cố; diện tích trung bình hầu hết đã đạt mức từ 1,5m2/trẻ trở lên; các phòng học xây mới đều có khu vệ sinh liên hoàn, chia theo giới tính, đảm bảo an toàn; đủ ánh sáng, ấm về mùa đông, thoáng mát về mùa hè. Số lượng phòng học xây mới, số phòng học kiên cố tăng, số phòng bán kiên cố, phòng học tạm giảm từng năm.

Cũng theo ông Minh, phải kể đến sự tham gia tích cực của cộng đồng. Trong giai đoạn 2011-2019, có nhiều tổ chức, cá nhân hiến đất để xây dựng trường mầm non. Ví dụ như anh Siu Minh (sinh năm 1989 ở làng Aneh, xã Lave, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai) hiến 450 m2 đất; bà Rơ Châm Phao (ở làng Kép 1, xã Iamonong, huyện Chư Păh) hiến 531m2; bà Plych ở làng Klu hiến 760m2 đất. Ở tỉnh Lào Cai, người dân hiến 25.000m2 đất;...

“Nhiều già làng, trưởng bản xem việc phổ cập giáo dục mầm non trẻ em là một niềm tự hào. Nhiều bà con ở vùng sâu vùng xa, tuy kinh tế không phải tốt lắm nhưng đã bán cả nhà và đất để xây trường. Hay nhờ sự chung tay, góp sức của toàn xã hội, phụ huynh tổ chức nấu ăn ở những nơi không có cô cấp dưỡng, để cố gắng huy động các cháu học được 2 buổi/ngày ở vùng khó khăn”, ông Minh nói.

{ keywords}
Toàn cảnh hội nghị. Ảnh: Thanh Hùng

Chính sách với giáo viên hợp đồng còn chậm

Tuy nhiên, tỷ lệ huy động trẻ các độ tuổi có sự chênh lệch đáng kể giữa các vùng, miền; đặc biệt tỷ lệ huy động trẻ mẫu giáo 3, 4 tuổi ở Phú Yên, Ninh Thuận, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau… còn thấp.

Cùng đó, tình trạng thiếu giáo viên vẫn chưa được khắc phục. Đặc biệt, một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền trung, tỷ lệ giáo viên/lớp rất thấp. Việc thực hiện chế độ chính sách đối với giáo viên hợp đồng lao động triển khai rất chậm.

Theo báo cáo từ các địa phương, năm học 2019-2020, cả nước thiếu 45.242 giáo viên trong các cơ sở giáo dục mầm non công lập (đây là số lượng còn thiếu năm học 2019-2020 sau khi đã được bổ sung 20.300 biên chế). Đội ngũ thiếu dẫn đến áp lực nặng nề hơn đối với giáo viên đứng lớp, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn, hạn chế trong việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ.

Cả nước hiện có 15.461 nhà trẻ, trường mẫu giáo, trường mầm non (tăng 2.634 trường so với năm học 2010-2011). Trong đó, 12.281 trường công lập (tỷ lệ 79,4%), 3.180 trường ngoài công lập (tỷ lệ 20,6%) với 200.262 nhóm/lớp (trong đó 42.410 nhóm trẻ, 157.852 lớp mẫu giáo, 55.051 lớp mẫu giáo 5 tuổi). Toàn quốc có 15.914 cơ sở giáo dục mầm non độc lập tư thục.

Tổng số trẻ mầm non được đến trường là 5.306.501 trẻ em, đạt tỷ lệ 66,2% (tăng 1.535.018 trẻ so với năm học 2010-2011); trong đó có 873.654 trẻ nhà trẻ, đạt tỉ lệ huy động 28,0% (tăng 297.845); 4.432.847 trẻ mẫu giáo, đạt 90,5% (tăng 1.271.418), 1.637.266 trẻ mẫu giáo 5 tuổi, đạt tỷ lệ 99,6% (tăng 333.489). So với năm học 2010-2011, tỷ lệ huy động trẻ nhà trẻ tăng 7,5%, mẫu giáo tăng 11,4%, trẻ em mẫu giáo 5 tuổi tăng 3,56%.

Thanh Hùng

Bộ GD-ĐT nói về đề xuất lương và phụ cấp mới cho giáo viên

Bộ GD-ĐT nói về đề xuất lương và phụ cấp mới cho giáo viên

“Tinh thần lương mới sẽ không thấp hơn lương cũ... Lương có 70% là hệ số lương cơ bản, 30% là phụ cấp nghề và 10% là phụ cấp tăng thêm...”

本文地址:http://member.tour-time.com/html/968f698909.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Torino vs Juventus, 0h00 ngày 12/1

Nhận định, soi kèo Nữ KuPS vs Nữ HPS Helsinki, 22h30 ngày 13/9

Nhận định, soi kèo Belize vs St. Vincent, 9h00 ngày 9/9

NHận định, soi kèo Crystal Palace vs Stockport County, 22h00 ngày 12/1: Thắng dễ

ISW: Nga tăng tốc tiến công, quyết đánh bật Ukraine khỏi toàn bộ Donetsk - 1

Phương tiện cơ giới của Nga bị Ukraine phá hủy (Ảnh minh họa: AFP).

Viện Nghiên cứu Chiến tranh (ISW) có trụ sở tại Mỹ cho biết: "Những chiến thắng gần đây được xác nhận của quân đội Nga gần Ugledar (Vuhledar) và Velika Novoselka cho thấy cuộc chiến ở Ukraine vẫn chưa đi đến bế tắc. Tuyến đầu ở Donetsk đang ngày càng trở nên sôi động hơn, vì lực lượng Moscow gần đây đã tiến nhanh hơn đáng kể so với cả năm 2023".

Các nhà phân tích chỉ ra rằng sự tiến công của quân đội Nga ở Đông Nam Ukraine phần lớn là kết quả của việc xác định và khai thác triệt để các điểm yếu ở tuyến đầu của Ukraine.

Kể từ mùa thu, lực lượng Moscow đã có những bước tiến chiến thuật dần dần ở Đông Nam Ukraine. Quân đội Nga (RFAF) vẫn chưa thể giành lại thế trận tác chiến như trong những tháng đầu tiên của cuộc xung đột toàn diện, và bước tiến chiến thuật hiện tại của họ, mặc dù nhanh hơn những tháng giao tranh chiến hào đặc trưng của phần lớn năm 2023 và đầu năm nay, nhưng vẫn chậm hơn đáng kể so với tốc độ tiến công vào tháng 3/2022.

Lực lượng Moscow đã sử dụng việc chiếm Ugledar để tiến hành các hoạt động tấn công tiếp theo ở phía Tây Donetsk, trái ngược với đánh giá sơ bộ sai lầm của ISW, dự đoán điều ngược lại.

ISW đưa ra các phương án hành động dưới đây mà Bộ chỉ huy Nga có thể cân nhắc dựa trên những bước tiến gần đây của họ.

Việc RFAF tiến về hướng Pokrovsk, Kurakhove, Ugledar và Velika Novoselka mang đến cho Bộ chỉ huy quân sự Nga một số phương án hành động mà họ có thể thử thực hiện trong những tuần và tháng tới.

Có vẻ như Bộ chỉ huy quân sự Nga đang đồng thời cố gắng bao vây Velika Novoselka trong khi khóa chặt các nhóm lực lượng Kiev ở phía Bắc và phía Nam Kurakhove. RFAF cũng đang tiến hành các hoạt động hỗ trợ để cải thiện hình dạng của chiến trường ở phía Nam Donetsk và giảm thiểu các mối đe dọa đối với các bên sườn của họ.

ISW trình bày các kịch bản chiến trường (COA) sau đây mà không theo thứ tự cụ thể.

Kịch bản 1: Lực lượng Moscow tiến về phía Tây Nam, phía Đông và Đông Bắc từ Velika Novoselka với mục tiêu bao vây từ các bên sườn, bỏ qua khu vực ngay phía nam thị trấn.

Kịch bản 2: RFAF đang tiến về phía Andreevka (dọc theo xa lộ H15 và phía Tây Kurakhove) từ phía Nam để hỗ trợ các nỗ lực của Nga nhằm khép chặt các vòng vây với Ukraine gần Kurakhove và san phẳng tuyến đầu.

Kịch bản 3: Lực lượng Moscow tiến về phía Tây và Tây Nam từ Selidove dọc theo tuyến Pustynka - Sontsovka hướng về Andreevka để đánh bại các đơn vị Kiev ở phía bắc Kurakhove và đe dọa các tuyến đường thoát hiểm của Ukraine.

Báo cáo viết: "Vẫn chưa rõ Bộ chỉ huy Nga sẽ theo đuổi mục tiêu nào trong số những mục tiêu này và liệu họ có theo đuổi chúng hay không".

Các chuyên gia lưu ý rằng nhiệm vụ ưu tiên của Bộ chỉ huy Nga tại khu vực Donetsk cho đến cuối năm là chiếm Pokrovsk, một mục tiêu mà họ tạm thời từ bỏ sau sự kháng cự dữ dội của Ukraine tại khu vực lân cận Pokrovsk.

Không rõ bộ chỉ huy Nga đã chuẩn bị như thế nào để tận dụng các cơ hội trên khu vực mặt trận này và quân đội Ukraine (AFU) sẽ kháng cự ra sao khi đối phương tiến lên.

"Ukraine đã làm chậm đáng kể các hoạt động tiến công của Nga gần Chasov Yar và Pokrovsk", ISW nhấn mạnh.

Báo cáo cho thấy các chỉ huy quân sự Nga có thể đang lên kế hoạch tiến vào khu vực Dnipropetrovsk ở phía Đông Nam để hỗ trợ mục tiêu lâu dài của Moscow là kiểm soát toàn bộ vùng Donetsk.

Mục tiêu đã nêu của Điện Kremlin là kiểm soát toàn bộ khu vực Donetsk rất có thể bao gồm các hoạt động trên bộ ở phía Nam và phía Đông của khu vực Dnipropetrovsk với mục đích cắt đứt các tuyến liên lạc trên bộ vốn được dùng để hỗ trợ các vị trí của Ukraine tại khu vực Donetsk và bao vây các vị trí đó.

ISW nhận định: "Những nỗ lực tiềm tàng của Nga nhằm đạt được mục tiêu của Điện Kremlin là kiểm soát toàn bộ khu vực Donetsk bằng cách chiếm ít nhất một phần khu vực Dnipropetrovsk phù hợp với mong muốn của Moscow buộc Ukraine đầu hàng hoàn toàn".

"Bộ chỉ huy quân sự Nga dường như đang lên kế hoạch cho các hoạt động phức tạp hơn, nhưng lực lượng Moscow vẫn chưa thiết lập lại hoạt động tác chiến trên chiến trường và thay vào đó vẫn dựa trên khả năng xác định và khai thác các điểm yếu trong tuyến phòng thủ của đối phương để thực hiện các bước tiến chiến thuật gia tăng", báo cáo cho hay.

ISW: Nga tăng tốc tiến công, quyết đánh bật Ukraine khỏi toàn bộ Donetsk - 2

Bản đồ chiến sự Nga - Ukraine tại Donetsk ngày 24/11. Trong đó, Moscow kiểm soát khu vực màu hồng, những vòng tròn thể hiện các mặt trận, kích thước càng lớn càng nóng bỏng. Các khu vực màu vàng là nơi họ mới giành được (Ảnh: ISW).

Những nhận định đáng chú ý trong báo cáo ngày 24/11 của ISW:

Thứ nhất,những chiến thắng gần đây được xác nhận của RFAF tại Ugledar và Velika Novoselka cho thấy cuộc chiến ở Ukraine vẫn chưa đi đến bế tắc. Tuyến đầu ở Donetsk đang ngày càng trở nên sôi động hơn, với lực lượng Moscow tiến quân nhanh hơn đáng kể trong thời gian gần đây so với cả năm 2023.

Thứ hai,sự phát triển của quân đội Nga theo các hướng Pokrovsk, Kurakhove, Ugledar và Velika Novoselka đặt ra cho Bộ chỉ huy quân sự Nga một số phương án hành động mà họ có thể thử thực hiện trong những tuần và tháng tới.

Thứ ba,các chỉ huy quân đội Nga có thể đang lên kế hoạch tiến vào khu vực phía Đông nNam của vùng Dnipropetrovsk để hỗ trợ mục tiêu lâu dài của Moscow là kiểm soát toàn bộ vùng Donetsk.

Thứ tư,các đơn vị từ Quân khu Trung tâm, Đông và Nam của Nga đã tiến hành các cuộc tấn công đồng thời, bổ sung cho nhau ở vùng Donetsk và gần đây đã có những bước tiến chiến thuật tương đối nhanh chóng. Các chỉ huy quân sự của Nga có thể đang học hỏi từ một số sai lầm trên chiến trường của họ sau ba năm giao tranh, nhưng mức độ học hỏi đó vẫn chưa rõ ràng.

Thứ năm,Bộ chỉ huy quân sự Nga dường như đang lên kế hoạch cho các hoạt động phức tạp hơn, nhưng lực lượng Moscow vẫn chưa thiết lập lại hoạt động tác chiến trên chiến trường và thay vào đó vẫn dựa vào khả năng xác định và khai thác các điểm yếu trong tuyến phòng thủ của Ukraine để tiến hành các bước tiến chiến thuật dần dần.

Thứ sáu,vào đêm 23-24/11, AFU đã tấn công radar của hệ thống phòng không S-400 của Nga ở khu vực Kursk.

Thứ bảy,quân đội Ukraine và Nga gần đây đã tiến vào khu vực chính của Ukraine ở mặt trận tại khu vực Kursk.

Thứ tám,quân đội Nga đã có những bước tiến được xác nhận gần Kupyansk, Pokrovsk, Ugledar và Velika Novoselka, trong khi quân đội Ukraine tiến vào khu vực chính tại khu vực Kursk.

">

ISW: Nga tăng tốc tiến công, quyết đánh bật Ukraine khỏi toàn bộ Donetsk

Nhận định, soi kèo Dep.Independiente vs Millonarios, 8h50 ngày 19/9

Nhận định, soi kèo Haiti vs Cuba, 3h00 ngày 9/9

友情链接