Giải trí

Tuyển sinh ĐH tại Đức và kỳ thi tốt nghiệp phổ thông tại Việt Nam

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-12 08:06:58 我要评论(0)

 - Công tác chấm thi tốt nghiệp phổ thông cần được tổ chức khách quan,ểnsinhĐHtạiĐứcvàkỳthitốtnghiệpmâm cỗ ngon miền bắcmâm cỗ ngon miền bắc、、

 - Công tác chấm thi tốt nghiệp phổ thông cần được tổ chức khách quan,ểnsinhĐHtạiĐứcvàkỳthitốtnghiệpphổthôngtạiViệmâm cỗ ngon miền bắc không nên để địa phương tự chấm thi mà có thể phân cho các đại học chấm thi kết quả này.

Theo dõi thông tin về hiện tượng "điểm thi bất thường" trong kỳ thi THPT quốc gia 2018, độc giả Diệp Phương Chi, nghiên cứu sinh về giáo dục tại Đức đã gửi tới VietNamNet bài viết từ tuyển sinh đại học ở Đức, soi về thi tốt nghiệp ở Việt Nam. Dưới đây là góc nhìn của tác giả.

Phát hiện dấu hiệu can thiệp kết quả thi, chấm thẩm định các bài thi môn Ngữ văn ở Sơn La

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}

{keywords}

2 bàn chân của bé gái cong gập vào nhau từ khi mới sinh ra

 

Sau khi hội chẩn, các bác sĩ khoa Chấn thương chỉnh hình quyết định can thiệp điều trị cho bé bằng phương pháp Ponseti nắn chỉnh nhẹ nhàng, bó bột để duy trì kết quả nắn.

Các bước nắn và bó bột này được lặp lại mỗi tuần, trong vòng 6-8 tuần liên tiếp giúp bàn chân dần dần trở về hình dạng bình thường.

Sau khi tháo bột, bé sẽ được đeo giày định hình để ngăn ngừa tái khoèo. Bé sẽ đeo đôi giày này 24/24 giờ trong 3 tháng đầu tiên, sau đó duy trì đeo ban đêm trong 3 năm tiếp theo.

Nếu tuân thủ đúng theo phác đồ điều trị, cháu bé sẽ khỏi bệnh hoàn toàn, tình trạng khoèo chân sẽ biến mất.

Trực tiếp nắn chỉnh cho bé, kĩ thuật viên (KTV) Đặng Ngọc Hà cho biết, đây là trường hợp nhỏ tuổi nhất tại bệnh viện được nắn khoèo.

“Do bé mới sinh, xương chưa cốt hoá hết nên vẫn còn rất dẻo, các khớp, gân, dây chằng bàn chân rất mềm nên khi nắn chỉnh, chúng tôi không cần can thiệp phẫu thuật. Bác sĩ chỉ cần nẹp bột uốn dần dần để chân về tư thế chuẩn”, KTV Hà chia sẻ.

Anh cho biết, 2 ngày đầu tiên sau bó bột, tình trạng của bé tiến triển tốt, các ngọn chi hồng hào. Cháu bé sẽ được kiểm tra 2 lần/ngày để đánh giá, phát hiện sớm các biết chứng loét vùng tì đè nếu có để xử lý sớm.

{keywords}

Các kĩ thuật viên can thiệp bó bột cho bé

 

Theo KTV Đặng Ngọc Hà, nếu được nắn chỉnh ngay trong 1 tuần khi mới sinh, tỉ lệ thành công của phương pháp này lên tới trên 90%.

Trong khi đó nếu nắn chỉnh từ trên 1 tuổi, trẻ sẽ phải can thiệp phẫu thuật xuyên kim khiến trẻ đau đớn nhiều, chi phí phẫu thuật lớn và việc theo dõi về sau khó khăn hơn.

Theo các bác sĩ, tỉ lệ khoèo chân bẩm sinh là dị tật hay gặp nhất ở trẻ nhỏ, cứ 250 trẻ có 1 trẻ bị dị tật này. Nguyên nhân là do tư thế nằm trong bụng mẹ làm ảnh hưởng đến sự phát triển của bào thai, đặc biệt là các mẹ mang thai đôi. Ngoài ra còn do khiếm khuyết của mầm xương, di truyền…

Bé bị khoèo chân có các biểu hiện như chân vòng kiềng (chân cong); bàn chân bị nghiêng ngoài; khoèo chân; gối quặt ngược...

Khám ngoại hình thường dễ phát hiện dị tật bẩm sinh ngay sau sinh. Các nghiên cứu cho biết: Cứ 1.000 trẻ sơ sinh thì có 4 trẻ bị khoèo chân bẩm sinh. Vì vậy trong thời kỳ mang thai, thai phụ cần khám thai định kỳ để phát hiện sớm các dị tật của thai nhi.

Thúy Hạnh

Cô gái 25 tuổi với chiếc chân trái phì đại chiếm gần 2/3 trọng lượng cơ thể

Cô gái 25 tuổi với chiếc chân trái phì đại chiếm gần 2/3 trọng lượng cơ thể

 - Nặng 76kg, nhưng phần chân trái, thắt lưng trái đã ước chừng 40kg khiến H. dần phải gắn liền mọi sinh hoạt trên giường. Đầu tháng 2, cô nhập viện cấp cứu do khối u phần chân sưng nề, sau đó hoại tử, chảy máu.

" alt="Bé gái Hà Giang 2kg bị khoèo chân, bác sĩ quyết thay đổi lỗi tạo hoá" width="90" height="59"/>

Bé gái Hà Giang 2kg bị khoèo chân, bác sĩ quyết thay đổi lỗi tạo hoá

{keywords}Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Anh Tuấn chủ trì cuộc họp trực tuyến về triển khai kế hoạch bảo đảm vận chuyển, cung cấp hàng hóa thiết yếu theo nhiệm vụ được Chính phủ giao tại Nghị quyết 78.

Tại Nghị quyết 78 về phiên họp chuyên đề phòng chống dịch Covid-19 ban hành ngày 20/7, Chính phủ đã giao Bộ trưởng Bộ TT&TT “chỉ đạo các doanh nghiệp bưu chính lớn tập trung tham gia vận chuyển, cung cấp hàng hóa thiết yếu tại các điểm phục vụ bưu chính hoặc qua hình thức lưu động cho người dân ở các địa phương đang giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16”.

Ngay sau đó, theo chỉ đạo của Bộ trưởng, Vụ Bưu chính và Vụ Quản lý doanh nghiệp đã khẩn trương xây dựng và ngày 21/7 Bộ đã ban hành 2 kế hoạch: “Bảo đảm cung cấp hàng  hóa thiết yếu của doanh nghiệp bưu chính lớn tại các tỉnh, thành phố đang thực hiện giãn cách xã hội” và “Hỗ trợ đưa hộ sản xuất nông dân lên sàn thương mại điện tử, thúc đẩy phát triển kinh tế số nông nghiệp, nông thôn”.

Thứ trưởng Phạm Anh Tuấn cho biết, hai kế hoạch trên bổ trợ cho nhau song nhiệm vụ cấp bách, ưu tiên số 1 hiện nay là việc triển khai kế hoạch bảo đảm cung cấp hàng hóa thiết yếu của doanh nghiệp bưu chính lớn tại các tỉnh, thành phố đang thực hiện giãn cách xã hội, theo đúng tinh thần chỉ đạo của Chính phủ tại Nghị quyết 78 cũng như yêu cầu, chỉ đạo của Bộ trưởng. “Tinh thần chỉ đạo của Bộ trưởng xác định rõ hiện nay là thời chiến và Bộ TT&TT là tuyến đầu chống dịch”, Thứ trưởng Phạm Anh Tuấn lưu ý.

Theo Vụ trưởng Vụ Bưu chính Nguyễn Vũ Hồng Thanh, kế hoạch “Bảo đảm cung cấp hàng hóa thiết yếu của doanh nghiệp bưu chính lớn tại các tỉnh, thành phố đang thực hiện giãn cách xã hội” có một số điểm mấu chốt Vietnam Post và Viettel Post phải thực hiện, đó là: Tham gia vận chuyển hàng hóa cho các địa phương, triển khai các điểm cung ứng hàng hóa thiết yếu và cung cấp hàng hóa đến người dân, với những nội dung công việc cụ thể.

Đơn cử, tham gia vận chuyển hàng hóa cho các địa phương, 2 doanh nghiệp bưu chính chủ động bố trí phương tiện vận chuyển, kho bãi để cung cấp hàng hóa thiết yếu và bảo đảm vận chuyển hàng hóa theo sự chỉ đạo của chính quyền địa phương. Tập trung vận chuyển, cung cấp hàng hóa thiết yếu tại các điểm phục vụ bưu chính hoặc qua hình thức lưu động cho người dân.

Đồng thời, phối hợp với Sở Công Thương các tỉnh để đề xuất các phương án hỗ trợ vận chuyển, lưu thông hàng hóa từ nơi sản xuất đến người tiêu dùng, từ điểm bán hàng trong phạm vi nội tỉnh và liên tỉnh góp phần thúc đẩy hoạt động vận  chuyển, lưu thông hàng hóa, giảm ùn tắc; và chủ động tìm kiếm nguồn cung hàng hóa thiết yếu đầu vào để phân phối cho các điểm cung cấp hàng hóa thiết yếu cho người dân địa phương.

Với việc cung cấp hàng hóa đến người dân, 2 doanh nghiệp bưu chính lớn sẽ thiết lập các điểm cung cấp hàng hóa thiết yếu tại các bưu cục thuộc mạng lưới của đơn vị mình hoặc bán hàng lưu động; cung ứng hàng hóa qua 2 sàn Postmart và Vỏ Sò.

Ngoài ra, theo kế hoạch, Vietnam Post còn có trách nhiệm bảo đảm cung ứng dịch vụ KT1 (dịch vụ chấp nhận, vận chuyển bưu gửi trên mạng bưu chính phục vụ cơ quan Đảng, Nhà nước trong phạm vi nội tỉnh và liên tỉnh)  và dịch vụ hành chính công cũng như thực hiện thu thập địa chỉ số và mã định danh điện tử công dân phục vụ xây dựng bản đồ số phòng chống dịch, bản đồ số quốc gia. “Vietnam Post cần bố trí lực lượng tiếp tục thu thập địa chỉ số và mã định danh điện tử công dân kết hợp với quá  trình cung cấp dịch vụ công, dịch vụ thiết yếu, để phục vụ xây dựng bản đồ số phòng chống  dịch, bản đồ số quốc gia”, kế hoạch nêu rõ.

Bộ TT&TT sẽ lập Tổ công tác về bảo đảm cung cấp hàng hóa thiết yếu

Để kế hoạch “Bảo đảm cung cấp hàng  hóa thiết yếu của doanh nghiệp bưu chính lớn tại các tỉnh, thành phố đang thực hiện giãn cách xã hội” được thực hiện hiệu quả, cũng trong ngày 21/7, Bộ TT&TT đã đề nghị UBND các tỉnh, thành phố tạo điều kiện cho Vietnam Post, Viettel Post triển khai kế hoạch tại địa phương.

Bộ TT&TT cũng đề nghị UBND các tỉnh, thành phố giao đầu mối chịu trách nhiệm cho sở TT&TT chủ trì, phối hợp với các sở, ngành, cơ quan, đơn vị liên quan và 2 doanh nghiệp bưu chính thực hiện kế hoạch. Tạo điều kiện cho Vietnam Post tiếp tục thu thập địa chỉ số và mã định danh điện tử công dân kết hợp với quá trình cung cấp dịch vụ công, dịch vụ thiết yếu nhằm phục vụ xây dựng bản đồ số phòng chống dịch, bản đồ số quốc gia.

Tại cuộc họp ngày 22/7, Thứ trưởng Phạm Anh Tuấn cho biết, Bộ TT&TT sẽ thành lập Tổ công tác hỗ trợ hộ sản xuất nông nghiệp lên sàn thương mại điện tử và bảo đảm cung cấp hàng hóa thiết yếu tại tỉnh, thành phố đang giãn cách xã hội.

Dự kiến Tổ công tác này sẽ có sự tham dự của đại diện lãnh đạo 10 đơn vị thuộc Bộ và 2 doanh nghiệp bưu chính lớn Vietnam Post và Viettel Post. 

{keywords}
Thực tế, từ ngày 13/7 đến nay, Vietnam Post và Viettel Post đã tham gia cung ứng hàng hóa thiết yếu, bình ổn cho người dân TP.HCM và các tỉnh phía Nam khác đang giãn cách xã hội.

Với Vietnam Post và Viettel Post, Thứ trưởng lưu ý 2 doanh nghiệp trong cách thức triển khai 2 kế hoạch: “Hai doanh nghiệp phải song hành với nhau, cùng thống nhất kế hoạch để làm đồng bộ. Khi triển khai tại một tỉnh, công việc có thể chia nhau làm nhưng dữ liệu phải tích hợp lại dùng chung”.

Trên cơ sở 2 kế hoạch Bộ TT&TT đã ban hành, các đơn vị trong Bộ và 2 doanh nghiệp bưu chính lớn được yêu cầu phải nhanh chóng xây dựng kế hoạch chi tiết, phương án triển khai với thời hạn hoàn thành là trong ngày 23/7 để có thể bắt tay vào công việc cụ thể ngay trong tuần tới.

“Kế hoạch, phương án triển khai cần chi tiết, cụ thể tập trung vào 2 nhiệm vụ, nhưng ưu tiên số 1 là đảm bảo hàng hóa thiết yếu. Với việc, đưa hộ nông dân lên sàn, trọng tâm trước mắt là tiêu thụ sản phẩm theo mùa vụ của nông dân địa phương”, Thứ trưởng lưu ý thêm.

Vân Anh

Thêm 16 tỉnh giãn cách, Vỏ Sò và Postmart mở rộng hoạt động cung ứng hàng thiết yếu

Thêm 16 tỉnh giãn cách, Vỏ Sò và Postmart mở rộng hoạt động cung ứng hàng thiết yếu

Cùng với việc tăng sản lượng thực phẩm tươi, hàng hóa thiết yếu đáp ứng nhu cầu người dân TP.HCM, 2 sàn thương mại điện tử Vỏ Sò và Postmart đang mở rộng cung ứng hàng hóa cho các tỉnh phía Nam khác cũng đang giãn cách xã hội.

" alt="Vietnam Post, Viettel Post phải song hành bảo đảm vận chuyển, cung ứng hàng thiết yếu cho vùng dịch" width="90" height="59"/>

Vietnam Post, Viettel Post phải song hành bảo đảm vận chuyển, cung ứng hàng thiết yếu cho vùng dịch