Chồng cũ vợ cũ người yêu cũ tập 1: Vợ cũ gửi con gái phá đám chồng cũ và vợ mới
Chồng cũ,ồngcũvợcũngườiyêucũtậpVợcũgửicongáipháđámchồngcũvàvợmớtottenham vs aston villa vợ cũ, người yêu cũ xoay quanh cuộc hôn nhân của Giang - Việt, những người đã từng đổ vỡ và tổn thương trong quá khứ. Việt đã từng có một đời vợ, có 1 đứa con gái riêng 18 tuổi. Trong khi đó Giang trước khi đến với Việt cũng đã trải qua 1 mối tình sâu đậm nhiều năm nhưng bị phản bội. Họ đều là những người từng trải, hiểu biết, đến với nhau không phải vì tình yêu nồng nhiệt rực rỡ, mà tin rằng đối phương sẽ là bến bờ bình yên của mình sau những giông bão đã qua.
Khi Việt và Giang vừa bắt đầu bước vào hôn nhân thì lần lượt con gái rồi vợ cũ của Việt xuất hiện. Kế đến là người yêu cũ của Giang, vợ cũ của người yêu cũ của Giang cũng tái xuất khiến cuộc sống của cả hai vợ chồng rối tung.
Tập 1Chồng cũ, vợ cũ, người yêu cũlên sóng tối nay, 28/4 mở đầu với bối cảnh ở công ty của Việt, nơi anh làm phó giám đốc. Việt hào hứng ôm tấm ảnh cưới của hai vợ chồng đi khắp công ty để khoe. Anh nhận nhiều lời chúc mừng của đồng nghiệp nhưng cũng có người khó chịu, nói Việt nên bớt khoe vì "lấy vợ chứ có gì đâu". Nhưng Việt một mực bảo vệ quan điểm của mình, đáp trả đanh thép đồng nghiệp khi buông lời đố kỵ vô cùng khó nghe.
Vừa trở về nhà từ chuyến trăng mật, Việt và Giang đang định hâm nóng tình cảm thì đột ngột bị tiếng chuông cửa dồn dập cắt ngang. Hóa ra vợ cũ của Việt là Thanh Lam (Thúy Hằng) khi thấy anh mới cưới vợ trẻ thì ghen tức và muốn phá. Thấy ảnh cưới của Việt, Lam vào bình luận chúc mừng với thái độ khó chịu kèm lời nhắn: "Em có quà đặc biệt tặng anh đó". Hóa ra món quà đó chính là Mai Anh (Quỳnh Trang) - con riêng của Lam và Việt. Cô chính là người bấm chuông cửa làm gián đoạn cuộc vui của Việt và Giang.
Giang phản ứng thế nào khi ra con gái của Việt trở về? Diễn biến chi tiết Chồng cũ, vợ cũ, người yêu cũ lên sóng VTV3 tối 28/4.
Mỹ Anh
(责任编辑:Giải trí)
- Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Farense, 1h00 ngày 3/2: Đẳng cấp chênh lệch
- - “Người mẹ là người yêuthương con mình nhất và trong khi nghĩ quẩn họ thường sai lầm khi nghĩ rằng nếukhông có mình trên cõi đời thì sẽ không có ai chăm sóc cho con. Và khi người phụnữ bất lực, họ lo nhất là các con của họ sẽ phải khổ nên họ có ý định đưa concùng tự tử để thoát khỏi bế tắc”, thạc sĩ Võ Xuân Hòa lý giải.
Thời gian gần đây xảy ra rất nhiều vụ mẹ ôm concùng tự tử như vụ mẹ ôm con 2 tuổi nhảy sông tự tử ở Thanh Hóa, nữ Y tá ở PhúThọ ôm con nhảy sông, mẹ giết con 4 tháng tuổi rồi tự sát ở Bình Dương, 3 mẹ conchết trong tư thế treo cổ tự tử ở Bình Phước... rất nhiều chuyện đau lòng xảy racho thấy hiện tượng tự tử ở phụ nữ có con đang ở mức báo động. Điều này cũng chothấy kỹ năng đối mặt, xử lý khủng hoảng tâm lý cũng như phòng tránh tự tử ởngười Việt rất thấp.
Chuyên gia tâm lý Võ Xuân Hòa. Thạc sĩ Võ Xuân Hòa, Trung tâm Nghiên cứu và đàotạo phát triển cộng đồng (RTCCD) đã dành thời gian chia sẻ với VietNamNet về kỹnăng phòng tránh, ngăn chặn những trường hợp mẹ ôm con cùng tự tử. Anh Hòa tốtnghiệp thạc sĩ Công tác xã hội tại Học viện xã hội châu Á (ASI) năm 2005. AnhHòa đã có nhiều năm làm nghiên cứu, đào tạo trong chăm sóc sức khỏe tâm thần.Anh cũng đang làm tham vấn cho những người gặp các vấn đề về hôn nhân, gia đình,trầm cảm, lo âu....
Sợ không ai chăm sóc cho con
Thời gian gần đây xảy ra nhiều vụ mẹ ôm concùng tự tử khiến dư luận xót xa. Ai cũng biết rằng mẹ là người yêu con nhất trênđời, tại sao những người phụ nữ này lại can tâm tước đi quyền sống của con mình?
Do họ có suy nghĩ sai lầm về sự gắn bó và tìnhyêu thương. Người mẹ nào cũng gắn bó với các con của mình, họ rất đau khổ, côđơn và rất khó rời xa các con. Do đó họ muốn các con luôn bên mình trong mọihoàn cảnh.
Người mẹ là người yêu thương con mình nhất vàtrong khi nghĩ quẩn họ thường sai lầm khi nghĩ rằng nếu không có mình trên cõiđời thì sẽ không có ai chăm sóc cho con. Và khi người phụ nữ bất lực, họ lo nhấtlà các con của họ sẽ phải khổ nên họ có ý định đưa con cùng tự tử để thoát khỏibế tắc.
Cảm quan cho thấy ở người trưởng thành, phụnữ tự tử nhiều hơn nam giới?
Đúng, ở người trưởng thành thì tỷ lệ phụ nữ bịtrầm cảm và có ý định tự tử cao hơn nam giới. Tỷ lệ phụ nữ tự tử ở tuổi từ 16-26là cao nhất, khoảng 12% số phụ nữ tự tử.
Tại sao phụ nữ lại dễ nghĩ quẩn hơn nam giới,thưa anh?
Phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ có hoàn cảnh đặc biệtkhó khăn (như bị thất nghiệp, nghèo đói, chồng bị nghiện ma túy, bị bệnh hiểmnghèo…), phụ nữ đang nuôi con nhỏ, phụ nữ đang mang thai thường tự ti và dễ bịtrầm cảm. Những nhóm phụ nữ này thường không có nhiều mối quan hệ xã hội. Họkhông có người thân, đồng nghiệp hoặc bạn bè để chia sẻ, hỗ trợ nên dễ bị rơivào khủng hoảng.
Sự bất bình đẳng giới trong xã hội, với lối nghĩphụ nữ phải nuôi con, phải làm việc gia đình, trong khi phụ nữ vẫn phải đảm nhậncác công việc kiếm sống hàng ngày đã làm cho khối lượng công việc của phụ nữphải đảm nhận nhiều hơn nam giới. Đặc biệt, trong thời kỳ mang thai, trong thờigian nuôi con nhỏ, phải làm việc quá sức, thức khuya kéo dài dễ làm cho phụ nữbị trầm cảm và khủng hoảng tâm lý, nếu không được chồng và người thân trong giađình giúp đỡ thì họ sẽ thấy bất lực và buồn chán….
Sự kỳ thị cũng gây ra áp lực đối với phụ nữ. Phụnữ thường chịu “ngậm đắng, nuốt cay” và “đóng cửa bảo nhau” để cho gia đình đượcêm ấm” . Họ sợ nói ra những khó khăn, thất bại sẽ bị chê cười, bị kỳ thị nên cácmỗi lo âu, buồn chán cứ thế mà tăng lên.
Tâm lý và sức chịu đựng của phụ nữ cũng khác vớinam giới. Nam giới dễ tham gia các hoạt động giao lưu xã hội và tính cách, sứcchịu đựng của nam giới cũng cao hơn.
Nghiên cứu chỉ ra rằng để một đứa trẻ hoặc mộtngười phụ nữ phát triển và có cuộc sống bình thường thì họ cần ít nhất một ngườiyêu thương họ. Nếu họ không cảm nhận được tình yêu thương, sự quan tâm thì trẻem và phụ nữ dễ rơi vào buồn chán, dẫn đến những suy nghĩ và hành động tiêu cực.
Anh có nói rõ hơn về những trạng thái tâm lý,hoàn cảnh dễ khiến phụ nữ xuất hiện ý định tự tử?
Phụ nữ tự tử chủ yếu do hoàn cảnh và cuộc sốngkhó khăn, bế tắc, áp lực công việc, mâu thuẫn gia đình. Những yếu tố đó làm chonhững người có sức chịu đựng yếu bị rối loạn tâm thần và nếu không được pháthiện, cứu chữa kịp thời sẽ dẫn đến các hành vi nguy hiểm cho bản thân.
Trên thế giới, 90% số người tự tử do bị các rốiloạn tâm thần. Tỷ lệ này ở Trung Quốc là gần 70%. Ở Việt Nam chưa có số liệu cụthể, nhưng đa số người tự tự có biểu hiện các dấu hiệu rối loạn tâm thần, phổbiến như trầm cảm, buồn chán, cảm giác tội lỗi, hoặc do hoang tưởng, ảo giác saikhiến… Có hơn 300 dạng rối loạn tâm thần khác nhau, rất khó nhận biết ở giaiđoạn đầu, nên bệnh tình cứ âm ỉ, kéo dài theo thời gian mà người bệnh và ngườithân của họ không biết để giúp đỡ, chữa trị. Bệnh có thể diễn tiến theo từngcơn, từng đợt, nếu gặp phải các vấn đề khó khăn, bế tắc mà sức chịu đựng củangười bệnh thấp thì họ nghĩ tới hành vi tự tử.
Có ý kiến cho rằng nguyên nhân dẫn đến các vụtự tử không dừng lại ở những sự việc nhỏ nhặt mà nó là cả một quá trình người tựtử bị áp lực tâm lý lâu dài. Với người có ý định tự tử thì cái ý định ấy đã đượcnuôi dưỡng rất là lâu, sau đó thêm 1 sự kiện, nó gọi là các cú hích thì dẫnngười ta đến hành vi tự tử. Anh nghĩ sao về ý kiến này?
Từ những sự việc nhỏ nhặt hoặc xích mích nhỏ banđầu, nếu không được hóa giải thì nó tích tụ lại và đến một ngưỡng nào đó thì chỉthêm 1 chút khó khăn, thách thức nữa là vượt quá khả năng chịu đựng của conngười. Đặc biệt là với phụ nữ và thanh thiếu niên. Do vậy, mỗi người hãy quantâm giải quyết các xích mích, các sự vụ nhỏ nhặt để cuộc sống yên vui hơn, đểkhi bắt đầu một ngày mới có năng lượng và niềm tin yêu mới.
Đối với những người tự thấy mình đang vướng mắcvào các vấn đề khó khăn, hãy cởi mở, chia sẻ với người thân để cùng tháo gỡ, mọivấn đề đều có cách giải quyết và ở mọi người đều có điểm tốt và có mong muốngiúp đỡ lẫn nhau.
Những người tự tử thường là người yếu đuối, sứcchịu đựng và ứng phó với các cú sốc trong cuộc sống thấp.
Cầu Vạn Hà ở Thanh Hóa, nơi người mẹ trẻ 23 tuổi ôm con trai 2 tuổi nhảy cầu tự tử trong sự ngỡ ngàng của nhiều người vừa xảy ra hôm 19/10 vừa qua. Chia sẻ để vượt qua bế tắc
Việc ngăn ngừa tự tử cần bắt đầu từ khâu pháthiện sớm những dấu hiệu của người có ý định tự tử để kịp thời ngăn chặn và cứugiúp. Những dấu hiệu ấy là gì, thưa anh?
Người có ý định tự tử thường không chủ động yêucầu sự giúp đỡ, nhưng điều đó không có nghĩa là họ không cần sự giúp đỡ. Hầu hếtnhững người có ý định tự tử đều không muốn chết, họ bị rơi vào bế tắc, trầm cảmnặng và chỉ mong muốn được thoát ra khỏi sự bế tắc, đau đớn, trầm cảm đó màthôi.
Nếu chúng ta quan tâm và đi sâu tìm hiểu thì sẽthấy những khó khăn, những bế tắc (đang bị thất nghiệp, đang bị nợ nần, đang bịchồng và gia đình xa lánh...) hoặc những lời nói và hành vi của họ đề cập đếncái chết, cực đoan.
Ngoài ra, người có ý định tự tử thường có cácbiểu hiện sau:
- Nói về tự tử, về cái chết: Người có ý định tựtử thường nói về tự tử, về cái chết hoặc sự trừng phạt bản thân, ví dụ: "thàchết đi cho khuất mắt, chết khỏi khổ; chẳng còn gì quan trọng nữa..."
- Chuẩn bị các phương tiện để tự tử: Họ tìmkiếm, chuẩn bị dao, kiếm, thuốc ngủ, dây hoặc thường lui tới những nơi có thể tựtử như hành lang nhà cao tầng, cầu, sông, hồ...
- Quan tâm tới cái chết: Thể hiện sự quan tâmbất thường về cái chết, như làm thơ, viết nhật ký, tự truyện có đề cập đến cáichết và sự ra đi của mình. Tìm đọc các sách, báo, phim ảnh về cái chết.
- Không còn hy vọng về tương lai: Bày tỏ sự vôvọng, tế tắc, mất niềm tin vào cuộc sống, vào tương lai. Trong lời nói, thư từ,email, facebook của người có ý định tự tử thường thể hiện sự vô vọng, khôngthiết sống.
- Căm ghét, đày đọa bản thân: Có cảm giác tộilỗi, xấu hổ, vô giá trị hoặc chán ghét bản thân. Họ thường nói về tội lỗi hoặcgánh nặng của bản thân mình đối với những người xung quanh. Ví dụ: “không có tôithì anh sẽ sướng hơn…”.
- Sắp xếp tư trang, và các việc riêng: Sắp xếplại tư trang, cho đi các đồ vật có giá trị hoặc liên lạc với các thành viên giađình và bạn bè, như nhờ ai đó giúp gửi lời nhắn tới gia đình, tới người thân…
- Nói lời tạm biệt: Có thể bất ngờ tới thăm hoặcgọi điện cho người thân và bạn bè và nói những lời vĩnh biệt hoặc nhắn gửi, ámchỉ sự chia tay, như “nếu không còn gặp lại thì...”.
- Rút lui khỏi người thân, bạn bè: Trong thờigian trầm cảm, bế tắc, người có ý định tự tử thường sống khép mình, tự cô lậpmình với người thân, bạn bè.
- Có hành vi khác thường: Từ ăn, ngủ thấtthường, có các xích mích, xung đột với mọi người xung quanh; sử dụng rượu bia,thuốc lá và các chất kích thích nhiều hơn bình thường; có lối sống buông thả vàcoi thường rủi ro như: phóng xe trên đường, không sử dụng bao cao su khi quan hệtình dục, không sợ chết;…
- Đột ngột thay đổi tâm tính: Có thể thay đổitâm tính từ lo âu, trầm cảm sang điềm tĩnh, vui vẻ, thoải mái. Đây có thể là dấuhiệu cho thấy người này đã có giải pháp vượt qua bế tắc, nhưng đa số là họ thayđổi tâm tính vì đã đưa ra quyết định tự tử rồi. Họ bình thản chờ cơ hội để thựchiện. Vì vậy, cần phải theo dõi, hỗ trợ để ngăn ngừa họ thực hiện ý định tự tử.
Khi phát hiện ra những dấu hiệu này thì ngườithân nên làm gì, thưa anh?
Người phát hiện ra nên chia sẻ thông tin đó vớinhững người có liên quan để cùng hỗ trợ: Chồng con, bố mẹ, anh chị em, họ hàng,các bạn bè, cơ quan nơi làm việc, cán bộ lao động xã hội, cán bộ hội phụ nữ. Đặcbiệt, nếu tình trạng tinh thần không được cải thiện thì cần đưa họ tới gặp cácchuyên gia tư tham vấn tâm lý - xã hội (qua các đường dây tham vấn hoặc tới cáccơ sở chăm sóc sức khỏe tâm thần).
Tốt nhất là giúp họ tìm ra nguyên nhân gây ra sựcăng thẳng, trầm cảm; và giúp họ giải tỏa, tránh xa các yếu tố gây căng thẳngbằng cách khuyến khích và tạo điều kiện cho họ tham gia các hoạt động xã hội,các hoạt động thể dục thể thao, học thiền…
Trong cuộc sống hàng ngày, những thành viêntrong gia đình, họ hàng, cơ quan cần quan tâm tới nhau, động viên và hỗ trợ nhauvượt qua những vấn đề khó khăn, xích mích nhỏ để tạo niềm tin, tình yêu cuộcsống ở mỗi thành viên.
Cuộc sống hiện đại, con người bị cuốn vào vòngxoáy cơm áo gạo tiền, và đôi khi cũng bị cuốn theo những thứ hình thức bề ngoàinhư nhà lầu, xe hơi, điện thoại, trang sức, nước hoa… tạo cho chúng ta thêmnhiều áp lực. Bố mẹ, gia đình, giáo viên và các nhân viên CTXH cần truyền thôngđể thanh thiếu niên và những người yếu thế biết được sự khác nhau giữa hạnh phúcvà thành đạt. Chúng ta có thể tìm thấy niềm vui, hạnh phúc ở trong mọi hoàncảnh, không cần phải có nhà lầu, xe hơi, điện thoại, nước hoa,… mới có hạnhphúc. Sự thành đạt trong công việc, sự giàu cũng chưa phải là hạnh phúc.
Để giúp đỡ những người có ý định tự tử vượtqua bế tắc, chỉ cần sự sẻ chia hay còn cần kỹ năng đặc biệt nào khác?
Nếu bạn biết một ai đó đang có ý định tự tử, xinbạn đừng ngần ngại đưa chủ đề tự tử ra nói chuyện một cách cởi mở với họ và giúphọ vượt qua bế tắc, lấy lại cần bằng cuộc sống.
Hãy nói một cách chân thành cho họ hiểu bạn rấtquan tâm tới họ và họ không cô đơn.
Lắng nghe họ và khuyến khích họ nói ra, trút bỏnhững nỗi đau, sự giận dữ. Hãy điềm tĩnh, chấp thuận những lời họ nói mà khôngphán xét, không tranh luận đúng sai về những gì họ đang nói.
Tạo niềm tin, hy vọng cho họ để họ nhận ra rằngcăng thẳng, trầm cảm chỉ là tạm thời, xung quanh họ còn nhiều sự giúp đỡ, cònnhiều người thân, nhiều việc quan trọng với họ, và cuộc sống của họ rất có ýnghĩa.
Tìm sự giúp đỡ, hỗ trợ từ gia đình, bạn bè củahọ; liên lạc với các chuyên gia tâm lý, nhân viên CTXH, nhân viên y tế để họ cócác biện pháp trị liệu phù hợp.
Hãy chủ động và tự tin vào khả năng giúp đỡ, cứuchữa của bạn sẽ ngăn chặn được tự tử, chủ động gọi điện hoặc tới thăm người có ýđịnh tự tử để giúp đỡ họ.
Khuyến khích họ thay đổi lối sống lành mạnh, lạcquan, như lôi kéo họ vào các hoạt động thể dục thể thao, ăn, ngủ điều độ, khôngsử dụng các chất kích thích.
Cung cấp cho họ những thông tin, địa chỉ cầnthiết để khi gặp khó khăn bế tắc họ có thể liên lạc tìm kiếm sự giúp đỡ.
Di chuyển họ tránh xa những đồ vật có thể giúptự tử như dao, kéo, nhà cao tầng, thuốc ngủ…
Tiếp tục theo dõi, giúp đỡ họ kể cả khi họ nóikhông còn ý nghĩ tự tử nữa. Họ rất cần sự gần gũi, giúp đỡ của mọi người xungquanh để cần bằng cuộc sống.
Theo tổ chức WHO, trên thế giới trung bình mỗi ngày có khoảng 3.000 người chết vì tự tử, mỗi năm có hơn 1 triệu người chết vì tự tử. Và cứ khoảng 20 người có ý định tự tử thì có một người chết vì tự tử. 19/20 người có ý định tự tử được phát hiện và cứu chữa kịp thời nên thoát chết. Kim Minh(thực hiện)
" alt="Kỹ năng phòng tránh, ngăn chặn những vụ mẹ ôm con tự tử" />Kỹ năng phòng tránh, ngăn chặn những vụ mẹ ôm con tự tử - Vào tháng 4/2020, khi Singapore bước vào giai đoạn giãn cách xã hội nghiêm ngặt, Jolene (một YouTuber) cảm thấy tâm trạng mình bất ổn.
Ở độ tuổi 20, cô chuẩn bị tốt nghiệp đại học nhưng thị trường lao động chẳng còn rộng mở. Công việc kinh doanh của cha mẹ cô cũng bị ảnh hưởng nặng nề do Covid-19, có thời điểm họ chỉ kiếm được 2.000 đô la Singapore để nuôi sống gia đình 6 người.
“Dịch bệnh ập đến, tôi không có gì để làm. YouTube là một công cụ giúp tôi kiếm tiền nhưng không phải công việc thực sự. Tôi nghĩ đời mình sẽ không đi tới đâu”, Jolene nói trên CNA.
Jolene uống rượu vodka gần như mỗi ngày khi ở nhà thực hiện giãn cách xã hội.
Để quên đi những vấn đề của mình, Jolene uống rượu vodka. Ban đầu, cô chỉ uống rượu ba lần một tuần, sau đó đã uống mỗi ngày ngay cả khi Singapore đã nới lỏng quy định giãn cách.
Mỗi lần ngồi một mình, cô thường uống hơn một nửa chai Vodka Absolut 750ml và cứ rót liên tục cho đến khi nằm gục.
Jolene cho biết cô đặt mua rượu về nhà khá thuận tiện nhờ ứng dụng giao đồ ăn. Mỗi tháng, cô tiêu tốn tới 500 đô la Singapore cho những chai rượu.
“Covid-19 khiến tôi thực sự cảm thấy như thế giới này đang kết thúc. Tôi chán nản, buồn bã và không có mục đích sống. Tôi không muốn tỉnh táo nữa và đã tìm đến rượu”, cô kể lại.
Vợ chồng bất hòa, uống rượu và đánh nhau
Jolene không phải người duy nhất uống rượu nhiều hơn trong bối cảnh dịch bệnh. Nghiên cứu cho thấy rất nhiều người trên thế giới đã uống rượu, bia để giải tỏa tâm lý khi họ lo lắng về việc làm, cảm thấy kiệt sức và bế tắc do đại dịch.
Tổ chức Dịch vụ cộng đồng We Care cho biết từ tháng 10/2020, số lượng người liên hệ với họ để đăng ký tư vấn và hỗ trợ cai nghiện rượu đã tăng đến 20%.
Tham Yuen Han, Giám đốc Điều hành và Giám đốc Lâm sàng của We Care, cho rằng các đợt giãn cách xã hội tại Singapore được áp dụng kể từ tháng 1/2020 đã dẫn đến sự gia tăng căng thẳng và chứng nghiện rượu ở một số người.
Điều này đặc biệt xảy ra ở nhóm người trẻ tuổi, những người đã từng uống rượu trước đại dịch và sau đó bắt đầu uống nhiều hơn khi gặp áp lực trong công việc và phải cô lập với xã hội.
“Họ uống nhiều đến mức gây ảnh hưởng đến công việc, sức khỏe và các mối quan hệ của xung quanh”, bà nói.
Đại dịch làm thay đổi thói quen uống rượu, bia của người Singapore.
Jothi, một công chức 32 tuổi, và chồng nhận thấy họ đã uống nhiều rượu hơn trong giai đoạn giãn cách.
Trước dịch, cô thường gặp gỡ bạn bè để uống rượu mỗi cuối tuần. Nhưng từ tháng 6 đến tháng 8/2020, hàng ngày, cô đều uống rượu đến say xỉn tại nhà.
Theo Jothi, đó là cách cô đánh lạc hướng bản thân khỏi các vấn đề tồi tệ của hôn nhân khi chồng cô bị mất thu nhập do dịch bệnh.
Chính chồng của Jothi là người đầu tiên uống rượu nhiều hơn, dẫn đến những cuộc đánh nhau giữa họ. Không thể tìm đến bạn bè để giải khuây, cô bắt đầu hình thành thói quen uống hai chai soju mỗi ngày để “xoa dịu cơn đau”.
“Điều tôi thích ở rượu soju là chỉ cần uống một chai, tôi đã thấy choáng váng. Đó là những gì tôi muốn: một loại rượu giúp tôi say tức thì để có thể ngủ và không cần nghĩ ngợi về điều gì khác”, cô nói.
Gia tăng doanh số bán rượu trong dịch
Đại dịch đã làm thay đổi thói quen uống bia, rượu tại Singapore. Trong khi một số mua rượu và ngồi uống tại lề đường, nhiều người khác lại thích uống một mình hoặc tụ tập theo nhóm nhỏ tại nhà.
Nhóm thứ hai có khả năng mua rượu dễ dàng hơn nhờ những nền tảng giao hàng trực tuyến, nơi mọc lên rất nhiều gian hàng bán rượu trong thời kỳ dịch bệnh.
Theo cửa hàng trực tuyến RedMart, doanh số bán rượu vang và champagne của họ đã tăng đến 15% so với trước dịch. Ngoài ra, lượng rượu soju bán ra đã tăng hơn gấp đôi và sake cũng là loại rượu được nhiều người yêu thích.
Thậm chí, doanh số bán bia không cồn cũng đã "tăng trưởng phi thường” đến 50% so với trước dịch.
Nhiều người tập thói quen uống rượu tại nhà một mình do không được tụ tập bạn bè.
‘Uống do đại dịch’ trên thế giới
Theo CNA, ở nhiều quốc gia khác trên thế giới, câu chuyện “pandemic drinking” (tạm dịch: uống do đại dịch) khá phổ biến.
Tại Mỹ, một cuộc khảo sát được thực hiện bởi các nhà nghiên cứu từ Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg và Đại học Maryland trên hơn 800 người trưởng thành cho thấy 60% uống rượu nhiều hơn trong thời kỳ đại dịch.
Ba lý do hàng đầu được họ đưa ra là: Căng thẳng gia tăng, cảm giác buồn chán và thấy thích uống rượu, bia hơn.
Một nghiên cứu khác do Hiệp hội Tâm lý Mỹ và Công ty phân tích The Harris Poll thực hiện vào tháng 2/2021 trên 3.000 người cũng cho thấy gần 25% uống nhiều rượu hơn để đối phó với căng thẳng.
Giám đốc điều hành của Hiệp hội, Tiến sĩ Arthur Evans, cho biết: “Trong suốt giai đoạn đại dịch, chúng tôi nhận thấy con người có mức độ căng thẳng kéo dài và trầm trọng hơn bởi nỗi đau buồn, chấn thương và sự cô lập. Cuộc khảo sát của chúng tôi cho thấy đại dịch có khả năng gây ra những hậu quả dai dẳng, nghiêm trọng đến sức khỏe thể chất và tinh thần của con người trong nhiều năm tới”.
Jolene tập cai rượu khi nhận ra rằng việc say xỉn đang "ngốn" cạn tiền của mình.
Ngoài ra, theo kết quả từ nghiên cứu được thực hiện bởi Global Drug Survey (có trụ sở tại Anh) vào tháng 5,6/2020, những phát hiện tương tự cũng xuất hiện tại một số quốc gia khác.
Qua khảo sát trên hơn 55.000 người từ Úc, Áo, Brazil, Pháp, Đức, Ireland, Hà Lan, New Zealand, Thụy Sĩ, Anh và Mỹ, kết quả cho thấy 36% gia tăng mức tiêu thụ rượu.
Trong một nghiên cứu khác trên 691 người trưởng thành ở Anh, 17% cho biết đã uống nhiều rượu hơn sau giai đoạn giãn cách vào tháng 3/2020, trong đó tỷ lệ uống rượu cao nằm ở nhóm người từ 18 đến 34 tuổi.
Bà Tham (We Care) cho rằng xu hướng “uống do đại dịch” phát sinh do tác động của cuộc khủng hoảng chưa từng có đối với sức khỏe tâm thần của con người.
Những tác động này bao gồm cảm giác bị cô lập, ranh giới mờ nhạt giữa công việc và cuộc sống cá nhân khi làm việc tại nhà cũng như nỗi bất an trong công việc, thu nhập.
Theo Zing
1001 cách giới trẻ vượt căng thẳng trong thời gian giãn cách
Trong thời gian làm việc tại nhà phòng chống dịch bệnh, thay vì căng thăng, mệt mỏi, nhiều bạn trẻ tìm niềm vui nhỏ từ việc trồng rau, trang trí nhà cửa hay ưu tiên sử dụng các thức uống tốt cho sức khỏe để cân bằng cuộc sống.
" alt="Giới trẻ Singapore tìm đến rượu để quên cuộc sống thật" />Giới trẻ Singapore tìm đến rượu để quên cuộc sống thật - - Bốmẹ tôi phải chấp nhận cả chuyện kỉ luật, khai trừ Đảng để cố sinh được mụn contrai như tôi những mong chờ về sau. Không lẽ sau này chỉ vì lí do bố mẹ vợ sinhtoàn con gái hoặc chỉ có vợ là con một mà Tết tôi phải theo vợ về nhà cô ta, bỏmặc bố mẹ mình?“Nhà chồng lấy quyền gì can thiệp chuyện ăn Tết của phụ nữ?"" alt="'Con dâu ăn Tết nhà nội là truyền thống Việt Nam'" />'Con dâu ăn Tết nhà nội là truyền thống Việt Nam'
- Soi kèo phạt góc Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2
- Nhận định, soi kèo Sagaing United vs Yadanarbon FC, 16h30 ngày 3/2: Điểm tựa sân nhà
- Thương vợ nhiều hơn sau 2 tháng ở rể bất đắc dĩ
- Kỹ sư leo Vạn Lý Trường Thành 15 lần, sở hữu bộ sưu tập khủng
- 7 thói quen bạn nên khuyên con từ bỏ
- Nhận định, soi kèo Atletico Cerro vs CA River Plate, 05h30 ngày 4/2: Điểm tựa sân nhà
- "2 tăng
- Khám sức khỏe định kỳ phát hiện ung thư cổ tử cung
- 'Thà ở vậy suốt đời chứ đừng lấy trai vợ thôi'
-
Siêu máy tính dự đoán MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2
Pha lê - 02/02/2025 07:07 Máy tính dự đoán ...[详细] -
“Oải” với anh em trai bên nhà chồng
...[详细] -
Mắc bệnh vô cùng hiếm, cô gái bị chẩn đoán thành bệnh tâm thần
Bác sĩ Phước đang kiểm tra lại khả năng vận động của người bệnh ngày 5/11. Ảnh: Bạch Dương Từ khi học lớp 6, T. bắt đầu không tập trung, học hành sa sút dù không chấn thương đầu, không bị viêm não. Gia đình đưa T. khám, được chẩn đoán chậm phát triển trí tuệ, trầm cảm, uống thuốc không đỡ.
4 năm trước, tình trạng bệnh nặng hơn với các triệu chứng đau đầu, kém tập trung, thay đổi tính cách, hạn chế tiếp xúc. Sau đó bệnh nhân run tay, tứ chi co cứng, đi khám tại địa phương được chẩn đoán tâm thần phân liệt.
Chị T. nhập Bệnh viện Chợ Rẫy trong tình trạng gần như là người tàn phế, chân tay co quắp, chỉ nằm một chỗ, gần như không ăn uống được do sặc nghẹn.
"Sau khi kiểm tra hình ảnh não, gan, xét nghiệm, chúng tôi chẩn đoán đây là bệnh wilson thể gan - thần kinh, đồng bị lắng đọng trong gan, não người bệnh" – BS Phước nói.
Bệnh nhân được uống thuốc thải đồng, kẽm, điều trị hỗ trợ… tình trạng được cải thiện. Hiện nay, chị T. đã tỉnh táo, tiếp xúc tốt, tự ăn uống, đi đứng, sinh hoạt gần như bình thường.
BS Phước cho biết, wilson là bệnh di truyền vô cùng phức tạp, khó chẩn đoán vì triệu chứng thay đổi từ lâm sàng cho đến xét nghiệm. Nếu không được điều trị, bệnh nhân sẽ bị đồng lắng đọng gây xơ gan, suy gan cấp; tổn thương não… hầu như tử vong ở tuổi 20 - 30.
Căn bệnh này rất hiếm, theo y văn thế giới, khoảng 30.000 người thì có 1 người mắc bệnh. Tuy nhiên, đây là bệnh có thể điều trị được.
Ghi nhận trẻ sơ sinh đầu tiên mang trong bụng khối u quái hiếm gặp, nặng tới 1kg
Liên tục ọc sữa và chướng bụng, bé trai 1 tháng tuổi được phát hiện có một khối u quái chiếm gần hết ổ bụng." alt="Mắc bệnh vô cùng hiếm, cô gái bị chẩn đoán thành bệnh tâm thần" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Motherwell vs Celtic, 22h00 ngày 2/2: Khách gặp khó
Hoàng Ngọc - 02/02/2025 10:23 Scotland ...[详细] -
Lần đầu tiên anh gọi chị bằng “mày” là ở giữa chốn đông người, sau khi anh nhận được điện thoại phàn nàn từ phía công ty đối tác, cúp máy rồi mà anh vẫn không giấu được bực tức, chửi đổng. Lúc đó chị đang tay xách nách mang theo đúng kiểu bà mẹ cả lo lần đầu đưa con đi công viên, vừa lên tiếng nhờ anh một tay, anh dấm dẳng: “Đi có một chút mà dọn cả cái nhà theo”. Chị thấy vẻ mặt anh căng thẳng nên tỏ ra quan tâm: “Có chuyện gì vậy anh?”, không ngờ anh gầm gừ: “Mày lo cho con đi, không lo xong thì đừng có nói”.
Dù sau đó về nhà, anh đã nhũn nhặn giải thích lý do chữ “mày” nhưng cảm giác bị mắng oan vẫn quanh quẩn theo chị cả khi lên giường ngủ. Giá mà anh vừa ghì lấy chị vừa thì thầm vài câu dịu ngọt, có thể chị đã quên, sẽ không khổ sở tưởng tượng những điều tệ hại tiếp theo. Cô bạn thân sau khi biết chuyện đã tỉnh bơ cười: “Nhiều cặp vợ chồng “mày, tao” bùm chéo suốt ngày nhưng ra đường vẫn cứ ngời ngời. Lần đầu nên vậy, lần sau là quen thôi, cũng bình thường”, nghe mà não lòng.
Rồi cũng tới lần đầu tiên chị bị ăn cái tát của anh. Trước giờ biết tính chồng thô bạo và nóng nảy, chị luôn dặn mình nín nhịn. Chỉ vì tính toán tiền nong, xài nhiều xài ít, gửi biếu nội, ngoại chút quà... mà cả hai lôi ra trăm chuyện tủn mủn từ thời vợ chồng son, dây mơ rễ má cả những chuyện chẳng liên quan. Trong phút chốc, chị quên mất… câu thần chú: “Nín nhịn, nín nhịn” của mình... Tát vợ xong, anh hậm hực bỏ đi, để chị ngồi nhìn theo, bẽ bàng với cảm giác năm ngón tay thô bạo còn rát trên mặt. Chị nhớ thời con gái, các chị em trong nhà vẫn thường bảo nhau: “Sau này đừng bao giờ để chồng đánh. Đánh được cái đầu tiên sẽ đánh cái thứ hai, thứ ba”. Giờ chị đang trải nghiệm cái tát đầu tiên, bất lực và sợ hãi nghĩ chồng mình rồi sẽ “quen tay” mỗi khi anh tranh cãi mà đuối lý…
Chị chở con đi, như mọi cuối tuần, hai mẹ con vẫn quanh quẩn với nhau ở nhà bà ngoại, nhưng mẹ chị nhận ra ngay nỗi u uất trong lòng cô con gái út… Mẹ chị thở dài kể, ngày xưa ba từng đánh mẹ vài lần, có lần còn ra tay ngay giữa chợ, nhưng chẳng lẽ vì thế mà bỏ nhau. Ngay cả chồng chị hai, người đàn ông mẫu mực và thành đạt nhất trong mấy người anh rể, người mà chị luôn ngưỡng mộ, cũng từng “thượng cẳng chân, hạ cẳng tay” với vợ, đến nỗi chị hai phải nhập viện, nhưng anh chị đã vượt qua giai đoạn tăm tối đó để êm ấm đến giờ. Quan trọng là sau chuyện không hay đó ta rút ra được điều gì. Để xảy ra xô xát lần đầu giữa hai vợ chồng không hoàn toàn là lỗi của đàn ông. Để xảy ra lần tiếp theo, tiếp nữa thì càng xét đến lỗi của người đàn bà… Nghe mẹ phân tích mà chị buồn rũ người.
Rồi thì lần đầu tiên anh đi suốt đêm không về, lần đầu tiên chị bắt gặp anh thậm thụt nhắn tin cho một nữ đồng nghiệp, lần đầu tiên chị phát hiện anh có quỹ đen…
Họp lớp sau 15 năm ra trường, chưa tới mười người mà đến bốn người đã ly hôn. Duy trì mỗi tháng gặp nhau và hàng ngày cập nhật thông tin trên Facebook, dần dần thân tình hơn, mỗi người biết được hoàn cảnh thật của nhau. Năm người phụ nữ còn lại, trong đó có chị, thì hết ba người tâm sự đã từng ngoại tình. Người thứ tư thú nhận đang có những phút xao lòng. Chị ngần ngừ mãi mới kể thật, tám năm gắn bó với người mà chị không yêu, chị chỉ ước gì mình trở nên vô cảm. Nhưng, ngoài chồng ngoài vợ thì chị không dám. Cô bạn có “thâm niên” ngoại tình nghe vậy, cười chua chát: “Lần đầu thì tớ run lắm chứ, nhưng mãi rồi quen. Mấy ổng cũng ăn vụng lung tung, dại gì mình chung thủy”. Cô bạn khác có vẻ nghiêm túc: “Không giữ được chồng thì… giữ được mình cũng tốt. Chứ lỡ một lần, khó dừng lại được…”.
Cũng từ những buổi họp lớp đó, chị gặp lại anh bạn học năm nào. Chị bối rối trước ánh mắt đăm đắm, không dám nghe trọn câu tán tỉnh của anh. Biết đàn ông nhiều khi quen thói trêu hoa ghẹo nguyệt, chị cũng cố cười theo câu đưa đẩy, để rồi về nhà đối diện với người chồng vô tâm, gia trưởng, chị bỗng bâng quơ tiếc cho mình. Anh sẽ để chị phải chịu đựng những lần đầu tiên nào nữa? Trong cuộc đời của mỗi người phụ nữ, phải chăng bất kỳ chuyện gì, chỉ cần vượt qua được lần đầu tiên thì sau đó mọi thứ sẽ trở nên dễ dàng hơn?
Lần đầu tiên chị nằm bên chồng, giật mình khi thấy mình đang nghĩ về người nào khác... Và, cũng là lần đầu tiên chị khổ sở nhận ra mình cứ mãi vấn vít những “lần đầu tiên”, mà không hề chuẩn bị tâm thế hay tìm cách gia giảm, tránh né những lần sau đó…
(Theo Phunuonline)" alt="Bị ám ảnh 'lần đầu tiên'" /> ...[详细] -
Phụ nữ đã đổ vỡ rồi thì không nên đi bước nữa?
Chị ấy viết, mình đã chủ động ly hôn chồng sau 10 năm chung sống, dọn hẳn ra ngoài để khỏi bị làm phiền. Người vợ này cho rằng đàn ông thật sự không đáng tin, giả dối lắm. Như chồng cũ của chị, sau khi chị dọn ra ngoài, anh ta vẫn đến phòng chị kiếm cớ trò chuyện, còn đe dọa "cô vẫn là vợ tôi thì thế nọ thế kia". Rồi anh ta lại ngọt nhạt "anh chưa yêu ai như yêu em, anh cần em. Anh không thể yêu ai nữa cả. Anh sẽ không lấy vợ, không lấy ai khác ngoài em. Anh sẽ không đi bước nữa"...Tất nhiên trong lòng chị luôn hy vọng những gì anh ta nói là thật, dù lý do chị ly hôn là vì không chịu được cuộc sống tẻ nhạt, thiếu trách nhiệm của người chồng với gia đình và con cái. Chị vẫn nói, đàn ông phải tử tế với cha mẹ và con cái, nhưng chồng chị không được như vậy nên chẳng có gì mà tin tưởng, trông chờ.
Và rồi 2 tháng sau khi nhận được tờ giấy ly hôn, chồng cũ của chị làm đám cưới to đùng với người khác.
"Từ khi ly hôn tới nay chắc 3 năm anh ta còn không gặp con một lần dù nó đi học cách nhà anh ta 800m. Đến tiền trợ cấp cũng không tự nguyện nên tôi phải làm lên cấp thi hành án để cưỡng chế thu tiền cấp dưỡng cho con. Tôi chả thèm những đồng đó nhưng quyền lợi của con thì phải làm.
Nói vậy để đừng tin vào đàn ông quá nhiều. Chứ tôi đã nhìn thấy nước mắt đàn ông và sự rầu rĩ của đàn ông nhiều rồi. Giả dối lắm", người vợ viết.
Chị cho rằng, phụ nữ, dù là ở vai trò người thứ ba hay chính thất, thì cũng nên nhìn vào bản chất người đàn ông mà đánh giá. Đàn ông tử tế thì mọi cư xử đều tử tế rõ ràng, phụ nữ đừng nên vì một người đàn ông tồi tệ, tham lam mà phải tranh giành, đi làm tổn thương nhau.
Cánh chị em sau khi nghe tâm sự của người vợ, cũng đồng ý rằng phụ nữ hay tự làm khổ nhau. Họ tranh giành một người đàn ông mà có khi lao vào ghen tuông, cào xé nhau, quên mất rằng làm vậy cả hai đều đang nhảy vào biển khổ, trong khi người đàn ông đó hoàn toàn không xứng đáng. Nhiều người cho rằng, phụ nữ muốn hạnh phúc thì phải yêu lấy mình, bước qua đổ vỡ hôn nhân một lần rồi chớ dại gì mà kết hôn, đừng nên đi bước nữa bởi phụ nữ lấy chồng lãi nhất đứa con, còn lại có khi toàn khổ đau và nước mắt. Đã bước được chân ra thì chớ có quay vào.
Suy nghĩ này liệu có đúng? Các chuyên gia hôn nhân gia đình cho rằng, phụ nữ từng đi qua đổ vỡ đương nhiên trong lòng sẽ mang những tổn thương, những vết thương rất khó lành. Nhưng đừng nên vì thế mà nhìn cuộc sống trở nên tiêu cực.
Hãy nghĩ rằng mục tiêu lớn nhất trong cuộc đời mỗi con người là được sống hạnh phúc, bất kể là đi bước nữa hay không, miễn điều đó làm bạn vui, thì đó là lựa chọn đúng.
Đừng nên "đóng khung" vào bất cứ lựa chọn công thức nào. Một người thích thú với cuộc sống tự do tự tại một mình, thích đi du lịch ở đâu thì đi, thích món đồ gì đều có thể tự mình mua, toàn quyền sử dụng quỹ thời gian, tiền bạc của mình theo ý mình muốn mà không phải cân nhắc đến ý kiến của ai, thì người đó có thể thỏa mãn với lựa chọn sống một mình.
Trái lại, với người không thích sự cô độc, thấy cuộc sống chỉ ý nghĩa khi có bạn đồng hành, cùng đi bên nhau đến hết đời, cùng thảo luận và đưa ra các quyết định, cùng khóc cùng cười, thì hà cớ gì lại phải ngăn mình đi bước nữa, ngăn mình đến với cơ hội tìm kiếm hạnh phúc mới chỉ vì một lần bị tổn thương?
Chỉ vì bạn từng đau bởi một người đàn ông tồi, không có nghĩa là tất cả đàn ông ngoài kia đều đáng bỏ đi hết cả.
Theo Dân Trí
Không phải ngoại tình, đây mới là nguyên nhân hàng đầu khiến hôn nhân đổ vỡ
Nhiều người vẫn luôn cho rằng ngoại tình là nguyên nhân chính khiến hôn nhân đổ vỡ. Nhưng trên thực tế, đó chỉ là một nguyên nhân bên cạnh rất nhiều nguyên nhân dưới đây.
" alt="Phụ nữ đã đổ vỡ rồi thì không nên đi bước nữa?" /> ...[详细] -
Chồng đưa tình cũ về nhà bắt vợ nấu cơm tiếp đãi
Tôi và chồng quen nhau qua mai mối. Trước khi đến với tôi, anh đã có mối tình 4 năm với người phụ nữ học cùng đại học.
Chuyện tình yêu của họ nổi tiếng khắp ký túc xá vì chị ấy xinh xắn còn anh thì hát hay, đàn giỏi.
Nhưng khi ra trường, gia đình chị ấy gặp biến cố lớn. Chị phải theo mẹ sang nước ngoài làm việc và định cư. Cuộc tình của họ cũng tan vỡ từ đó vì chị cắt đứt liên lạc.
Nghe em họ anh kể lại, sau khi chị ấy đi, anh nhớ thương, đau khổ nên lao vào rượu chè, không chịu làm lụng.
Mẹ anh nhiều lần phát khóc vì con trai ngoan ngoãn, giỏi giang nay vì một người con gái mà suy sụp, không thiết tha cuộc sống.
Khoảng 3 năm sau đó, bố anh phát hiện bị ung thư rồi qua đời. Gia đình bị phá sản. Mẹ anh phải bán nhà trả nợ.
Lúc đó, anh mới hồi tỉnh, từ bỏ rượu chè, đứng lên gây dựng sự nghiệp. Khi công việc đã ổn định, gia đình giục kết hôn nhưng anh chỉ im lặng.
Lúc tôi và anh được người họ hàng mai mối cho quen nhau, anh nói với tôi rằng, anh đã nhiều tuổi, không còn lãng mạn để yêu đương như các bạn trẻ. Anh chỉ có sự tôn trọng và chân thành dành cho tôi. Nếu tôi chấp nhận được sự khô khan ấy, anh sẽ không bao giờ phụ lòng tôi.
Nghe vậy tôi có chút tin tưởng. Hơn nữa, tuổi của tôi cũng không còn trẻ nên chúng tôi quyết định cưới nhau sau 4 tháng quen biết.
Khi cưới, tôi vẫn chưa cảm nhận được tình yêu của anh dành cho tôi. Nhưng tôi lại nghĩ là do anh nhiều tuổi, không biết thể hiện tình cảm. Cho đến khi nghe được chuyện tình yêu trong quá khứ của anh, tôi mới ngỡ ngàng. Từ đó, tôi đoán việc anh kết hôn với tôi chỉ là để cho... xong chuyện, làm tròn bổn phận với gia đình.
Hôm đó, tôi khóc rất nhiều. Nhưng anh chỉ nói với tôi rằng, anh sẽ làm tròn trách nhiệm của một người chồng, người cha.
Quả thực, trong 5 năm hôn nhân, chưa bao giờ anh nhắc đến người cũ. Anh rất thương, quý hai đứa con. Mọi việc lớn nhỏ trong gia đình anh đều gánh vác. Việc đối nội đối ngoại của anh cũng rất tốt. Bố mẹ tôi khen anh hết lời... Tôi cũng được an ủi phần nào.
Nhưng gần đây, tôi phát hiện anh liên lạc với bạn gái cũ. Khi tôi hỏi thì anh thừa nhận ngay. Anh nói, chị ấy đã về nước được mấy tháng. Nhưng họ chỉ coi nhau như những người bạn cũ vì bây giờ ai cũng đã có gia đình riêng.
Mới đây, anh còn nói, chị ấy hẹn cuối tuần sẽ đến nhà chúng tôi chơi. Anh muốn tôi nấu cơm tiếp đãi chị thật chu đáo.
Máu ghen trong tôi nổi lên nên tôi không đồng ý. Thế là hai vợ chồng cãi nhau to. Trong lúc cãi tôi cũng buông khá nhiều lời nặng nề. Tuy nhiên, tất cả cũng chỉ vì tôi yêu anh và sợ anh sẽ rung động khi gặp lại người cũ.
Vậy mà anh không hiểu để an ủi tôi. Anh nói tôi hẹp hòi rồi bỏ đến công ty mấy ngày không về. Tôi rất buồn.
Xin hỏi mọi người, tôi có sai không khi phản ứng với việc anh đưa tình cũ về nhà và bắt tôi phải cơm nước tiếp đãi?
Nếu rơi vào trường hợp của tôi, mọi người sẽ làm gì? Có phải tôi thật sự hẹp hòi như lời anh nói hay không?
Độc giảTrần Loan
Mất vợ vào tay bạn thân sau 4 tháng mở chung cửa hàng
Hình ảnh trên camera khiến tôi chết lặng. Hóa ra, vợ và bạn thân đã cắm lên đầu tôi những chiếc sừng mà tôi không hề hay biết.
" alt="Chồng đưa tình cũ về nhà bắt vợ nấu cơm tiếp đãi" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Erbil vs Al Quwa Al Jawiya, 23h30 ngày 4/2: Khách rơi tự do
Nguyễn Quang Hải - 04/02/2025 08:26 Nhận định ...[详细] -
Mỗi năm, hơn 120.000 người Việt tử vong vì ung thư
Số ca ung thư mắc mới ở nam giới là hơn 95.300 ca, trong đó 3 loại ung thư phổ biến nhất là ung thư gan, phổi, dạ dày; nữ giới có 85.100 ca mắc mới, phổ biến nhất là ung thư vú, phổi, trực tràng.
Tại sự kiện, GS.TS Lê Văn Quảng, Giám đốc Bệnh viện K cho biết, điều trị ung thư đa mô thức là sự kết hợp nhiều phương pháp nhằm nâng cao hiệu quả kiểm soát ung thư.
Hiện nay, việc tầm soát, điều trị bệnh ung thư tại Việt Nam đã có nhiều bước phát triển, các thuốc mới, phương pháp điều trị mới đã được cập nhật thường xuyên.
Ba phương pháp điều trị kinh điển (phẫu thuật, xạ trị, hóa trị) ngày càng tỏ rõ tầm quan trọng không thể thiếu trong điều trị bệnh ung thư.
"Hội thảo lần này với sự tham gia của hơn 1.300 chuyên gia trong và ngoài nước là cơ hội để kết nối các chuyên gia chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm, cùng nhau cập nhật những kiến thức mới nhất về điều trị đa mô thức, góp phần thúc đẩy trình độ chuyên môn", GS Quảng nói.
Theo đó, nhiều chuyên đề được thảo luận trong hội thảo, như: Cập nhật những tiến bộ trong chẩn đoán điều trị chuyên ngành Xạ trị, Y học hạt nhân, Vật lý y khoa; Quản lý bệnh viện trong kỷ nguyên số; Xạ trị trong điều trị đa mô thức ung thư vú, phụ khoa, tiêu hóa; Xạ trị trong điều trị đa mô thức ung thư đầu cổ, ung thư lồng ngực...
Theo chuyên gia này, ung thư đang trở thành gánh nặng lớn tại các quốc gia trên thế giới, đặc biệt với các nước nghèo, các nước đang phát triển.
Công tác phòng chống ung thư hiện nay vẫn là một thách thức lớn đối với nền y học trên thế giới, không những đòi hỏi kiến thức, kỹ thuật chuyên môn hiện đại, cập nhật của các y bác sĩ, mà còn đòi hỏi sự nỗ lực của bản thân người bệnh, gia đình, sự hỗ trợ tích cực từ xã hội, cộng đồng.
Phát biểu tại hội thảo, GS.TS Trần Văn Thuấn, Thứ trưởng Bộ Y tế đề nghị cần đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền cho người dân về phòng chống ung thư, khám sàng lọc phát hiện sớm ung thư, ung thư biết sớm trị lành.
Thứ trưởng cũng đề nghị các đơn vị liên quan đẩy mạnh tuyên truyền kêu gọi người dân tiếp tục chủ động, tích cực tham gia BHYT để tiến tới BHYT toàn dân bởi đây là cứu cánh cho người dân nếu không may mắc bệnh, đặc biệt là bệnh ung thư.
Bên cạnh đó, các bệnh viện cần tăng cường triển khai hình thức đào tạo, chuyển giao kỹ thuật theo gói dịch vụ cũng như việc tiếp tục duy trì, hỗ trợ các kỹ thuật đã được chuyển giao tránh đào tạo dàn trải; đổi mới tinh thần thái độ phục vụ hướng đến sự hài lòng của người bệnh, nâng cao chất lượng bệnh viện...
"Đặc biệt, Bệnh viện K ngoài trách nhiệm là bệnh viện hạt nhân cần chú trọng đến việc phối hợp với Sở Y tế, bệnh viện các tỉnh xây dựng các cơ chế tài chính, thu hút người dân đến khám chữa bệnh, giảm tải cho các bệnh viện trung ương, người dân được hưởng các dịch vụ y tế tốt, chuyên môn cao ngay tại chính địa phương.
Điều này vừa góp phần giảm bớt chi phí điều trị, giảm gánh nặng bệnh tật, tạo lòng tin và an tâm điều trị cho người bệnh; thu hút người Việt chữa bệnh tại Việt Nam không đi ra nước ngoài chữa bệnh, cũng như thu hút người nước ngoài đến khám và điều trị bệnh ung bướu tại Việt Nam", Thứ trưởng Thuấn nhấn mạnh.
" alt="Mỗi năm, hơn 120.000 người Việt tử vong vì ung thư" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2: Pháo nổ rộn ràng
Loạt ôtô mới đổ bộ Việt Nam tháng 11
Sau triển lãm ôtô Việt Nam 2024 diễn ra hồi tháng 10 với hàng loạt xe mới, thị trường trong nước tiếp tục đón nhận thêm nhiều mẫu xe khác. Đây đều là những mẫu xe nhập khẩu, thuộc bản nâng cấp hoặc lần đầu dạm ngõ khách Việt.Volvo EC40
Volvo là thương hiệu hạng sang tiếp theo gia nhập cuộc chơi ở phân khúc thuần điện. Mở đường cho mảng kinh doanh mới này là chiếc Volvo EC40 nhập khẩu Malaysia. Hãng sẽ trưng bày EC40 tại sự kiện "Recharge to shine", diễn ra vào 15-17/11 tại Hà Nội. Xe có giá 1,739 tỷ đồng.
- Nhận định, soi kèo Marseille vs Lyon, 2h45 ngày 3/2: Phong độ sa sút
- Việt Nam, Laos, Cambodia hold annual defence ministerial meeting
- Bệnh nhân thận mạn ở Việt Nam tăng
- Cuộc đời buồn của thiếu phụ đẻ thuê trả nợ cho chồng
- Nhận định, soi kèo Al
- Kế hoạch 'khéo co' của vợ chồng lương 21 triệu, chỉ tiêu 5
- Trải lòng của người vợ bế tắc 15 năm trong cuộc hôn nhân không tình dục