DJ số 1 Việt Nam làm show tại 3 nước
– Để kỷ niệm 15 năm trong nghề,ốViệtNamlàmshowtạinướđội tuyển bóng đá quốc gia brasil Hoàng Anh sẽ thực hiện một tour diễn cả trong và ngoài nước.
当前位置:首页 > Kinh doanh > DJ số 1 Việt Nam làm show tại 3 nước 正文
– Để kỷ niệm 15 năm trong nghề,ốViệtNamlàmshowtạinướđội tuyển bóng đá quốc gia brasil Hoàng Anh sẽ thực hiện một tour diễn cả trong và ngoài nước.
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Sevilla vs Alaves, 23h30 ngày 20/4: Vùng vẫy trụ hạng
Khoa Sốt xuất huyết, Bệnh viện Nhi đồng 1, TPHCM (Ảnh: Hoàng Lê).
Tăng ca mắc sốt xuất huyết, có ca rất nặng
Cuối phòng bệnh, bé Minh Khang (10 tuổi, ngụ quận 12, TPHCM) nằm ngủ li bì, bàn tay vẫn còn cắm ống truyền dịch. Chị Phượng Liên (36 tuổi, mẹ bé Khang) ngồi quạt cho con, gương mặt phờ phạc vì lo lắng.
Chị kể, trước đó 6 ngày, Khang sốt cao 38 độ C kèm nổi ban khắp cơ thể. Người mẹ cho con uống thuốc hạ sốt, nhưng đến đêm hôm sau lại sốt đến 39 độ C.
Vào bệnh viện địa phương, bé được bác sĩ kiểm tra và chẩn đoán bị sốt xuất huyết trên thể trạng thừa cân. Sau 3 ngày điều trị, Khang đỡ sốt hơn, nhưng đến ngày thứ tư lại có triệu chứng xuất huyết, chảy máu cam, li bì rồi tình trạng ngày càng xấu đi.
"Vào Bệnh viện Nhi đồng 1, bác sĩ bảo tình trạng của con nặng lắm rồi…", chị Liên nghẹn ngào chia sẻ.
Bé Minh Khang tại bệnh viện (Ảnh: Diệu Linh).
Qua thăm khám, phía bệnh viện chuyên khoa Nhi chẩn đoán bé trai 10 tuổi sốc sốt xuất huyết, được liên tục truyền dịch. Sau một ngày điều trị, tình trạng bé chưa có chuyển biến rõ rệt, chưa qua giai đoạn nguy hiểm.
Vào viện cùng ngày với Minh Khang là bé Trịnh Đức (14 tuổi, ngụ quận 12). Trước đó, em sốt cao 3-4 ngày, uống thuốc hạ sốt nhưng không đỡ. Đến ngày bệnh thứ tư, Đức nổi ban toàn cơ thể và có tình trạng khó thở.
"Khi tới Bệnh viện Nhi đồng 1 khám, con được chuyển vào khoa Cấp cứu rồi lên khoa Sốt xuất huyết. Lúc này, máu của cháu bị cô đặc, phải truyền dịch liên tục. Mong con sớm khỏi bệnh, về nhà tôi sẽ cho bé tiêm vaccine sốt xuất huyết ngay", anh Trịnh Sinh, bố bé Đức cho hay.
Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Minh Tuấn, Trưởng khoa Sốt xuất huyết, Bệnh viện Nhi đồng 1 cho biết, trung bình mỗi ngày gần đây, đơn vị này tiếp nhận 5 trường hợp điều trị nội trú. Đến nay, khoa điều trị cho 60 bệnh nhi sốt xuất huyết.
Trong đó, nhiều trẻ có dấu hiệu nặng như sốc, suy các cơ quan… So với vài tháng trước, số lượng bệnh nhi nhập viện có sự gia tăng nhẹ (tháng 9-10, khoa điều trị cho khoảng 40 trường hợp/tháng).
Bác sĩ Tuấn khám cho một trẻ bị sốt xuất huyết (Ảnh: Diệu Linh).
Bác sĩ Tuấn dự đoán, số ca sốt xuất huyết có thể tiếp tục tăng trong thời gian tới, do TPHCM và các tỉnh phía Nam vẫn chưa kết thúc mùa mưa. Ngoài ra, không loại trừ khả năng đỉnh dịch sốt xuất huyết kéo dài sang năm sau.
Trao đổi với phóng viên Dân trí, bác sĩ chuyên khoa 2 Nguyễn Trần Nam, Phó giám đốc Bệnh viện Nhi đồng Thành phố cho biết, số ca mắc sốt xuất huyết mà đơn vị điều trị thời gian qua tăng cả về "lượng" lẫn "chất".
Cụ thể, trong ngày 13/11, phòng khám Bệnh viện Nhi đồng Thành phố tiếp nhận 80 ca điều trị sốt xuất huyết. Hiện có 14 trẻ điều trị nội trú, 5 ca nặng và 1 trường hợp rất nặng. Hai tuần nay, số bệnh nhân mắc sốt xuất huyết vào nơi này tăng hơn 10%.
Ngoài sốt xuất huyết, các ca bệnh sởi điều trị ở Bệnh viện Nhi đồng Thành phố vẫn giữ mức cao, với 35-40 ca nội trú/ngày. Hơn 90% bệnh nhi là trẻ từ tỉnh chuyển đến, với các biến chứng như viêm phổi nặng, nhiễm trùng huyết nặng, viêm ruột…
Còn tại Bệnh viện Nhi đồng 2, theo thống kê từ Phòng Kế hoạch tổng hợp, từ đầu tháng 11 đến nay có 82 bệnh nhi mắc sốt xuất huyết nhập khoa Nhiễm. Trong khi đó, cùng thời điểm của tháng 10 chỉ có 52 trẻ. Tổng số ca mắc sốt xuất huyết của tháng 10 là 412 ca, tăng hơn 120 ca so với tháng 9.
Bệnh nhân điều trị sốt xuất huyết ở Bệnh viện Nhi đồng 2 (Ảnh: Hoàng Lê).
Cảnh giác tâm lý chủ quan, nhầm lẫn bệnh khác
Bác sĩ Nguyễn Minh Tuấn phân tích, các trường hợp sốt xuất huyết có biến chứng thường đưa vào viện ở giai đoạn muộn. Nguyên nhân có thể đến từ tâm lý chủ quan hoặc bị chẩn đoán nhầm với một số bệnh có triệu chứng tương tự, như tay chân miệng, sốt siêu vi, sốt phát ban.
"Một số biến chứng thường gặp là lừ đừ, mệt mỏi, đau bụng, nôn mửa nhiều, tay chân lạnh. Ngoài ra, người bệnh có thể xuất hiện tình trạng xuất huyết như chảy máu cam, chảy máu chân răng, đi cầu ra máu. Các bé gái ở độ tuổi dậy thì có thể xuất huyết tử cung nặng.
Khi xuất hiện những dấu hiệu trên, bệnh nhi nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách, có thể dẫn đến suy đa tạng như gan, cơ tim, hệ thần kinh… thậm chí tử vong", bác sĩ Tuấn cho biết.
Vết ban trên tay bệnh nhân sốt xuất huyết (Ảnh: Diệu Linh).
Do sốt xuất huyết rất dễ bị chẩn đoán nhầm với các bệnh thông thường, bác sĩ khuyến cáo mọi người nên đến bệnh viện kiểm tra ngay sau 2 ngày sốt cao không đỡ.
Đặc biệt, khi mắc sốt xuất huyết, cần theo dõi kỹ người bệnh trong ngày thứ 3 đến ngày thứ 7. Bởi giai đoạn này, người bệnh dù đã giảm sốt nhưng rất dễ rơi vào tình trạng sốc, dẫn đến biến chứng không được điều trị kịp thời.
Để giảm gánh nặng bệnh tật và tỷ lệ tử vong do bệnh sốt xuất huyết, bác sĩ Tuấn khuyến khích mọi người có thể tiêm phòng vaccine kèm các biện pháp khác như diệt bọ gậy, phòng chống muỗi đốt.
Theo thống kê mới nhất của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TPHCM, tính từ đầu năm đến ngày 3/11, toàn Thành phố có hơn 10.600 ca mắc sốt xuất huyết.
Trong tuần 44 (28/10-3/11), TPHCM ghi nhận 661 ca bệnh, tăng 21% so với trung bình 4 tuần trước. Số ca nhập viện cũng gia tăng với 414 ca, tăng 89 ca so với tuần trước, trong đó có 113 ca lưu trú tại tỉnh khác (chiếm tỷ lệ 27,3%). Trung bình số ca nặng điều trị là 12 ca/ngày.
" alt="3 bệnh viện nhi ở TPHCM tăng trẻ mắc sốt xuất huyết, có ca rất nặng"/>3 bệnh viện nhi ở TPHCM tăng trẻ mắc sốt xuất huyết, có ca rất nặng
ThS.BS Nguyễn Trần Chung, giảng viên ĐH Y, BS Phụ sản Trung ương trả lời:
Tôi không rõ tuổi của bạn nhưng thường nam giới độ tuổi trung niên đổ ra thì khả năng tình dục, rối loạn cương tăng lên.
Một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng này là do tâm lý (áp lực công việc, stress nhiều...). Xã hội ngày càng phát triển cũng góp phần làm gia tăng, đặc biệt, những người lao động trí óc.
Mặc khác, ở độ tuổi trung niên, nồng độ testosterol cũng giảm theo thời gian, cùng với đó là sự lão hóa cơ thể, những bệnh mãn tính, chuyển hóa tăng lên.
Về nguyên nhân do bia rượu, nếu bạn bia rượu nhiều thì cũng làm gia tăng nguy cơ bởi rượu là chất độc làm tổn thương các dây thần kinh vốn chi phối hoạt động của "cậu nhỏ". Nhưng nếu uống ít mà vẫn gặp "trục trặc" thì đó lại là vấn đề tâm lý.
Còn quan niệm sinh hoạt tình dục có lượng, tiêu nhiều sẽ hết sớm là không chính xác. Bởi đời sống tinh trùng là 70-80 ngày thì kể cả khi không "xuất binh" tinh trùng cũng sẽ bị thoái hóa, dưới tác dụng của hoóc môn, hệ thống thần kinh. Do đó, tinh dịch đồ - chất lượng tinh dịch - mới là quan trọng. Bởi có những người có thể "yêu" nhiều lần nhưng chất lượng tinh trùng lại rất yếu kém
Với trường hợp của bạn, quan trọng nhất là cần giải thoát áp lực, tránh stress, lo âu, tự ti.
Nếu tình trạng không cải thiện, bạn nên đi khám chuyên khoa. Thông qua bảng hỏi, các xét nghiệm cơ bản... có thể sẽ phát hiện ra nguyên nhân thực sự của vấn đề.
Bởi thực tế thăm khám của tôi cho thấy, nhiều trường hợp vì lý do đời sống tình dục trục trặc, uống thuốc không cải thiện... đến đi khám mà lại phát hiện ra bệnh khác như xơ vữa động mạch...
Nhân Hà (ghi)
" alt="“Chuyện ấy” suy giảm do ngày trẻ "tiêu nhiều"?"/>Bệnh nhân ung thư vú vẫn có thể uống sữa đậu nành mỗi ngày (Ảnh minh họa: Getty).
Các chuyên gia khuyến cáo, chế độ ăn điều độ, phong phú là tốt nhất cho người bệnh. Tuy nhiên với các thực phẩm chức năng có thành phần từ đậu nành thì bệnh nhân ung thư vú nên tránh.
Nhiều thói quen ăn uống lành mạnh có thể giảm nguy cơ tái phát ung thư vú và cải thiện sống còn, đồng thời đảm bảo sức khỏe nói chung.
Bệnh nhân ung thư vú được khuyến nghị ăn nhiều rau, hoa quả, ngũ cốc nguyên hạt và đậu đỗ. Những thực phẩm này cung cấp chất xơ, vitamin và chất khoáng cũng như những chất chống ung thư tự nhiên có trong thực vật. Hầu hết thức ăn làm từ thực vật có năng lượng thấp, ít chất béo thích hợp cho người cần giảm cân. Khi chọn thực phẩm nên chọn thực phẩm ít qua chế biến nhất có thể. Có thể chọn đậu, đỗ thay thế cho thịt.
Chị em không nên uống nhiều trà và cà phê vì có chứa caffein có thể ảnh hưởng tới sự thư giãn và giấc ngủ nếu sử dụng nhiều. Hơn nữa nếu dùng cùng với bữa ăn có thể làm giảm sự hấp thu sắt. Vì vậy, nên sử dụng với số lượng vừa phải và điều độ (có thể từ 1 đến 4 cốc mỗi ngày) để hạn chế những yếu tố bất lợi trên.
Bệnh nhân ung thư vú nên duy trì chỉ số khối cơ thể (BMI) trong khoảng 18.5 đến 24.9; Duy trì hoạt động thể chất, ví dụ đi bộ 3-5 giờ mỗi tuần.
" alt="Ung thư vú có nên uống sữa đậu nành?"/>Nhận định, soi kèo Varazdin vs Hajduk Split, 23h45 ngày 18/4: Không dễ cho khách
Đốt hạch giao cảm mạch thận bằng sóng cao tần điều trị những trường hợp cao huyết áp kháng trị là phương pháp mới tại Việt Nam và thế giới (Ảnh: B.V).
Sau hơn bốn tuần được điều trị bằng phương pháp mới, hiện tại huyết áp của ông gần như đã về chỉ số bình thường, 120-130mmHg.
Ông Nghĩa cũng là một trong 2 bệnh nhân đầu tiên được điều trị thành công bệnh tăng huyết áp kháng trị bằng phương pháp đốt hạch giao cảm mạch thận tại Bệnh viện Tim Hà Nội.
Tăng huyết áp kháng trị được định nghĩa là huyết áp không kiểm soát được mặc dù đã sử dụng 3 nhóm thuốc hạ huyết áp trở lên ở liều tối đa hoặc liều tối đa dung nạp được. Tình trạng này làm tăng nguy cơ tử vong do mọi nguyên nhân và làm tăng đáng kể nguy cơ suy tim, đột quỵ, suy thận…
Tiến sĩ - Bác sĩ Hoàng Văn, Phó giám đốc Bệnh viện Tim Hà Nội cho biết, tại Việt Nam, tăng huyết áp là một trong những bệnh rất phổ biến, chiếm tỉ lệ 33% dân số trên 18 tuổi.
Tuy nhiên, dù đã được điều trị phối hợp các loại thuốc hạ huyết áp khác nhau, nhiều bệnh nhân vẫn không thể kiểm soát tối ưu được huyết áp. Thêm vào đó, tác dụng phụ của các thuốc hạ áp, đặc biệt khi phải dùng phối hợp nhiều thuốc và liều điều trị cao đã ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng cuộc sống và việc tuân thủ điều trị của người bệnh.
Vì thế, những năm qua nhiều phương pháp tiếp cận mới đã được nghiên cứu nhằm kiểm soát huyết áp, đặc biệt trên những bệnh nhân tăng huyết áp kháng trị với thuốc và thay đổi lối sống.
Theo TS Văn, trong số đó, vai trò của hệ thống thần kinh giao cảm trong cơ chế bệnh sinh của tăng huyết áp đã dành được nhiều sự quan tâm.
Đặc biệt, kỹ thuật triệt phá hạch thần kinh giao cảm động mạch thận qua đường ống thông (catheter) bằng năng lượng sóng cao tần (RF) trong điều trị tăng huyết áp đã bắt đầu được thử nghiệm và ứng dụng trên người. Kỹ thuật này đã cho những kết quả ban đầu rất hứa hẹn về tính an toàn và hiệu quả.
Tháng 10/2024, kỹ thuật triệt đốt hạch giao cảm mạch thận bằng sóng cao tần để điều trị tăng huyết áp kháng trị đã được áp dụng tại Bệnh viện Tim Hà Nội.
Với 2 ca đầu tiên, sau khi đốt 4 tuần, mặc dù số lượng thuốc huyết áp chưa giảm nhưng con số huyết áp đã được kiểm soát ngoạn mục, huyết áp tối đa đều về dưới 130mmHg.
Trung bình một ca đốt kéo dài khoảng 60-90 phút tùy theo đặc điểm mạch thận và bệnh nhân chỉ cần nằm viện 1-2 ngày để theo dõi sau khi triệt đốt.
" alt="Tăng huyết áp kháng trị, phải làm sao?"/>Phát triển y tế tuyến cơ sở sẽ là giải pháp trọng tâm trong chăm sóc sức khỏe cho người dân (Ảnh minh họa: V.S).
Thông tư này quy định nguyên tắc xây dựng, cập nhật danh mục thuốc, các tiêu chí xem xét thuốc đưa vào danh mục, xem xét thuốc cần quy định tỷ lệ, điều kiện thanh toán BHYT, xem xét đưa thuốc ra khỏi danh mục. Điều này sẽ góp phần xây dựng, cập nhật danh mục thuốc công khai, minh bạch, thường xuyên và hiệu quả.
Thông tư cũng bỏ quy định phân chia danh mục thuốc theo hạng bệnh viện. Nhờ đó, các cơ sở y tế được sử dụng toàn bộ các thuốc trong danh mục, phù hợp với phạm vi hoạt động chuyên môn, hướng dẫn chẩn đoán và điều trị, không phân biệt hạng bệnh viện hay cấp chuyên môn kỹ thuật.
Điều này cũng sẽ khuyến khích các cơ sở phát triển chuyên môn, kỹ thuật; thu hút nhân lực và khuyến khích phát triển năng lực của cán bộ y tế, đặc biệt tạo điều kiện phát triển cho y tế cơ sở do bảo đảm tính công bằng trong tiếp cận và chi trả bảo hiểm y tế đối với thuốc.
Đồng thời, góp phần hạn chế tình trạng người bệnh lựa chọn đi khám bệnh, chữa bệnh tại các cơ sở cấp chuyên môn kỹ thuật cao, giảm bớt tình trạng quá tải tại một số cơ sở cấp chuyên môn kỹ thuật cao.
Thông tư cũng bổ sung các quy định mới về hướng dẫn thanh toán thuốc. Cụ thể, quỹ BHYT sẽ thanh toán phù hợp với phạm vi hoạt động chuyên môn và năng lực thực hiện dịch vụ kỹ thuật mà không phụ thuộc hạng bệnh viện. Điều này sẽ góp phần tăng cường tiếp cận thuốc cho người bệnh và cho cơ sở khám bệnh chữa bệnh.
Thông tư cũng quy định việc thanh toán đối với một số trường hợp thuốc không có chỉ định hoặc thuốc có chống chỉ định trong các tài liệu quy định trong trường hợp cấp cứu và không có thuốc khác thay thế, sau khi đã hội chẩn.
Đồng thời, quy định thanh toán đối với thuốc tại trạm y tế xã. Quy định này góp phần tăng cường tiếp cận thuốc cho người bệnh mắc các bệnh lý mãn tính khi được quản lý, điều trị tại trạm y tế, tạo cơ chế tài chính khuyến khích sự phát triển, nâng cao năng lực chuyên môn của cán bộ tại trạm y tế xã.
Điểm mới nữa của thông tư là quy định thanh toán thuốc trong trường hợp đặc biệt. Quy định này góp phần tạo tính linh hoạt trong những tình huống đặc biệt như thiên tai, chiến tranh, thảm họa, Bộ Y tế sẽ kịp thời ban hành hướng dẫn thanh toán BHYT trong các tình huống khẩn cấp.
Thông tư có hiệu lực từ ngày 1/1/2025.
" alt="Bỏ quy định phân chia danh mục thuốc BHYT theo hạng bệnh viện"/>Bỏ quy định phân chia danh mục thuốc BHYT theo hạng bệnh viện
Chị T. không thể cúi gập người suốt hơn 20 năm (Ảnh: BV).
Mấy năm gần đây chị có đến khám và điều trị tại một bệnh viện tuyến cuối ở TPHCM, với chẩn đoán viêm dính thoái hóa cột sống, được bác sĩ cho biết phải uống thuốc cả đời.
Sau khi lập gia đình 3 năm, chị T. phát hiện mình có thai 5-6 tuần và tự ngưng thuốc điều trị cột sống, vì sợ ảnh hưởng xấu đến thai nhi. Do người phụ nữ chỉ cao 1m45 và nặng 30kg (chẩn đoán suy dinh dưỡng mức độ 3), nên dù suốt quá trình mang thai đã tăng 7kg, em bé cũng phát triển giới hạn theo cơ thể của mẹ.
Khi thai gần 40 tuần tuổi, chị T. được đưa vào Bệnh viện Sản - Nhi Trà Vinh và có chỉ định mổ bắt con, vì thai chậm tăng trưởng trong tử cung và khung chậu hẹp. Tuy nhiên, các bác sĩ không thể gây tê tủy sống trước mổ cho thai phụ, khi không thể tìm được khe hở ở đốt sống để đưa kim và bơm thuốc vào được.
Thậm chí, các bác sĩ không thể tiến hành gây mê nội khí quản, vì miệng bệnh nhân bị cứng không mở lớn như người bình thường.
Các bác sĩ căng não tìm cách gây mê, giúp sản phụ vượt cạn (Ảnh: BV).
Chị T. được chuyển tuyến đến Bệnh viện Từ Dũ chiều 30/9 với tình trạng bụng có cơn gò, cổ tử cung mở 1-2 cm, thiểu ối, có tình trạng thiếu oxy máu trong bệnh cảnh thai chậm tăng trưởng trong tử cung.
Ngày 1/10, bác sĩ chuyên khoa 2 Tào Tuấn Kiệt, Trưởng khoa Gây mê hồi sức báo động khẩn cấp về tình trạng của chị T. trong cuộc họp giao ban bệnh viện.
Theo đó, bệnh nhân bị viêm dính cột sống lâu năm, cứng và giới hạn khớp hàm nên không há miệng to, cũng không thể ngửa cổ được nên bất lực trong việc gây tê, gây mê như bình thường. Đây là thách thức lớn cho bác sĩ gây mê trong việc lựa chọn phương pháp vô cảm và quản lý đường thở trong phẫu thuật.
Sau khi thảo luận, cuối cùng các bác sĩ xác định, chỉ còn cách dùng ống soi mềm để đặt ống nội khí quản đường mũi, nhằm kiểm soát hô hấp khi gây mê toàn thân cho bệnh nhân. Nhưng hiện tại, thiết bị này rất ít cơ sở y tế có trang bị.
Sau khi liên hệ nhiều nơi nhưng thất bại, đến sáng 2/10, Bệnh viện Từ Dũ đã mời được Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương TPHCM cử một ekip chuyên nghiệp và mang theo dụng cụ sang hỗ trợ.
Con gái chị T. chào đời sau nhiều nỗ lực của bác sĩ hai bệnh viện ở TPHCM (Ảnh: BV).
Quá trình can thiệp, các bác sĩ gây mê và hồi sức của hai bệnh viện xoay trở tư thế người bệnh, chuẩn bị sẵn sàng dụng cụ chuyên biệt ống soi mềm, để sau đó tiến hành đặt nội khí quản đường mũi thành công, kiểm soát tốt hô hấp và gây mê an toàn cho cuộc mổ.
9h20 ngày 2/10, bé gái con chị T. chào đời với cân nặng 2.450gram, khóc to, hồng hào trong sự vỡ òa sung sướng của ekip điều trị. Chưa đầy 48 tiếng sau, sức khỏe của người mẹ cũng phục hồi, đi lại được và ăn uống bình thường.
Các bác sĩ cho biết, bệnh viêm dính cột sống của chị T. là một rối loạn tự miễn dịch. Nếu không được điều trị đúng cách, viêm dính cột sống có thể dẫn đến các biến chứng như dính khớp và ảnh hưởng các cơ quan khác, làm viêm mắt, xuất hiện vấn đề về tim, phổi và hệ thần kinh.
Viêm cột sống dính khớp không thể chữa khỏi hoàn toàn, nhưng có thể kiểm soát triệu chứng và làm chậm tiến triển bệnh. Bệnh nhân có thể được điều trị bằng thuốc giảm đau và kháng viêm, thuốc sinh học.
" alt="Người phụ nữ 20 năm không cúi được người sau mũi tiêm ở phòng mạch"/>Người phụ nữ 20 năm không cúi được người sau mũi tiêm ở phòng mạch