Nhận định, soi kèo Sydney vs Adelaide United, 13h00 ngày 1/2: 3 điểm xa nhà
(责任编辑:Công nghệ)
- Nhận định, soi kèo Istanbul BB vs Samsunspor, 23h00 ngày 1/2: Bệ phóng sân nhà
- Tôi năm nay 22 tuổi, lấy chồng hơn 1 năm và mới sinh con. Do sinh mổ, sức khỏe tôi yếu nên mọi sinh hoạt đều cần có người chăm sóc.
Vậy nhưng mẹ chồng tôi hết ra nguýt vào lườm lại buông lời cay nghiệt. Bà bảo ngày trước mình đẻ xong, ra đồng cấy lúa, cũng chẳng ảnh hưởng gì.
6 ngày trong viện, phần lớn là mẹ đẻ và chồng tôi thay phiên trông nom. Việc cơm nước mẹ chồng tôi đảm nhiệm.
Nhà cách bệnh viện chỉ vài bước chân nhưng thay vì nấu nướng, bà mua đồ nấu sẵn ngoài cổng viện. Tôi mệt, không nuốt nổi cơm, mẹ chồng tỏ vẻ giận dỗi, trách con dâu khinh bà.
Những ngày ở viện ức chế là vậy, tôi cố nhẫn nhịn để cho ‘sóng yên, bể lặng’, về nhà, bà càng quá quắt, khiến tôi căng thẳng vô cùng.
Nhiều hôm, tôi phát khóc vì những bữa ăn mẹ chồng chuẩn bị. Kể ra chắc không ai tin nhưng ở hoàn cảnh của tôi mới thấy chán nản.
Ngoài thịt mỡ luộc, bà toàn mua bún đậu, bún chả, không lại nấu canh rau cải… Dù chưa có nhiều kinh nghiệm nhưng tôi đọc trên mạng cũng biết các món ăn đó không nên ăn trong thời gian ở cữ.
Để dĩ hòa vi quý, tôi đưa mẹ 4 triệu, nói khéo nhờ bà hàng ngày mua thịt lợn rang khô, canh rau ngót hoặc bánh cuốn cho mình ăn.
Tuy nhiên, bữa cơm của tôi cũng không khá khẩm hơn. Lo lắng đến sức khỏe của mình và chất lượng sữa cho con, tôi gọi cho mẹ đẻ, nhắn bà làm sẵn cho ít đồ ăn gửi sang.
Thấy thông gia mang đồ đến, mẹ chồng tôi giọng trách cứ, bảo nhà tôi khinh bà, chê bà vụng về, không lo được cho con dâu.
Tôi sợ khẩu chiến nổ ra, mẹ chồng càng gây khó dễ cho mình, nhanh chóng ra hiệu cho mẹ đẻ bỏ qua.
Ngày trước, mối quan hệ của mẹ chồng - nàng dâu cũng hòa thuận, có việc gì bà cũng tâm sự, hỏi han tôi.
Thế nhưng từ đợt em chồng tôi xây nhà, bà biết tôi có khoản tiết kiệm 200 triệu nhà đẻ cho, đã vận động tôi đóng góp ủng hộ em. Tôi thấy điều đó vô lý nên từ chối.
Tôi nói với mẹ chồng: ‘Vợ chồng con lấy nhau chưa bao lâu, sắp tới sinh em bé cũng cần chi tiêu nhiều. Khoản tiền mẹ con cho cũng để làm ăn sau này. Nếu em cần tiền, con có thể nhờ bạn bè bên ngân hàng làm thủ tục vay với lãi suất ưu đãi’.
Từ đó, mẹ chồng thay đổi thái độ, dằn hắt tôi đủ điều. Bữa cơm ở cữ không nặng nhọc gì đối với bà, vì tôi chứng kiến bà chăm sóc, nấu nướng cho con dâu út rất khéo. Chẳng ngờ, lúc tôi sinh đẻ, bà lại hành xử như vậy.
Mấy ngày nay, suy nghĩ nhiều, cộng thêm việc thức trắng đêm trông con, tôi gầy rộc đi. Chồng tôi đang làm công trình ở xa, cuối tuần về, thấy vợ xanh xao, anh giục mẹ mua ít đồ tẩm bổ cho vợ. Lúc đó, bà mới ra chợ mua chân giò, cá chép nấu cho tôi được bữa cơm tử tế. Chồng tôi lên công trình, mọi sự đâu lại vào đấy.
Mẹ chồng tôi còn rêu rao khắp xóm rằng con dâu cả láo hỗn, bà mất công nấu cơm, bê lên tận phòng nhưng tôi chê bai.
Con quấy khóc liên miên, ăn uống thiếu chất, tôi gần như trầm cảm vì không biết giãi bày cùng ai. Tôi dự tính hết tháng đầu, sẽ xin phép mẹ chồng về bên ngoại một thời gian. Mẹ chồng tôi giãy nảy lên, kiên quyết không cho. Bà tuyên bố, tôi phải ở nhà hết 3 tháng, bao giờ bà đồng ý mới được về đó.
Cứ sống trong tình trạng này, tôi cảm thấy ngột ngạt quá. Tôi có nên gọi chồng, tâm sự hết mọi chuyện với anh hay không? Lâu nay, anh nổi tiếng là nghe lời mẹ. Liệu tôi nói ra, tình cảm vợ chồng có sứt mẻ hay không?
Xin hãy cho tôi lời khuyên!
Mời độc giả gửi câu chuyện của mình về địa chỉ email: [email protected]. Chia sẻ của bạn sẽ được đăng trên mục Tâm sự nếu phù hợp. Trân trọng cảm ơn!" alt="Mới sinh con, nàng dâu trầm cảm vì mẹ chồng" />Mới sinh con, nàng dâu trầm cảm vì mẹ chồng Bà Chít thẫn thờ nhìn đứa con khờ. Phía sau là di ảnh chồng con. Bà Chít sinh ra trong một gia đình nghèo ở vùng ven Sài Gòn. Thuở nhỏ sống với mẹ cha không được học hành, 8 tuổi, bà theo mẹ đi khắp các nẻo đường trong thành phố lượm từng mảnh phế liệu rồi dồn lại bán kiếm tiền mưu sinh. Tuổi thơ của bà đầy bất hạnh.
Cuộc sống lam lũ đã giúp bà lớn dần lên theo năm tháng. Công việc cũng theo tuổi tác trở nên nặng nề hơn. Mẹ bà già và yếu dần. Bà trở thành nguồn sống chính của cả gia đình.
Cứ thế, từ tờ mờ sáng, hai mẹ con bà đã ra khỏi nhà. Đến trưa, 2 người tìm bóng mát rồi lấy từ trong giỏ gói cơm mang theo. Bữa ăn vội vã để còn tiếp tục công việc cho đến chiều. Lúc về, hai mẹ con sẽ ghé điểm thu mua phế liệu, cân những gì tìm được và cầm về món tiền còm cõi để sống qua ngày.
Cha bà mất chưa được bao lâu, mẹ bà đi theo. Bà trở thành gái mồ côi một mình bươn chải giữa dòng đời. Thân gái dặm trường, bà vẫn tiếp tục công việc lượm ve chai để nuôi sống bản thân.
Cho đến năm 19 tuổi, một ngày nọ, trong lúc bới móc tìm kiếm phế liệu, một anh thanh niên đẩy chiếc xe hàng rong đến cạnh bà. Anh mở hộc lấy ra nào đồ thủy tinh, đồ nhựa đã cũ, đã hỏng đưa cho bà và nói, 'anh để dành cho em đó'. Bà đón nhận rồi từ đó 2 người quen nhau.
Công việc khác nhau nên trưa nào cũng thế, dưới một gốc cây to, họ cùng nhau chia sẻ từng miếng ăn, thức uống. Xong rồi ai về công việc nấy. Cứ vậy kéo dài được 6 tháng, trưa hôm ấy người thanh niên bán hàng rong nói với bà: 'Tụi mình quen nhau cũng lâu, mình cưới nhau em nhé'.
Bà sững người. Không ngờ hạnh phúc đến nhanh như vậy sao. Bà không trả lời chỉ nhìn anh e thẹn gật đầu.
Một đám cưới đơn sơ giản dị đã diễn ra. Bà không còn người thân trong khi bên chồng cũng chỉ một vài người đến dự. Bạn bè cùng lượm ve chai, cùng bán hàng rong đến chúc phúc 2 người. Bà vui lắm. Mái ấm đã hình thành, từ nay bà sẽ cố vun đắp cho tình yêu, cho hạnh phúc, cho tương lai của 2 vợ chồng.
Sau đám cưới, chồng bà đưa bà về quê ở Cần Giuộc (Long An) sinh sống. Hàng ngày, bà ở nhà lo việc nhà còn ông tiếp tục bán hàng rong...
Một kiếp người long đong
Cuộc sống của đôi vợ chồng trẻ êm đềm trôi qua. Nhưng ở nhà riết cũng buồn, bà lại xách bao đi tìm phế liệu.
Phế liệu ở đây tuy không nhiều bằng ở thành phố nhưng công việc giúp bà vui hơn lại có thêm đồng ra đồng vào.
3 năm sau đứa con trai ra đời khỏe mạnh và đẹp đẽ. 'Niềm vui của gia đình nhân đôi. Có thể nói giai đoạn này gia đình tôi hạnh phúc nhất mà tôi không thể nào quên được', bà nói với chúng tôi, mắt lấp lánh niềm vui.
'Nhưng vui cũng không lâu', bà kể tiếp. 'Cách một năm sau, đứa con thứ 2 chào đời. Lần này thì buồn thật. Thằng con sinh ra không bình thường như bao đứa trẻ khác, nó bị thiểu năng. Bao nhiêu tiền của dành dụm đổ vào nó nhưng rồi cũng chẳng ăn thua gì. Ông nhà tôi buồn lắm, sa vào rượu chè.
Anh Nguyễn Văn Lập 54 tuổi, người con thiểu năng của bà Chít giúp bà cạy lấy nhôm. Những cuộc vui suốt sáng đã làm cho sức khỏe ông suy kiệt. Đến một ngày nọ, ông về nhà trong trạng thái say khướt rồi đổ người xuống giường nằm ngủ. Giấc ngủ của ông không bao giờ thức nữa và tôi lâm vào tình trạng mẹ góa con côi'.
Một mình mang 2 con dại trong đó có một đứa khờ khạo, bà đưa chúng về Sài Gòn, thuê nhà ở ngã tư An Sương và tiếp tục lượm ve chai sinh sống. Lần này lại tái diễn cảnh mẹ con cùng làm, thằng lớn lẽo đẽo đi theo mẹ.
'Hai mẹ con tôi lượm ve chai nuôi đứa con khờ khạo trong nhiều năm. Cứ ngỡ rằng, thôi thì cuộc sống như vậy cũng được rồi. Thằng con lớn lên sẽ giúp tôi nhiều hơn để nuôi em nó. Có ngờ đâu, năm nó 17 tuổi, trong một lần tìm kiếm phế liệu, nó lượm được một trái lựu đạn. Nó ra bãi đất trống đập, bất ngờ lựu đạn nổ. Nó chết tại chỗ.
Sau cái chết của đứa con, tôi điếng cả người'. Kể đến đây, bà Chít đượm buồn. Ánh mắt bà nhìn ra xa nơi đứa con khờ đang giúp bà một vài việc vặt. Bà nói, 'lúc anh nó chết, nó mới 15 tuổi. Một mình tôi nuôi nó đến giờ'.
Mẹ con đỡ đần nhau. Bà bây giờ không còn khỏe. Lưng bà đã còng. Bà không còn nấu cơm được. Đứa con khờ của bà phải làm thay nên bữa chín bữa sống. Vậy mà hàng ngày bà vẫn đi lượm ve chai. Cũng may, căn nhà bà thuê với giá 1tr/tháng từ mấy năm nay đã được chủ nhà miễn cho. Bà cho biết, mỗi ngày bà có thể kiếm được từ 40 - 50 ngàn đồng. Với số tiền đó liệu bà sẽ sống ra sao?
Chúng tôi từ giã bà ra về trong tâm trạng xót xa. Cũng một con người, sao số phận của bà lại quá hẩm hiu đến thế?
Người mẹ Sài Gòn cắt đất bán dần, một đời gồng gánh 6 con nuôi
Chị cầm nải chuối lên rồi bỏ xuống. Rồi một nải khác được chọn. Chị nói thật lớn, "con lấy nải này bà nhé". Nét mặt bà thật vui. Bà nở nụ cười một tay trao cho khách chiếc bao nhựa, một tay đón lấy tiền khách trả...
" alt="Người đàn bà Sài Gòn 5 lần 'chết đi sống lại', cuối đời hẩm hiu" />Người đàn bà Sài Gòn 5 lần 'chết đi sống lại', cuối đời hẩm hiu- Những ngày gần đây, gia đình chị Nguyễn Thị Hương và anh Nguyễn Công Đĩnh (SN 1989, ở huyện Tiên Du, Bắc Ninh) vô cùng hạnh phúc khi chào đón 2 bé sinh đôi vào tháng 6/2019 vừa qua.
‘Các con đều khỏe mạnh, đang được các bà bế bồng, chăm sóc’, chị Hương vui vẻ nói.
Sau 7 năm hiếm muộn, vợ chồng chị Hương cũng đón tin vui vào tháng 6/2019. Kể về những chuỗi ngày tìm con, chị không khỏi chạnh lòng. Bởi sau 7 năm kết hôn, chị và chồng mới có được tiếng trẻ thơ trong nhà.
‘Tôi và chồng kết hôn năm 2012. Hai năm đầu, chúng tôi không kiểm tra, thăm khám mà để mọi việc tự nhiên’, chị Hương kể lại.
Sau 2 năm không thấy có tin vui, chị Hương và chồng đến bệnh viện thì lo lắng khi nhận được tin chị bị nội tiết kém, khó có con.
‘Ban đầu chúng tôi chạy chữa theo cách uống thuốc Nam, thuốc Bắc. Được ai mách ở đâu có thầy, thuốc hay vợ chồng tôi đều đến bắt mạch, bốc thuốc. Từ Lạng Sơn, Bắc Giang đến Thanh Hóa… vợ chồng đều dắt díu nhau đi’, chị nói.
Nhiều nỗ lực nhưng không mang đến kết quả, 2 vợ chồng chị xuống một phòng khám tư ở Hà Nội tiến hành phương pháp IUI (bơm tinh trùng vào tử cung) nhưng cũng không đem lại kết quả như mong đợi.
Sau đó, họ đến một bệnh viện ở Hà Nội thực hiện IVF (thụ tinh trong ống nghiệm). ‘Lần đầu, chúng tôi chỉ được 3 phôi và cấy cả 3 phôi vào tử cung thì không thành công. Chi phí cho lần này hết 120 triệu đồng, rất tốn kém nhưng cũng không thể bằng sự thất vọng, hụt hẫng của vợ chồng’, người phụ nữ sinh năm 1989 cho biết.
Giai đoạn này, áp lực tâm lý đối với chị rất lớn. ‘Nhiều người nói bóng gió xa xôi, thậm chí nói thẳng lỗi là do tôi. Tôi nên rời đi, để chồng tôi có cơ hội đến với người phụ nữ khác có thể sinh con cho anh. Tôi buồn lắm…’, chị Hương nói.
Nhưng may mắn, chị Hương có mẹ chồng, bà Nguyễn Thị Ngỏ (66 tuổi) rất tâm lý, động viên.
‘Bố chồng tôi mất cách đây 6 năm. Hai ông bà có với nhau 3 người con (2 gái và 1 trai), chồng tôi là con út. Ông mất, bà sống với chúng tôi từ đó đến giờ. Bình thường, mẹ chồng nàng dâu khá hòa hợp.
Có chuyện gì bà cũng đều tâm tình với con dâu. Khi gặp vấn đề, tôi càng thấm thía hơn tình cảm của bà dành cho mình’, chị kể thêm.
Theo chị Hương, dù không ít người hàng xóm, họ hàng chỉ trích chị về việc muộn con cái nhưng mẹ chồng chị chưa bao giờ trách mắng một lời. Không chỉ vậy, bà còn đứng ra bênh vực con dâu mỗi khi có ai đó nói những lời khó nghe.
‘Khi có người nói với bà do vợ chồng tôi không hợp nhau nên không có con, bà nên cưới vợ khác cho con trai để có cháu nối dõi, bà gạt đi. Bà nói với chúng tôi: ‘Con cái là lộc trời cho, tâm lý, tư tưởng phải thoải mái lên con ạ’ khiến tôi bật khóc’, chị kể.
Nhờ sự động viên của mẹ chồng, tháng 10/2018, chị Hương tiếp tục thực hiện IVF ở một bệnh viện khác tại Hà Nội. Lần đầu cấy 2 phôi ở viện này, họ bị thất bại. Lần thứ 2, may mắn đã mỉm cười với họ.
Tuy nhiên giai đoạn mang thai cũng là một thử thách lớn với chị Hương. Sức khỏe yếu, mang thai đôi nên chị phải nghỉ làm, ở nhà dưỡng thai. Mẹ chồng và mẹ đẻ phải bỏ hết công việc, để chăm sóc con.
‘4 tháng đầu, tôi bị nghén không thể ăn gì, chỉ ăn hoa quả và uống sữa. Mấy tháng cuối, tôi lại bị tiểu đường thai kỳ nên phải ăn kiêng. Việc chăm sóc ăn uống của tôi không hề đơn giản nhưng mẹ chồng không một lời than vãn. Hàng sáng, bà lại hỏi con dâu thích ăn gì để chuẩn bị’, chị nhớ lại.
Những tháng cuối của giai đoạn mang thai, chị Hương phải nhập viện theo dõi. Chồng đi làm, mẹ chồng và mẹ đẻ lại theo chị từ Bắc Ninh xuống Hà Nội để chăm sóc con.
Hai con trai của chị Hương, anh Đĩnh. Bé anh nặng 2,1kg, bé em nặng 2,5kg. Chị Hương cho biết: ‘Tuổi cao nhưng từ khi con dâu mang bầu, các công việc cơm nước, giặt giũ… mẹ chồng tôi đều giành lấy làm, để con dâu được nghỉ ngơi. Bà luôn có mặt bên cạnh những lần tôi đi thăm khám. Không chỉ vậy, bà thường xuyên trò chuyện, động viên để tôi cố gắng vượt qua vất vả, mệt mỏi đến ngày sinh’.
Đêm 19/6/2019, chị Hương lên bàn mổ và sinh được 2 bé bình an, bé anh nặng 2,1kg, bé em nặng 2,5kg.
Đứng ngoài phòng chờ con dâu, khi nghe tin các cháu khỏe mạnh, sức khỏe sản phụ ổn định, bà Ngỏ đã bật khóc nức nở. Hành trình cùng con dâu từ những ngày khó khăn, vất vả đến khi có kết quả của bà đã thành công.
Những ngày con dâu sinh con, trở về nhà, bà Ngỏ cùng bà thông gia vẫn thường xuyên túc trực để chăm sóc các con, cháu. ‘Nhiều đêm cả nhà đều bị mất ngủ vì hai bé nhưng ai cũng hạnh phúc’, chị Hương kể.
Trong bài chia sẻ của mình trên mạng xã hội, chị Hương gọi mẹ là ‘người đồng hành đặc biệt’. Chị thừa nhận, nếu không có người đồng hành này cùng sự giúp sức của gia đình nội, ngoại chị có lẽ đã không đủ niềm tin để đi đến đích cuối cùng.
‘Tôi muốn nói với người đồng hành, mẹ chồng của tôi, rằng: ‘Con biết ơn mẹ, con yêu mẹ rất nhiều!’. Mong rằng, các chị em bị hiếm muộn khác cũng luôn nhận được sự cảm thông, yêu thương và chia sẻ từ chồng, từ người thân, nhất là từ mẹ chồng như tôi’, chị viết.
Nhận 33 tỷ đồng sinh con cho đại gia 'sắt vụn', cô gái bật khóc sau 5 tháng quen
Cô Jiang cho biết việc lập hợp đồng vay tiền chỉ là mẹo lừa vợ ông Toh, trong khi thực tế là món quà.
" alt="7 năm hiếm muộn, nàng dâu bật khóc vì lời tâm sự của mẹ chồng" />7 năm hiếm muộn, nàng dâu bật khóc vì lời tâm sự của mẹ chồng - Nhận định, soi kèo Jeddah vs Al
- Nhận định, soi kèo Perez Zeledon vs Herediano, 09h00 ngày 31/1: Lấy lại ngôi đầu
- Những người mang... hồn cáp
- Cặp đôi vô tư 'làm chuyện ấy' trong WC máy bay khiến hành khách xếp hàng dài đứng chờ
- Intech Group ủng hộ đồng bào vùng bão lũ 200 triệu đồng
- Nhận định, soi kèo El Gouna vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 31/1: Áp đảo chủ nhà
- Những người hút thuốc lá lâu năm cần biết điều này để tránh ung thư phổi
- Chuyện tình đứt gánh trước cổng chùa của siêu mẫu Việt nổi tiếng
- Con đường cát chia đôi mặt biển đẹp ngoạn mục ở Philippines
-
Soi kèo phạt góc Leganes vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 1/2
Chiểu Sương - 30/01/2025 23:26 Kèo phạt góc ...[详细] -
Cứ 10 hộ gia đình Việt, 8 hộ chọn mua Nam Ngư
Đối với nhiều gia đình, việc tìm được nước mắm ngon và hợp khẩu vị cả nhà thật sự là một thử thách. Trước mỗi bữa cơm, người nội trợ lại phải bỏ thêm thời gian và công sức để gia thêm nào chanh, đường, tỏi, … sao cho chén nước mắm thơm ngon vừa ý.
Theo Brand Footprint, cứ 10 hộ gia đình Việt thì có đến 8 hộ chọn mua Nam Ngư ít nhất một lần trong năm, ở cả thành thị lẫn nông thôn. Mâm cơm mỗi ngày của người Việt dường như không thể thiếu chén nước mắm Nam Ngư đậm đà, kích thích vị giác.
Chính sự tin tưởng của người tiêu dùng đã giúp Nam Ngư liên tục vào top những thương hiệu Thực phẩm được chọn mua nhiều nhất tại thành thị 4 thành phố và nông thôn
Nam Ngư nước mắm cốt - thêm lựa chọn cho gia đình Việt
Nếu đã trót mê Nam Ngư, thì nay mỗi gia đình Việt lại có thêm lựa chọn với “Nam Ngư nước mắm cốt chỉ dẫn địa lý Phú Quốc”, bước kế thừa tinh hoa lâu đời của nghề làm nước mắm tại Phú Quốc và công nghệ sản xuất hiện đại chuẩn châu Âu.
Nam Ngư đã đặt tại đây gần 500 thùng ướp chượp lớn, có tổng sức chứa trên 10.000 tấn cá, nhằm tạo ra “Nam Ngư nước mắm cốt chỉ dẫn địa lý Phú Quốc” mới, lưu giữ trọn vẹn hương vị đặc trưng của nước mắm truyền thống hơn 200 năm lịch sử.
Với tay nghề của những bậc thầy nước mắm có đến 40 năm kinh nghiệm, cùng phòng nghiên cứu hiện đại theo tiêu chuẩn ISO 17025 đảm bảo chất lượng đầu ra cho những chai Nam Ngư nước mắm cốt không những ngon mà còn phải lành, được bảo hộ chất lượng bởi Cục sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học & Công nghệ và Liên minh Châu Âu EU.
Đặc sắc Nam Ngư nước mắm cốt chỉ dẫn địa lý Phú Quốc
Để đảm bảo sự tươi ngon, cá sẽ được trộn đều với muối ngay trên thuyền sau khi đánh bắt, theo tỉ lệ vàng 3 cá : 1 muối. Các mẻ cá trước khi đem ủ trong nhà thùng đều phải vượt qua “5 bài kiểm duyệt” khắt khe ngay tại cảng: tỷ lệ cá tạp, loại cá, độ muối, độ tươi và độ khô để đảm bảo có chất lượng nước mắm cốt tốt nhất.
Giai đoạn ủ chượp chính là công đoạn thử thách lòng kiên nhẫn của người làm nghề, khi cá và muối được ủ yếm khí trong thùng gỗ suốt gần một năm ròng mới cho ra được Nam Ngư nước mắm cốt thơm ngon đậm vị.
Ngoài ra Nam Ngư còn xây dựng một khu vực nhà máy đóng chai tiên tiến theo công nghệ Châu Âu ngay tại Phú Quốc, để giúp giữ trọn hương vị đặc trưng của nước mắm ngay tại nguồn.
Nam Ngư nước mắm cốt sở hữu mùi thơm nhẹ và màu cánh gián đậm đặc trưng. Vị mặn và ngọt đậm kèm theo vị béo tự nhiên. Sản phẩm thích hợp dùng chấm trực tiếp hoặc thêm tỏi, ớt vào và pha chế cho vừa khẩu vị của từng người hoặc làm gia vị cho ướp, tẩm, chiên, xào, nấu, ... đặc biệt là các món như rau luộc, thịt luộc hay cá hấp thơm ngon.
Tham khảo về Nam Ngư nước mắm cốt chỉ dẫn địa lý Phú Quốc tại http://mamnamngu.com/san-pham-nuoc-mam-nam-ngu
Ngoài sản phẩm Nam Ngư nước mắm cốt chỉ dẫn địa lý Phú Quốc, Nam Ngư còn có thêm dòng sản phẩm cao cấp khác là Nam Ngư ủ chượp và đóng chai tại Phú Quốc. Sản phẩm có hương vị đậm đà cùng hậu ngọt, đỏ trong sánh quyện và được người tiêu dùng yêu thích cả về chất lượng lẫn bao bì.
Vĩnh Phú
" alt="Nam Ngư nước mắm cốt" /> ...[详细] -
Bao lâu nên nội soi dạ dày, đại tràng để sớm phát hiện ung thư đường tiêu hoá?
Chuyên gia nội soi cắt tách niêm mạc dạ dày, loại bỏ khối u cho nữ bệnh nhân ngày 25/10. Đây là một trong hàng chục bệnh nhân được phát hiện, can thiệp điều trị ung thư sớm tại Bệnh viện 19-8 gần đây.
Trao đổi với báo chí bên lề hội nghị khoa học Tiến bộ trong nội soi cắt tách niêm mạc (ESD) đường tiêu hóa trên -kỹ thuật và kết quả diễn ra ngày 25/10, PGS.TS Hoàng Thanh Tuyền, Giám đốc Bệnh viện 19-8, cho biết Việt Nam nằm trong vùng dịch tễ có tỷ lệ ung thư dạ dày cao.
Trước đây, mỗi tuần, Bệnh viện 19-8 phát hiện 2 ca ung thư đường tiêu hóa, hầu hết đều ở giai đoạn muộn. Hiện nay, sự phát triển kỹ thuật, thiết bị và hợp tác với chuyên gia trong và ngoài nước, thầy thuốc bệnh viện này có thể phát hiện sớm các tổn thương vùng hạ họng, dạ dày, thực quản, đại trực tràng... với kích thước rất nhỏ, chưa có di căn xa.
Trong hơn 20 bệnh nhân được can thiệp bằng ESD đường tiêu hoá trên tại Bệnh viện 19-8 trong 1 năm qua, ca trẻ nhất 47 tuổi, phát hiện ung thư sớm sau 3 tháng có triệu chứng rối loạn đại tiện; nhiều ca không có triệu chứng. Theo dõi sau can thiệp từ 6-12 tháng, tình trạng sức khoẻ các bệnh nhân ổn định. "Với kỹ thuật này, chi phí khoảng 15-20 triệu đồng, được BHYT chi trả", bác sĩ Tuyền cho biết.
Bao lâu nên nội soi một lần để sớm phát hiện bệnh ung thư đường tiêu hoá?
Để phát hiện ung thư dạ dày sớm, các chuyên gia khuyến cáo nhóm đối tượng nguy cơ cao nên thường xuyên đi tầm soát như người trên 45-50 tuổi; có yếu tố tiền sử gia đình, có nhiễm vi khuẩn HP, người thường xuyên hút thuốc, uống rượu, bia; người ăn nhiều đồ chiên rán, đồ cay nóng, ăn nhiều thịt đỏ...
Theo Tiến sĩ Nguyễn Công Long, Giám đốc Trung tâm Tiêu hoá - Gan mật, Bệnh viện Bạch Mai, không có công thức chung cho việc bao lâu nên nội soi dạ dày, đại tràng một lầnđể tầm soát ung thư đường tiêu hoá mà tuỳ thuộc vào từng tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ chỉ định cụ thể.
Ví dụ, một người 50 tuổi đi tầm soát ung thư dạ dày, lần soi đầu tiên cho kết quả bình thường, dạ dày không có tổn thương, tiền sử gia đình không có gì đặc biệt thì người đó có thể 5 năm soi lại 1 lần.
Nếu trong lần nội soi đầu tiên phát hiện có viêm dạ dày mạn tính, mức độ nặng hoặc có dị sản ruột..., người bệnh nên nội soi mỗi năm 1 lần.
Người có bố mẹ mắc ung thư dạ dày, trên 35 tuổi nên đi nội soi dạ dày hàng năm. Nếu bố mẹ ung thư dạ dày thể tế bào nhỏ kém biệt hoá, con trẻ khi bắt đầu qua tuổi vị thành niên nên cho đi nội soi tầm soát.
Người đàn ông đi cấp cứu nghi đột quỵ nhưng phát hiện ung thư giai đoạn cuốiNgười đàn ông ở Phú Thọ đột nhiên yếu liệt nửa người nên đi cấp cứu vì nghi bị đột quỵ nhưng bác sĩ chẩn đoán ung thư phổi giai đoạn cuối, di căn não." alt="Bao lâu nên nội soi dạ dày, đại tràng để sớm phát hiện ung thư đường tiêu hoá?" /> ...[详细] -
Bí quyết sống khỏe của bác sĩ 93 tuổi, tuần làm việc 6 ngày vẫn vui vẻ
Bác sĩ Charles Toh Chai Soon bên tấm biển đặc biệt của phòng khám: CHỈ THANH TOÁN TIỀN MẶT. Ảnh: CNA Theo CNA, điều đáng ngạc nhiên nhất về phòng khám Charles Toh là người sáng lập, bác sĩ Toh, 93 tuổi, vẫn đang làm việc 6 ngày mỗi tuần. Ông là chuyên gia tư vấn các bệnh liên quan tới tim mạch. “Bạn có thể tưởng tượng mình không làm gì cả không? Rất nhàm chán”, vị bác sĩ nói khi được hỏi về kế hoạch nghỉ hưu.
Bước sang tuổi 93 vào tháng 9 năm ngoái, bác sĩ Toh luôn tuân thủ các thói quen. Mỗi buổi sáng, ông rời nhà lúc 8h và đến nơi làm việc lúc 8h30. Sau đó, ông đến thăm các bệnh nhân đang nằm điều trị. Nếu không có gì bất ổn, ông đến khu dành riêng cho bác sĩ trên tầng hai để ăn sáng trước khi phòng khám mở cửa lúc 9h.
Vào giờ ăn trưa, từ 12h30 đến 14h, ông có thể thực hiện cuộc gọi trao đổi công việc với đồng nghiệp ở xa hoặc dành thời gian nghỉ ngơi. Đôi khi ông đi dạo tới các trung tâm mua sắm.
Buổi chiều, ông tiếp tục công việc, ngoại trừ thứ Bảy, khi ông chỉ làm việc nửa ngày. Trước khi rời bệnh viện, ông thường đến thăm các phòng bệnh một lần nữa.
Bác sĩ Toh tóm tắt tính cách của mình: “khá kỷ luật” và “khá nghiêm túc”. Con trai thứ hai của ông, bác sĩ Toh Han Chong, Phó giám đốc điều hành của Trung tâm Ung thư Quốc gia Singapore, cho biết cha ông “kỷ luật, đúng giờ và chính xác”.
Ví dụ, bác sĩ Toh luôn dắt chó đi dạo buổi tối vào một thời điểm cụ thể. Bạn có thể đặt đồng hồ theo lịch của ông.
Bác sĩ Toh có sở thích và lối sống đơn giản do ảnh hưởng sâu sắc từ Nhật Bản. Trong Thế chiến thứ hai, ông học tại một trường của Nhật Bản ở Ipoh, Malaysia, nơi ông sinh ra. Bữa trưa của ông thường là một hộp cơm bento đơn giản.
Khi theo đuổi nghiên cứu sau đại học ở Anh những năm 1950, bác sĩ Toh chọn chuyên ngành tim mạch vì thích “các thông số chính xác với kết luận dựa trên nghiên cứu đánh giá lâm sàng cố định”.
Sau khi chuyển đến Singapore năm 1960, bác sĩ Toh làm cố vấn tại Khoa Y học Lâm sàng, Bệnh viện Đa khoa Singapore. Trong thời gian tại đây, ông tham gia phát triển Khoa Tim mạch. Bác sĩ Toh cũng là giảng viên nổi tiếng nghiêm khắc.
Sau khi đạt được nhiều thành tựu, đào tạo các chuyên gia y tế trẻ, giờ đây, bác sĩ Toh có thể tập trung vào điều mình yêu thích nhất: Gặp gỡ mọi người.
Vợ bác sĩ Toh đã qua đời hơn chục năm trước và ba người con của ông đều đã có sự nghiệp và gia đình riêng nên ông càng có thêm lý do để tiếp tục làm việc.
Ông cho biết tuổi nghỉ hưu của Singapore “vẫn còn khá trẻ”. “Có nhiều người sau khi nghỉ hưu vẫn tham gia kinh doanh với đồng nghiệp hoặc góp mặt trong một ban giám đốc nào đó”, bác sĩ Toh nói.
Bữa trưa ngày nào cũng giống nhau của gia đình có 9 người trường thọ
Gia đình 9 anh chị em trường thọ ở Italy thường ăn súp rau, bánh mì men chua tự nhiên và uống 1 ly rượu vang đỏ vào bữa trưa." alt="Bí quyết sống khỏe của bác sĩ 93 tuổi, tuần làm việc 6 ngày vẫn vui vẻ" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Comunicaciones vs Deportivo Marquense, 10h0 ngày 30/1: Chặn đà tiến của khách
Linh Lê - 29/01/2025 08:02 Nhận định bóng đá ...[详细] -
Quảng Trị: Người dân chật vật mưu sinh giữa lòng hồ thủy điện
Mực nước hồ Rào Quán ngày càng xuống thấp.
Việc đánh bắt cá vào mùa này càng trở nên khó khăn.
Mùa khô năm nay, mực nước tại hồ thủy điện Rào Quán xuống mức kỷ lục, khiến cho việc mưu sinh của người dân địa phương trở nên chật vật. Trước đây, khi nước trong hồ còn dâng cao, mỗi ngày đánh bắt trên lòng hồ bà con cũng thu được vài trăm ngàn đồng.
Nhưng hiện nay, mỗi ngày thả lưới nhiều nhất cũng được chừng 5-7 kg cá rô phi và các loại cá giá trị thấp nên nguồn thu chỉ chừng 100-120 ngàn đồng.
Ông Lê Minh Thủy đã có quá trình 10 năm hành nghề đánh cá giữa lòng hồ.
Vừa đến hồ thì gió lớn nổi lên, ông Trần Hữu Anh (54 tuổi, ở thôn Tân Linh, xã Hướng Tân) phải ngồi đợi trên bờ. Hành nghề đánh cá tại hồ Rào Quán hơn 10 năm nay, ông Anh đã nếm trải đủ mọi vất vả nhưng vẫn cố duy trì công việc cực nhọc này mong kiếm mỗi ngày trăm ngàn để sống.
Ông Anh có 3 đứa con đang đi học, đứa nhỏ lớp 10, đứa thứ hai học hết lớp 12.
“Nước hồ cạn xuống ảnh hưởng rất lớn đến việc mưu sinh. Lúc nước lên, mặt hồ mênh mông thì việc đánh bắt dễ dàng. Khi nước cạn, cá ra sâu thì đánh bắt khó hơn”, ông Anh cho hay.
Vợ chồng anh Lợi, chị Khuê thả lưới trên hồ nhưng chỉ bắt được ít cá, tép.
Không thể ngồi chờ gió yên lặng, vợ chồng anh Lợi, chị Khuê (xã Hướng Tân) vẫn quyết tâm dong thuyền ra hồ thả lưới. Một giờ trôi qua nhưng vợ chồng anh chỉ đánh được một ít tép và cá bống. “Mùa mưa nước to, dù lạnh và vất vả nhưng mỗi ngày cũng kiếm được 500 ngàn, nhưng mùa này chỉ còn 200-300 ngàn, không đủ ăn trong ngày”, anh Lợi chia sẻ.
Dẫu tuổi đã cao nhưng ông Lê Minh Thủy (gần 70 tuổi, thôn Trằm, Hướng Tân) vẫn ngày ngày ra hồ thả lưới để mưu sinh. Rời vùng quê Triệu Lăng lên đây sinh sống với con, ông hàng ngày đi thả lưới, vợ ở nhà trồng trọt, chăn nuôi.
Mực nước xuống thấp ảnh hưởng đến việc mưu sinh của hàng chục hộ dân.
Từ ngày hồ Rào Quán được ngăn lại làm thủy điện, ông đã bám lấy công việc đánh bắt cá trong lòng hồ để sinh sống. Ông Thủy nói rằng: “Hơn 10 năm gắn bó với nghề mà không đủ ăn. Bây giờ tuổi cao rồi, việc đánh bắt cũng không được thường xuyên nên thu nhập giảm sút. Đến khi đau đi viện cũng không có tiền trang trải chi phí và mua thuốc”.
Ông Anh và vợ dong thuyền ra hồ đánh cá.
Ông Thủy cho hay, những khi đánh bắt may mắn thì được gần 10 kg, bình thường chừng 5-7 kg. Mỗi kg cá bán được khoảng 20 ngàn thì cũng chỉ được 180-200 ngàn mỗi ngày.
Dù bản thân còn trẻ, khỏe, hàng ngày theo các cụ ông trong làng ra hồ đánh lưới, anh Nguyễn Công Dương cũng không còn hào hứng với nghề đánh cá. Nhưng vì cuộc sống, vợ chồng anh phải bám nghề để kiếm gạo qua ngày.
Dù khó khăn nhưng nhiều hộ vẫn quyết bám nghề.
Anh Dương chia sẻ: “Ngày thường đánh bắt rất hiếm gặp được cá to, chủ yếu là các loại cá rô, cá trắm, cá chép... Khi nào gió to, mưa lớn không đánh cá được thì phải ở nhà. Bởi có mạo hiểm đánh thuyền ra hồ thả lưới cũng nhiều lần phải trở về tay không”.
Hành nghề giữa lòng hồ, những người dân nơi đây đều trông cậy vào thời tiết, mong trời sóng yên, gió lặng để sinh sống. Thế nhưng, cá tôm ngày càng ít dần khiến nguồn thu nhập của bà con trở nên bấp bênh.
Một thanh niên trẻ đánh bắt trở về chỉ thu được 5 kg cá rô phi.
“Khó khăn nhưng cũng quyết bám nghề, bởi mình là con nhà ngư nghiệp nên không làm nghề này thì lấy gì để sinh sống. Trồng cây cà phê thì ngày càng thua lỗ, cây hoa màu thì không quen”, anh Lợi trăn trở.
Xóm Gò Mả Sài Gòn: 3-4 ngôi mộ nằm trước cửa nhà
Dù sống cảnh chật chội, ô nhiễm bên cạnh người chết mấy chục năm, nhưng mọi người trong xóm không ai muốn rời đi.
" alt="Quảng Trị: Người dân chật vật mưu sinh giữa lòng hồ thủy điện" /> ...[详细] -
Cách nấu chè bằng trái sơ ri của chàng trai Tiền Giang
Nguyên liệu: Sơ ri 1kg, phổ tai 1 nhúm, rong biển khô (rau câu sợi khô) 50g, hạt é (hạt chia) 20g, nấm tuyết (thạch dừa). Trái cây có thể thêm nhãn, chôm chôm, vải, tùy ý, tùy điều kiện vùng miền. Đường phèn 500g, bó lá dứa, nước. Thực hiện:
Trái cây sơ chế để sang một bên. Cho đường, lá dứa vào nồi nước nấu cho tan. Tiếp đến, cho trái cây nấu tầm 10-15 phút với lửa nhỏ cho trái cây ngấm đường.
Sau đó, cho các nguyên liệu khác vào nấu sôi tầm 5-7 phút là tắt bếp. Chè chín, tắt bếp, để nguội, cho vào tủ lạnh ăn dần. Món chè khoai lang đủ sắc màu của chàng trai miền Tây
Viên chè mềm dẻo kết hợp với nhân đậu béo ngậy, vị thanh tao của nước đường phèn, vài muỗng nước cốt dừa và ít mè rang làm cho món ăn có hương vị riêng.
" alt="Cách nấu chè bằng trái sơ ri của chàng trai Tiền Giang" /> ...[详细] -
Ca sĩ Lưu Hương Giang lộ ‘bảo bối’ chăm sóc, bảo quản đồ hiệu
Ghi điểm với gout thời trang tinh tế, nữ giám khảo The Voice Kids nhận được không ít lời khen khi diện áo khoác Gucci sành điệu hay váy hoa nền nã từ nhà mốt Dolce&Gabbana.
Đặc biệt, cô không ngại đầu tư cho trang phục bằng chất liệu đắt tiền từ các nhà mốt cao cấp như Kenzo, Moschino,..
Theo nữ ca sĩ, trang phục làm từ chất liệu cao cấp với đường cắt may cẩn thận thường chuẩn form và tôn dáng. Nhưng để trang phục được đẹp nhất, cô luôn tỉ mỉ, chú ý ở khâu bảo quản đồ.
“Giang tốn khá nhiều tiền cho việc giặt ủi ngoài tiệm nhưng kể cả khi giao phó đồ cho các tiệm xịn nhất thì thỉnh thoảng vẫn có những "tai nạn" như loang màu, hỏng form đồ...” – cô cho biết.
Chính vì vậy, nàng “Cải bắp” mới đây đã sắm cho gia đình tủ chăm sóc quần áo thông minh LG Styler để có thể tự tay chăm sóc những món đồ hiệu tại nhà. LG Styler được biết đến là chiếc tủ quần áo thông minh, chuyên dụng để bảo quản, làm sạch và là phẳng các loại quần áo, chăn gối hay thú bông một cách tinh tế.
Hương Giang chia sẻ, tủ chăm sóc quần áo thông minh của cô sử dụng hơi nước nóng để làm mới, làm thơm, khử trùng nên không hề gây hư hại cho chất liệu đắt tiền. Bằng cách sử dụng hơi nước, những món đồ len, cashmere hay những bộ đầm dạ hội cũng có thể được làm sạch dễ dàng ngay tại nhà mà không cần thuê dịch vụ bên ngoài. Công nghệ TrueSteam do LG phát triển cũng giúp quần áo của cả gia đình được khử trùng, diệt trừ vi khuẩn đến 99%. Vì vậy, với LG Styler, Hương Giang cũng hoàn toàn yên tâm khi có thể bảo vệ sức khỏe tối đa cho gia đình mình.
Với chiếc tủ thông minh này, quần áo còn được khử nhăn bằng những rung động từ hệ thống móc treo đặc biệt. Thay vì phải tốn thời gian, công sức dùng bàn là, giờ đây, cô nàng ca sĩ chỉ cần treo quần áo vào trong LG Styler, lựa chọn chế độ phù hợp, bấm bắt đầu là có thể khởi động quá trình “làm mới” trang phục của mình.
LG Styler còn được biết đến với tính năng Odor Removal độc đáo, giúp loại bỏ mùi hôi của khói thuốc, thức ăn và mô hôi trên các chất liệu khó chiều. “Trang phục mặc hàng ngày hay đi event thường bị ám mùi khó chịu do mồ hôi, khói bụi. Nhưng từ khi có Styler, đồ mặc về Giang chỉ cần bỏ vào tủ 20 phút là như mới ngay, lại còn phảng phất hương lavender cực kỳ quyến rũ nữa”, Hương Giang hào hứng chia sẻ về tính năng tiên tiến của chiếc tủ yêu thích.Nữ ca sĩ nhấn mạnh thêm: “Điều khiến chiếc tủ này trở nên thông minh thực sự là khả năng kết nối Wifi và cho phép Giang điều khiển từ xa. Dù công việc có bận rộn đến mấy hay kể cả khi không có mặt ở nhà, chỉ cần qua chiếc smartphone, mình đã có thể hẹn giờ chăm sóc quần áo tự động để có đồ sạch sẽ tinh tươm ngay trước khi cần dùng”.
Với những tính năng tiên tiến cùng sự tiện dụng nổi bật, LG Styler chắc chắn sẽ trở thành “vị trợ thủ đắc lực” của các cô nàng hiện đại, đam mê thời trang như nàng “Cải bắp” trong thời gian tới đây.LG Styler là tủ chăm sóc quần áo thông minh lần đầu tiên xuất hiện tại Việt Nam.
Với các tính năng ưu việt: làm mới trang phục nhờ khử mùi và giảm nếp nhăn, làm khô nhẹ nhàng ở nhiệt độ thấp, khử trùng tuyệt đối. Sản phẩm đã đạt Giải thưởng công nghệ tiên tiến – Innovation Awards tại triển lãm công nghệ quốc tế CES 2019. Chi tiết xem tại: https://www.lg.com/vn/styler
Ngọc Minh
" alt="Ca sĩ Lưu Hương Giang lộ ‘bảo bối’ chăm sóc, bảo quản đồ hiệu" /> ...[详细] -
Kèo vàng bóng đá Club America vs San Luis, 08h00 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
Hư Vân - 28/01/2025 11:35 Kèo vàng bóng đá ...[详细] -
Yan My góp mặt tại sự kiện hợp tác giữa Seoul và TPHCM
Ông Park Jin Young, Cục trưởng cơ quan quy hoạch truyền thông nhân dân TP Seoul (Hàn Quốc) và Yan My, NTK Văn Thành Công Á hậu Yan My và NTK Văn Thành Công là những khách mời danh dự cho buổi lễ này. Cả hai đã chuẩn bị rất chỉn chu cho sự kiện, bởi đây cũng là cơ hội và công việc có liên quan tới giới văn nghệ sĩ tại TP.HCM.
Ông Park Jin Young, Cục trưởng cơ quan quy hoạch truyền thông nhân dân TP Seoul (Hàn Quốc) cho biết, trọng tâm các hoạt động là tìm kiếm các cơ hội hợp tác giữa 2 thành phố trong xây dựng và phát triển đô thị.
Ngọc Duyên sau thời gian dài mới xuất hiện tại sự kiện. Ông cho biết, có rất nhiều các hoạt động mà chúng tôi tham gia, song có 2 sự kiện lớn đáng chú ý, đó là “Ngày hội giới thiệu mỹ phẩm và nghệ thuật trang điểm Hàn Quốc” và đêm giao lưu nghệ thuật “Những sắc màu Seoul tại thành phố Hồ Chí Minh”. Đây là hai điểm nhấn quan trọng với sự tham gia của những nghệ sĩ nổi tiếng của 2 nước.
Bạn gái Văn Toàn gợi cảm với bikini
Ngày càng sexy và táo bạo đến mức fan khó nhận ra chính là bạn gái cầu thủ Văn Toàn.
" alt="Yan My góp mặt tại sự kiện hợp tác giữa Seoul và TPHCM" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Monchengladbach, 21h30 ngày 1/2: Chưa thể vực dậy
Chi hàng trăm triệu cùng con 'bước ra bên ngoài', người mẹ vẫn thấy... quá lãi!
Kỳ nghỉ hè vừa qua, chị Lê Vy và con gái Trần Lê Thảo Nhi ở TP.HCM trải qua chuyến đi 12 ngày qua 3 nước Pháp - Thụy Sĩ - Ý.Với chị đi là để biết, để thôi thúc những khát vọng. Người lớn cần đi và trẻ nhỏ lại càng cần đi để tự cảm nhận 'trăm nghe không bằng một thấy'.
Hai mẹ con chị Lê Vy tại núi tuyết Mont Blanc Pháp Đi để tự mình chạm vào và cảm nhận. Trên hành trình của mình, người mẹ thường "giả ngu" để con tự xử lý những vấn đề như hỏi đường, giao tiếp, mua hàng, hỏi han tìm hiểu... Qua đó, con phát huy được năng lực, sự tự tin của bản thân.
Trước chuyến đi, Thảo Nhi cũng tự đọc sách tìm hiểu về văn hóa, địa lý những nơi mình đến, đọc kinh nghiệm khi đi... nên còn "cảnh báo" cho mẹ được rất nhiều thứ.
Như khi đến Milan, Ý chụp ảnh với chim bồ câu, chính cô con gái lớp 6 cảnh báo mẹ, những người ở quảng trường nói cho chim ăn, chụp hình giúp mình nhưng sau đó mẹ... sẽ phải trả 20 Euro. Con đã học kinh nghiệm của những người đi trước để biết tránh mất tiền ngoài dự tính.
Trải qua gần 2 tuần lễ đi theo tour, hai mẹ con cùng ngỡ ngàng, nể phục về văn hóa và mức sống ở các nơi mình trải qua. Họ trân trọng thiên nhiên, trân trọng quá khứ....
Cạnh dòng sông Seine, Paris Con gái chị viết lại nhật ký, bài cảm nhận, đánh giá về những địa điểm, đất nước mình đã đi. Trở về, cháu đúc kết bằng hai từ "văn minh".
Chị Vy cảm nhận rõ, ánh mắt, suy nghĩ, tư duy của con lớn lên rất nhiều, có một sự thôi thúc nghị lực bên trong con khi trở về.
Tượng đài phun nước - Thụy Sĩ Vườn hoa Khải Hoàn Môn, Paris Về đến nơi, con gái chị liền ôn IELTS, chủ động tham gia các group săn học bổng. Chuyến đi với chi phí 200 triệu đắt đỏ nhưng theo chị Vy, lại quá lãi để mua ước mơ, gieo khát vọng trong con. Chưa kể, mẹ còn được đi du lịch ké, được trải nghiệm, ăn bao nhiêu món ngon, được chụp bao nhiêu là ảnh đẹp để dành.
Chị tự nhủ, sẽ chăm chỉ làm việc với kế hoạch Tết năm nay sẽ đi Nhật, năm sau sẽ đi Anh và Scotland. Còn những chuyến gần thì cứ "hở" là lên đường giúp con bước ra bên ngoài bằng trải nghiệm bằng tình đôi mắt, đôi tai, tình cảm, suy nghĩ của con...
"Qua những chuyến đi, chính mình cũng nhìn nhận sâu hơn về hạnh phúc. Hạnh phúc không phải là giữ con trong vòng tay mình mà là đưa tay nâng đỡ để con dám cất cánh bay cao, bay xa", chị Vy chia sẻ.
Nhà thờ Chánh toà, thành phố Marseils, Pháp
Nhà thờ Marco, Venice, Ý Dạo sông Venice, Ý Phố cổ Siena, Ý Trên hành trình chuyến đi, mọi vấn đề như mua sắm, hỏi han, chị.. 'đẩy' hết cho con gái tự xử lý Bí ẩn hồ xương người khổng lồ trên đỉnh Himalaya
Nằm ở độ cao hàng nghìn mét, hồ Roopkun là nơi ẩn giấu những bí ẩn rùng rợn với hàng trăm bộ xương người phủ kín mặt đáy.
" alt="Chi hàng trăm triệu cùng con 'bước ra bên ngoài', người mẹ vẫn thấy... quá lãi!" />
- Nhận định, soi kèo Enosis Neon Paralimni vs AEK Larnaca, 23h30 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
- JW Marriott Phu Quoc Emerald Bay: ‘Á quân’ Top 10 khu nghỉ dưỡng tốt nhất châu Á
- Những người hút thuốc lá lâu năm cần biết điều này để tránh ung thư phổi
- Tiền cắm đầy dưới chân núi nhưng không ai dám lấy cắp
- Nhận định, soi kèo Istanbul BB vs Samsunspor, 23h00 ngày 1/2: Bệ phóng sân nhà
- 9 sai lầm khiến bạn làm món thịt xiên nướng không bao giờ ngon nổi
- 15 căn bếp lột xác ngoạn mục thành ‘Bếp nhà trong mơ’