您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Ung thư tiền liệt tuyến phòng tránh thế nào?
NEWS2025-02-08 12:25:32【Công nghệ】5人已围观
简介 - Ung thư tiền liệt tuyến là một dạng ung thư phát triển âm thầm trong tuyến tiền liệt của nam giớibảng xếp hạng c1 vòng 1/8bảng xếp hạng c1 vòng 1/8、、
- Ung thư tiền liệt tuyến là một dạng ung thư phát triển âm thầm trong tuyến tiền liệt của nam giới. Để phòng tránh bệnh,ưtiềnliệttuyếnphòngtránhthếnàbảng xếp hạng c1 vòng 1/8 bạn có thể dựa vào từ các tác nhân gây bệnh cũng như dấu hiệu nhận biết bệnh, hoặc thay đổi thói quen sinh hoạt hàng ngày để cải thiện bệnh tốt hơn.
很赞哦!(29484)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Fiorentina vs Inter Milan, 02h45 ngày 7/2: Chia điểm
- Bí ẩn hàng trăm viên đá kỳ lạ như thuộc về người ngoài hành tinh
- Người tình phụ bạc theo con giám đốc, tôi khiến anh ta có đám cưới không thể quên
- Cơ hội mới của VDO trong việc phân phối chip nhớ của Samsung
- Nhận định, soi kèo Al Arabi vs Al Jandal, 19h45 ngày 5/2: Khó tin cửa dưới
- Sở thích tình dục của bạn đời tương lai khiến cô gái hoảng sợ
- Tử vi 4 nàng giáp cuối năm gánh lộc về nhà, mang vận hên cho chồng con
- Không tham gia nghệ thuật, bốn hot girl 10X vẫn thu hút nhờ vẻ sexy
- Nhận định, soi kèo Santos vs Botafogo, 7h35 ngày 6/2: Khó cản chủ nhà
- Chấp nhận cưới qua mạng, người vợ mất hơn 5 năm tìm chồng để ly hôn
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Smouha vs Pyramids, 21h00 ngày 7/2: Chấm dứt thăng hoa
Thưởng thức mỳ ramen ở Nhật Bản Yaeyama Style, một nhà hàng nhỏ chuyên bán mỳ ramen ở tỉnh Okinawa, nằm trên đảo Ishigakijima, Nhật Bản, vừa đưa ra quyết định gây nhiều tranh cãi trong dư luận nước này. Không hài lòng với cách cư xử của khách nội địa, nên người chủ quyết định chỉ phục vụ khách nước ngoài.
Quán mỳ ramen gây tranh cãi khi từ chối phục vụ khách bản địa Theo ông Akio Arima, chủ sở hữu nhà hàng Yaeyama Style, dù chỉ phục vụ số lượng mỳ ramen có hạn trong ngày, nhưng không phải ai muốn tới đây ăn cũng được. Bắt đầu từ đầu tháng 7, trên trang chính thức của quán mỳ đưa ra thông báo với những khách hàng quen, cho biết, họ sẽ không còn được chào đón ở Yaeyama Style nữa do “cách cư xử tệ”.
Và dưới đây là nội dung thông báo “gây sốc”:
“Các khách hàng Nhật Bản thân mến. Trong những năm gần đây, thực khách người Nhật đang cư xử ngày một tệ hơn. Bởi vậy, chúng tôi sẽ không tiếp khách Nhật ăn tại Yaeyama Style, cho đến sau thời điểm tháng 9 tới đây”.
“Chúng tôi sẽ chỉ phục vụ du khách nước ngoài. Nhà hàng xin gửi lời xin lỗi tới thực khách Nhật Bản, những vị khách quen đã đồng hành cùng Yaeyama Style nhiều năm qua, và mong sự hợp tác từ quý khách. Hiện chúng tôi đang cân nhắc có tiếp tục phục vụ thường xuyên hay không, sau tháng 10 tới đây”.
Bên ngoài của cửa hàng mỳ ramen Dù bản thông báo đang “gây bão” trong dư luận Nhật Bản, nhưng ông Akio Arima vẫn cho rằng đã quyết định đúng đắn. Ông cho biết không muốn đón tiếp những vị khách đồng hương có hành vi thô lỗ, đơn giản như việc từ chối tuân thủ nguyên tắc của nhà hàng. Trong khi đó, khách nước ngoài khi tới đây lại chưa xảy ra sự cố nào tương tự.
Theo tờ SoraNews24, quán mỳ Yaeyama Style có không gian ngồi khá hạn chế. Một số khách Nhật Bản mang theo đồ uống từ bên ngoài tới đây thưởng thức, hoặc đưa thêm trẻ em vào quán – điều mà Yaeyama Style không cho phép, khiến chủ quán không hài lòng.
'Cây cầu sống' đan bằng rễ cây, tồn tại cả trăm năm vẫn dùng tốt
Những cấu trúc từ rễ cây đại thụ kết lại thành 'cây cầu sống' treo lơ lửng bằng ngang qua sông, tạo thành kiệt tác nghệ thuật của thiên nhiên. Tồn tại hàng trăm năm nay, cầu vẫn dùng tốt.
">Nhà hàng gây tranh cãi chỉ phục vụ khách nước ngoài, từ chối khách bản địa
Vừa dỡ rạp cưới, mẹ chồng đã đòi tất cả số vàng vợ chồng được tặng
Em vừa quyết định đi thuê nhà ở riêng chỉ sau khi cưới đúng 10 ngày. Chỉ vì số vàng ngày cưới của 2 vợ chồng em nên bỗng dưng thái độ của mẹ chồng với em rất khó chịu.
">Tâm sự hay, em gái tôi không tin chồng nó ngoại tình
Ely Susiawati cầm bức ảnh của mẹ Ely Susiawati 11 tuổi khi mẹ cô bé để lại con gái cho bà ngoại chăm sóc. Bố mẹ Ely vừa chia tay và để nuôi con, chị Martia phải sang Ả Rập Xê-út làm giúp việc nhà.
Lần đầu tiên tôi gặp Ely, cô bé đang học năm cuối ở trường. Con bé kể với tôi về việc đã đau buồn như thế nào từ khi mẹ bỏ đi.
‘Khi cháu nhìn thấy bạn bè có bố mẹ ở bên, cháu cảm thấy rất tủi thân. Cháu mong mẹ về nhà. Cháu không muốn mẹ đi làm xa. Cháu muốn mẹ ở nhà để chăm sóc anh em cháu’.
Ở Ngôi làng Wanasaba ở phía đông thành phố Lombok mà Ely đang sống, việc những bà mẹ trẻ đi nước ngoài làm việc là điều được chấp nhận để con cái họ có một cuộc sống tốt đẹp hơn.
Hầu hết đàn ông ở đây đều làm ruộng hoặc là lao động tự do. Số tiền họ kiếm được ít hơn thu thập của những phụ nữ đi nước ngoài làm giúp việc rất nhiều.
Khi các bà mẹ ra đi, các ông chồng và người thân trong gia đình sẽ phụ giúp chăm sóc bọn trẻ. Nhưng nỗi buồn của những đứa trẻ thì không có gì có thể xoa dịu được.
Mẹ của Karimatul Adibia bỏ đi khi cô bé mới được 1 tuổi. Vì thế, Karimatul không thể nhớ được khoảng thời gian được sống cùng mẹ.
Mãi đến khi cô bé học gần xong cấp tiểu học, mẹ mới xin về nhà để gặp Karimatul. Nhưng giai đoạn này, cô bé coi dì mình – người đã nuôi dạy cô bé – là mẹ.
‘Cháu đã rất bối rối. Cháu thấy mẹ khóc. Mẹ nói với dì rằng ‘Tại sao con bé không biết em là mẹ nó?’’.
Dì Karimatul trả lời rằng, vì họ không có bất cứ bức ảnh nào. Karimatul chỉ biết tên và địa chỉ của mẹ.
‘Lúc ấy, cháu vừa thấy nhớ mẹ vừa giận mẹ vì đã bỏ cháu ở lại khi cháu còn quá nhỏ’ – Karimatul nói.
Năm nay, khi đã 13 tuổi, Karimatul gọi video cho mẹ mỗi tối. Hai mẹ con nhắn tin cho nhau thường xuyên nhưng đó vẫn là một mối quan hệ khó khăn.
‘Mỗi khi mẹ nghỉ phép về nhà, cháu lại muốn ở lại với dì. Mẹ bảo cháu ở lại với mẹ nhưng cháu chỉ nói rằng cháu sẽ tới sau’.
Dì của Karimatul – bà Baiq Nurjannah cũng là người nuôi 9 đứa trẻ khác. Chỉ 1 đứa trong số đó là con của bà. Còn lại đều là con cái của anh chị em bà – những người đã ra nước ngoài làm việc.
‘Tôi được gọi là mẹ già’ – bà vừa cười vừa nói.
Hiện đã hơn 50 tuổi, bà hay mỉm cười và nói ‘tạ ơn Chúa’ trong mỗi câu nói của mình.
‘Tôi đối xử với chúng như con mình. Chúng cũng coi nhau như anh chị em trong nhà’.
Những người phụ nữ trong làng Wanasaba bắt đầu đi nước ngoài làm việc từ những năm 1980.
Không có sự bảo vệ của pháp luật, họ rất dễ bị lạm dụng. Nhiều người đã được đưa về quê trong những chiếc quan tài. Những người khác bị đánh đập thậm tệ đến mức bị thương nặng. Một số bị trả về nhà mà không được trả tiền.
Đôi khi, những người phụ nữ này cũng trở về quê trong tình trạng có thêm con do những mối quan hệ tự nguyện hoặc gượng ép. Chúng thường được gọi là anak oleh-oleh – ‘những đứa trẻ lưu niệm’.
Chúng trộn lẫn 2 dòng máu, vì thế chúng nổi bật trong các ngôi làng.
18 tuổi, Fatimah nói rằng đôi khi cô thích sự chú ý. ‘Mọi người thường nhìn tôi với vẻ ngạc nhiên. Tôi trông khác biệt. Một số người khen ‘ồ, cháu thật đẹp vì cháu có dòng máu Ả Rập’. Điều đó làm tôi vui’.
Fatimah chưa bao giờ gặp ông bố người Ả Rập của mình nhưng ông ta có gửi tiền cho mẹ cô. Nhưng không lâu sau, ông ta qua đời. Cuộc sống của 2 mẹ con trở nên khó khăn hơn, vì thế mẹ của Fatimah lại sang Ả Rập để làm việc.
‘Điều khiến mẹ tôi quyết định ra đi một lần nữa là vì em trai tôi luôn hỏi ‘Khi nào thì chúng ta có tiền mua xe máy?’. Và khi thằng bé nhìn thấy mọi người dùng điện thoại di động, nó lại nói ‘Khi nào chúng ta có điện thoại?’’.
Cô bé chia sẻ trong nước mắt: ‘Nếu mẹ không đi Ả Rập, chúng tôi sẽ không có đủ tiền để sống’.
Với những đứa trẻ có cả bố và mẹ đều đi nước ngoài, chúng sống chung trong một ngôi nhà cổ được xây dựng từ thời Indonesia vẫn là thuộc địa của Hà Lan. Ngôi nhà được quản lý bởi những người phụ nữ địa phương và một nhóm quyền di cư.
Khi điểm danh những đứa trẻ, họ đọc tên đất nước mà bố mẹ chúng đang làm việc.
Ngôi nhà này do Suprihati – một phụ nữ từng làm việc ở Ả Rập sáng lập ra. Cô bỏ đi khi 2 con trai còn đang chập chững tập đi.
Canh bạc cảm xúc đó đã được đền đáp, cô nói.
Sau khi nuôi xong 2 con ăn học, hiện Suprihati đang sống một cuộc sống thoải mái và không còn phải đi làm nữa vì đã được các con nuôi. Từ sự đồng cảm với những hoàn cảnh giống mình, cô nảy ra ý định xây dựng một gia đình chung cho những đứa trẻ bị bỏ lại phía sau.
‘Việc được người thân nuôi dưỡng rất khác so với khi có mẹ bên cạnh. Đó là một kiểu tình yêu khác. Bọn trẻ có xu hướng rụt rè và thiếu tự tin’ – cô chia sẻ.
Sau khi tan học ở trường, bọn trẻ đến ngôi nhà này. ‘Chúng tôi giúp bọn trẻ làm bài tập về nhà. Chúng tôi thấy chúng đang tiến triển rất tốt’.
Hơn 2/3 số lao động nước ngoài của Indonesia là phụ nữ. Số tiền mà họ gửi về quê nhà là để giúp con cái họ có được những thứ mơ ước mà chúng chưa bao giờ có được trước đây.
Ely Susiawati đã 9 năm không gặp mẹ, nhưng mức lương của mẹ cô bé giúp cô trở thành người đầu tiên trong gia đình được đi học đại học.
Ely đang học ngành Tài chính Hồi giáo tại một trường đại học ở Mataram. Cô nói rằng cô hiểu được sự hi sinh mà mẹ đã làm.
‘Nếu mẹ không đi làm thì tôi sẽ không thể đi học. Tôi luôn tự hào về mẹ. Không có người phụ nữ nào mạnh mẽ hơn mẹ tôi’.
Ely thường xuyên trò chuyện với mẹ qua WhatsApp hoặc Facetime. Cô chia sẻ với mẹ mọi chuyện và mẹ cũng biết mọi thứ về cuộc sống của Ely.
Chị Martia nói rằng chị sẽ về nhà khi Ely học xong đại học – tức là khoảng hơn 3 năm nữa. Tôi cũng nói với chị rằng Ely khen chị là một người phụ nữ tuyệt vời.
‘Ôi thật vui khi được nghe điều đó’ – chị cười và tôi nhìn thấy nước mắt trong mắt chị.
Osin xứ người: Bưng bát cơm ngồi góc bếp, 2 hàng nước mắt chảy dài
8 năm làm thuê ở xứ người, cuộc sống của gia đình chị Hà nhanh chóng đi lên. Nhưng những đắng cay, vất vả trong suốt những năm xa chồng con, chị giữ cho riêng mình.
">Cuộc sống của những đứa trẻ trong 'ngôi làng không có mẹ' ở Indonesia
Nhận định, soi kèo Deportivo Xinabajul vs CSD Municipal, 10h00 ngày 6/2: Chủ nhà gặp khắc tinh
Chân dung cô giáo 45 tuổi, mẹ của 2 con trai đã trưởng thành được các quý ông bao nuôi, mỗi tháng cấp 70 triệu đồng tiêu vặt.
Bà mẹ 2 con cho biết, mình rất hài lòng với cuộc sống được đại gia cấp dưỡng mỗi tuần 600 bảng Anh (tương đương 17 triệu/tuần). Những người tình giàu có còn không tiếc tiền cho "quý bà Samantha" nghỉ dưỡng ở các khách sạn 5 sao và tới các spa cao cấp để làm đẹp.
Samantha tiết lộ, cách đây 2 năm, bà tham gia trang web Seeking.com - một trang giới thiệu phụ nữ với các quý ông giàu có muốn tìm người hẹn hò.
Quý bà Samantha tuyên bố rất hài lòng với cuộc sống được đại gia bao nuôi
Mặc dù rất thích cuộc sống sang chảnh hiện tại, song Samantha vẫn giấu người thân và hai con trai trưởng thành - một người 25 tuổi và một người 18 tuổi - về việc bà được đại gia bao nuôi. Samantha không muốn giới thiệu các quý ông giàu có mình đang hẹn hò với các con trừ khi bà quyết định đi đến mối quan hệ nghiêm túc với họ.
"Tôi được ăn trong những nhà hàng tuyệt hảo, đến các quán bar hạng sang, ở trong các khách sạn 5 sao sang trọng, đi spa cao cấp và nhận tiền mặt từ những người đàn ông có học thức và đẳng cấp, tại sao tôi lại không thích chứ?", Samantha mô tả về cuộc sống của mình.
Giáo viên Pilates cũng khẳng định chỉ hẹn hò với đàn ông độc thân hoặc đã ly hôn ở độ tuổi từ 30-50 tuổi. Quý bà cho biết, bà cũng nhận được nhiều lời đề nghị hẹn họ từ những người đàn ông ở tuổi 20 nhưng luôn từ chối.
Nhan sắc của "quý bà Samantha"
"Những người đàn ông giàu có thường làm trong ngành tài chính, đầu tư bất động sản hoặc là doanh nhân. Đó là lý do tôi thường được cấp dưỡng 300-600 bảng/tuần và thậm chí còn được họ trả hộ tiền thuê nhà hàng tháng cũng như các hóa đơn - điều rất hữu ích ở London đắt đỏ", quý bà 45 tuổi cho biết.
Cô giáo của con nhắn tin nhạy cảm cho chồng khiến vợ sốc nặng
Chồng tôi ghé vào một quán cà phê ven đường, tôi đi theo. Ở trong quán có vài chỗ khuất hơi tối, chồng tôi đến bên bàn có cô giáo của con đã đợi sẵn. Họ vồ vập quấn vào nhau...
">Cô giáo 45 tuổi khoe được đại gia bao nuôi, cho 70 triệu/tháng tiêu vặt
Cảm động trước lòng trung thành của chú chó này, người dân địa phương đã từ bỏ việc thuyết phục nó tới ngôi nhà mới.
Thay vào đó, họ quyết định giúp cho cuộc sống của chú chó giống Akita thoải mái hơn bằng cách xây cho nó một nhà trú ẩn bên đường để che mưa nắng. Họ cũng thường xuyên mang thức ăn và nước uống đến cho chú chó.
Người dân cũng thường xuyên bắt gặp cảnh nó đứng nhìn xa xăm như chờ đợi chủ nhân trở về.
Chú chó Akita này còn được mệnh danh là ‘Hachiko của Hy Lạp’, với hàm ý nó có sự trung thành như chú chó Hachiko nổi tiếng ở Nhật Bản đã đợi chủ nhân trở về suốt 10 năm ở nhà ga.
Trước đó, cũng từng có một chú chó ở Brazil đuổi theo xe cứu thương và đợi chủ nhân ở cổng bệnh viện suốt 4 tháng sau khi ông ta tử vong vì bị đột quỵ.
Chán chó và mèo, giới trẻ Trung Quốc chuyển sang nuôi chồn, nhện, rắn
Các loài vật đáng sợ trong mắt nhiều người như rắn, ếch, kiến, nhện... đang trở thành thú cưng được nhiều người trẻ Trung Quốc yêu thích.
">Chủ chết vì tai nạn giao thông, chú chó kiên quyết đứng chờ suốt 2 năm
Có cùng một “cha đẻ” với cụm công trình Bảo tàng - Thư viện là Công ty CP Thiết kế Salvador Perez Arroyo và Co-worker, Cung Quy hoạch, hội chợ, triển lãm và văn hóa tỉnh Quảng Ninh đã trở thành một trong những điểm nhấn ấn tượng ở TP Hạ Long nói riêng, tỉnh Quảng Ninh nói chung với kiến trúc độc đáo, công năng đa dạng.
Cung Quy hoạch, Hội trợ, Triển lãm và Văn hóa tỉnh Quảng Ninh nằm bên bờ vịnh Hạ Long, trên đường Trần Quốc Nghiễn thuộc phường Hồng Hải, TP Hạ Long. Công trình nằm trong khối kiến trúc văn hóa của tỉnh bao gồm Bảo tàng - Thư viện tỉnh, Quảng trường 30/10 và Cung Quy hoạch, Hội trợ, Triển lãm và Văn hóa tỉnh Quảng Ninh.
Cung được thiết kế mô phỏng theo hình cá heo chầu ngọc bên bờ di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long, được người dân yêu mến gọi là “Cung cá heo”. Cung có tổng diện tích xây dựng hơn 62 ngàn m2, tổng diện tích sàn gần 21 ngàn m2. Cung được xây dựng trong 19 tháng với tổng mức đầu tư dự án hơn 1.151 tỷ đồng, trong đó phần xây lắp, công nghệ, thiết bị và nội thất là 1.051 tỷ đồng; phần trưng bày quy hoạch hơn 100 tỷ đồng.
“Cung cá heo” gồm 2 khối: khối hình con ngọc trai và khối hình con cá heo khổng lồ dài tới 320m, liên kết với nhau bằng hệ thống thang máy, thang cuốn và thang bộ. Khối thứ nhất có 2 tầng sàn là nơi tổ chức các sự kiện, hội chợ, triển lãm và trưng bày quy hoạch vùng. Khối thứ hai là nơi trưng bày các đồ án quy hoạch, những công trình kiến trúc, tâm linh tiêu biểu.
Các mô hình, sa bàn, hiện vật trực quan về các địa điểm du lịch, văn hoá giúp cho du khách hiểu rõ thêm về Quảng Ninh. Được sử dụng các công nghệ trình chiếu hiện đại bậc nhất, thiết kế độc đáo, nội dung đa dạng, “cung cá heo” không chỉ là địa chỉ dành cho các nhà đầu tư mà còn là sản phẩm du lịch quảng bá Quảng Ninh. Gắn với các công trình quảng trường 30/10, bảo tàng, thư viện, cung văn hóa thiếu nhi và công viên Lán Bè, Cung Quy hoạch, Hội trợ, Triển lãm và Văn hóa tỉnh Quảng Ninh hợp thành một quần thể du lịch góp phần thu hút du khách gắn với các tour du lịch của tỉnh.
Trong tháng 8/2019, UBND tỉnh Quảng Ninh đã ban hành quyết định phê duyệt cung Quy hoạch, Hội trợ, Triển lãm và Văn hóa tỉnh Quảng Ninh là điểm du lịch, trong đó UBND tỉnh giao cho các đơn vị liên quan xây dựng phương án quản lý, khai thác, tổ chức triển khai thực hiện đảm bảo theo quy định hiện hành, có giải pháp tiếp tục đầu tư, phát triển điểm du lịch đáp ứng nhu cầu phục vụ nhân dân và du khách.
Với hình dáng như một chú cá heo đang vờn sóng, Cung Quy hoạch, hội chợ, triển lãm và văn hóa tỉnh Quảng Ninh được đánh giá là một trong những công trình đẹp, mới, sáng tạo, độc đáo và là điểm nhấn của bức tranh tổng thể kiến trúc đô thị TP Hạ Long.
Mới đây, ‘cung cá heo” đã vinh dự lọt vào danh sách 10 công trình xây dựng, tòa nhà trên thế giới được vinh danh tại giải thưởng Kiến trúc quốc tế (Chicago) năm 2019. Theo ông Salvardor Perez Arroyo - tác giả thiết kế công trình này, giải thưởng do Bảo tàng kiến trúc - thiết kế Chicago và Trung tâm nghiên cứu đô thị và thiết kế nghệ thuật kiến trúc châu Âu tổ chức nhằm chọn lựa những tòa nhà và công trình nổi bật trên thế giới trong hàng nghìn tác phẩm tham dự.
Được xem là công trình nổi trội, kiến trúc đồ sộ, thiết kế mới lạ, được giới chuyên môn đánh giá là công trình đẹp, độc đáo, hài hòa với không gian bên bờ vịnh Hạ Long - Di sản thiên nhiên của thế giới, “cung cá heo” hứa hẹn trở thành điểm đến mới lạ, hấp dẫn du khách trong nước và quốc tế đến với Hạ Long.
Ngọc Minh
">'Cung cá heo’ vờn sóng