Là người giám hộ hợp pháp, anh tôi lại có những hành vi sai trái...
- Chúng cháu là hai chị em sinh đôi,àngườigiámhộhợpphápanhtôilạicónhữnghànhvisaitrákết quả ngoại hạng anh mới nhất năm nay 15 tuổi. Bố mẹ cháu đã mất cách đây 5 năm. Chúng cháu có hai anh trai cùng cha khác mẹ sinh năm 1977 và 1982. Nay bố mẹ mất, hai người anh này đương nhiên là người giám hộ bảo vệ quyền lợi cho chúng cháu. TIN BÀI KHÁC
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Santa Clara vs Casa Pia, 22h00 ngày 1/2: Bất phân thắng bại
-
* Ghi bàn: Châu Ngọc Quang 36', Trần Thanh Sơn 90'+4 Sau trận ra quân thắng đậm 4-0 trên sân Quảng Nam, HAGL trở về sân nhà với kỳ vọng sẽ đánh bại khắc tinh SLNA. Trong lịch sử 20 lần gặp nhau, đội bóng xứ Nghệ từng thắng 12 trận, hòa sáu và chỉ thua hai. Năm lần gần nhất, SLNA cũng thắng đến bốn và chỉ thua một. Cả hai đội đều xuất phát với đội hình trẻ, với độ tuổi của SLNA là 22,5 trong khi HAGL là 25,9.
Đội khách không có sự phục vụ của ngoại binh Zaracho vì thẻ đỏ trận trước. Họ cũng mất một số trụ cột như Lê Nguyên Hoàng, Trần Đình Hoàng, Phan Bá Quyền vì chấn thương. Dù vậy, tập thể trẻ SLNA vẫn chọn chơi đôi công, với mũi nhọn Thomas Kuku chơi cao nhất. Nhưng các cơ hội của đội khách tạo được không mấy nguy hiểm
HAGL dẫn đầu V
-
Một chuyên gia người Italy ở công ty tôi phải trở về nước vì hết hạn thẻ tạm trú, rồi ông trở lại Việt Nam hai ngày sau bằng visa ngắn hạn một tháng theo diện du lịch, để tiếp tục công việc đang rất cần sự có mặt của ông. Đó là cách công ty đối phó để vừa đảm bảo đúng quy định pháp luật cho người nước ngoài cư trú hợp pháp, vừa giảm thiểu ảnh hưởng tới công việc nhà máy. Nhưng việc này tốn nhiều chi phí, như tiền vé máy bay cùng các khoản đi lại, ăn ở; và rất nhiều thời gian, công sức lo thủ tục.
Chuyên gia người Italy đã làm việc ở công ty tôi được bảy năm, có thẻ tạm trú hai năm. Bộ phận hành chính - nhân sự bắt đầu các thủ tục xin giấy phép gia hạn cho ông cách đây hơn hai tháng, nhưng vẫn không kịp, khiến ông phải về nước trong cơn giận dữ của sếp. Trước đây, chỉ cần khoảng một tháng là chúng tôi có thể hoàn thành tất cả thủ tục, nhưng gần đây, thời gian kéo dài gấp đôi khiến doanh nghiệp không kịp trở tay.
Đầu tiên, doanh nghiệp phải làm "mẫu 01" về lý do sử dụng người nước ngoài, trình sở Lao động. Sở tập hợp danh sách, trình UBND cấp tỉnh xin chủ trương và phê duyệt. Sau khi UBND tỉnh phê duyệt và trả lời công văn cho sở, sở ban hành thông báo chấp thuận gửi công ty. Có thông báo này, doanh nghiệp mới xin thủ tục cấp giấy phép lao động.
Sau khi gửi "mẫu 01" lên sở Lao động qua mạng (nộp hồ sơ online) theo hướng dẫn, chúng tôi chờ thông báo kết quả. Một tuần sau có thông báo, hồ sơ thiếu giấy đăng tuyển công khai vị trí này ở trung tâm giới thiệu việc làm tỉnh, vì theo quy định, khi nào không tuyển được người Việt Nam, mới tuyển người nước ngoài. Sở yêu cầu giấy tuyển dụng phải có xác nhận của trung tâm giới thiệu việc làm. Chúng tôi biết quy định này nên trước đó đã đăng tuyển thông tin tại trung tâm giới thiệu việc làm tỉnh. Trung tâm hướng dẫn, chỉ cần đăng tuyển công khai trên website rồi gửi đường dẫn vào hồ sơ. Giải thích, năn nỉ mãi, hồ sơ mới được chấp thuận và hẹn thêm hai tuần nữa.
Sau hai tuần, không thấy kết quả như lịch hẹn, chúng tôi gọi điện hỏi, họ báo hồ sơ vẫn đang chờ phê duyệt từ UBND tỉnh, chúng tôi thắc mắc, họ chỉ ngắn gọn: "Khi nào có sẽ được thông báo". Chúng tôi đành chờ trong sợ hãi bởi nếu không kịp làm thủ tục xin giấy phép lao động để xin thẻ tạm trú hoặc visa, người nước ngoài của chúng tôi buộc phải về nước hoặc doanh nghiệp bị phạt.
Chúng tôi ngóng tin hàng ngày và phải đến hơn một tháng sau nữa mới nhận được thông báo chấp thuận cho bước đầu tiên. Thời gian nhận kết quả chậm hơn lịch hẹn 32 ngày.
Khâu xin giấy phép lao động cũng tương tự - phải trừ hao ba tuần đến một tháng, kể từ khi có giấy hẹn. Nghĩa là cái giấy hẹn trả kết quả, có tính chất như một sự cam kết của cơ quan nhà nước khi làm việc với doanh nghiệp, đã không có nhiều giá trị.
Nhưng điều đó chẳng thấm vào đâu so với việc đến Cục Quản lý xuất nhập cảnh làm giấy tờ. Nhiều người phải đi từ 4-5 giờ sáng để lấy số và xếp hàng. Sáng sớm đến nơi đã thấy đoàn người rồng rắn đội nắng đứng hàng dài, di chuyển chậm rãi. Có công ty phải đi 2-3 người để luân phiên nhau xếp hàng vì một người không đủ sức chịu đựng.
Tôi được giải thích rằng tình trạng khó khăn vì vừa qua cơ quan chức năng rà soát lại các sai phạm về quản lý và kiểm soát người nước ngoài ở các địa phương. Nhưng rà soát là một phần nhiệm vụ của cơ quan chức năng; trong khi rà soát, vẫn cần đảm bảo các công việc khác vận hành bình thường, không thể bắt doanh nghiệp chịu vạ lây như vậy.
Các doanh nghiệp, những người nước ngoài làm ăn chân chính, làm lợi cho đất nước cần được trân quý và tạo điều kiện. Thực tế, bất đắc dĩ doanh nghiệp mới phải thuê lao động người ngoài, bởi chi phí rất cao - cả về nhân công, nơi ăn ở, thủ tục. Nhưng phải thuê, nghĩa là doanh nghiệp cần họ.
Để giải quyết tình trạng trên, theo tôi có thể thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp:
Một là tăng tính cam kết của cơ quan chức năng với người dân, doanh nghiệp, giữ đúng thời hạn đã hẹn, để doanh nghiệp - người dân chủ động phần việc của họ. Không thể sử dụng cách trả lời "Chưa có, khi nào có sẽ được thông báo" một cách tùy hứng bất chấp ngày giờ đã ấn định trên lịch hẹn.
Hai là cần quản lý, sử dụng và truy cứu một cách hiệu quả dữ liệu đang có về doanh nghiệp. Những doanh nghiệp, người nước ngoài có lịch sử chấp hành tốt quy định của nhà nước cần được giải quyết nhanh, đúng hẹn. Doanh nghiệp nào cần điều tra, rà soát thêm thì có thể gia hạn thời gian, nhưng phải báo trước để họ biết.
Ba là thay đổi triệt để cách thức đăng ký. Doanh nghiệp có thể đăng ký trước qua nền tảng số. Họ sẽ căn cứ vào thời gian đó để đến cơ quan nhà nước làm thủ tục. Việc này giúp giảm bớt thời gian đi lại cho doanh nghiệp, hạn chế tình trạng xếp hàng, ùn tắc, gây ảnh hưởng đến hình ảnh của các cơ quan hành chính nhà nước.
Tạo điều kiện thuận lợi, nhưng chặt chẽ trong thực hiện các thủ tục pháp lý liên quan đến lao động, chắc chắn là khâu quan trọng trong thu hút đầu tư nước ngoài.
Đặng Quỳnh Giang
" alt="Nỗi sợ xin giấy phép">Nỗi sợ xin giấy phép
-
Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh nội dung trên tại Hội nghị cán bộ toàn quốc quán triệt triển khai kết luận và quy định của Trung ương về công tác xây dựng chỉnh đốn Đảng, sáng 9/12. Trong bài phát biểu hơn một giờ, Tổng bí thư nêu bốn điểm đáng chú ý trong kết luận Hội nghị Trung ương 4, khóa XIII. Đầu tiên, Trung ương đã mở rộng, không chỉ trong xây dựng, chỉnh đốn Đảng mà còn bao gồm cả trong xây dựng hệ thống chính trị; cùng với ngăn chặn, đẩy lùi còn phải chủ động phòng ngừa, kiên quyết đấu tranh, xử lý nghiêm sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống và những hành vi tham nhũng, tiêu cực...
"Nguy hiểm nhất là sự phai nhạt lý tưởng cách mạng, không kiên định con đường xã hội chủ nghĩa, mơ hồ, dao động, thiếu niềm tin; nói trái, làm trái quan điểm, đường lối của Đảng", Tổng bí thư nói.
Kết luận của Hội nghị Trung ương 4 (khóa XIII) cũng xác định mục tiêu cao hơn và sát hợp hơn với tình hình mới; bổ sung, làm rõ, đồng bộ và sắc bén hơn một số nhiệm vụ, biện pháp trong thời gian tới. Cùng với việc tập trung vào các nhóm nhiệm vụ, giải pháp mà Hội nghị Trung ương 4 (khoá XII) đã đề ra, kết luận lần này bổ sung, nhấn mạnh thêm nhóm nhiệm vụ, giải pháp xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cấp chiến lược và người đứng đầu.
Theo Tổng bí thư, cán bộ dù ở vị trí nào cũng phải luôn luôn có ý thức đầy đủ về trách nhiệm của mình, làm đúng vai, thuộc bài, thật sự có chất lượng, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao; gắn bó mật thiết với nhân dân, được nhân dân tin yêu, quý trọng. "Thực hiện tốt chủ trương khuyến khích, bảo vệ những cán bộ năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám nói, dám làm, luôn nỗ lực hành động vì lợi ích chung", ông nêu rõ.
Tổng bí thư phân tích thêm, các cơ quan chức năng phải chủ động tấn công, xử lý nghiêm những hành vi suy thoái, tiêu cực, "nhưng nếu không cẩn thận là cực đoan, nên phải có vế khuyến khích cán bộ dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm". Quá trình xây dựng, chỉnh đốn Đảng phải làm cho cán bộ, đảng viên "hăng hái tiến lên, chứ không phải chỉ giữ mình để cho khỏi phạm khuyết điểm".
Tổng bí thư: Khuyến khích cán bộ dám nghĩ, dám làm
-
Nhận định, soi kèo Ismaily vs Tala'ea El Gaish, 21h00 ngày 31/1: Đối thủ kị dơ
-
Video: Cụ bà 80 tuổi tình nguyện may chăn, quần áo tặng người nghèo Con cắt vải, mẹ may, cháu đem tặng
Cơn mưa nặng hạt kéo đến, cụ bà Trần Thị Vàng (còn gọi là bà Tư, 80 tuổi, ở huyện Bình Chánh, TP.HCM) không màng để ý. Bà lặng lẽ ngồi trong căn chòi lá trống trước hở sau may chăn, quần áo tặng người nghèo.
Chân phải đều đều đạp bàn máy may, bà nói: “Tôi may như vậy đã 7 năm rồi. Trước đây, tôi chỉ ráp, nối các mảnh vải vụn lại thành chăn để tặng cho người cần. Sau này, sợ tôi vất vả, con gái mua vải mới cho tôi may”.
Ngày còn nhỏ, gia đình bà Tư rất nghèo. Cha mẹ cho bà đi học may để sau này "có cái nghề lận lưng". Về sau, khi các con yên bề gia thất, bà vẫn nhớ đến nghề cũ.
7 năm trước, thấy cánh thợ may vứt bỏ nhiều vải vụn, bà tiếc hùi hụi. Thế rồi, bà nảy ra ý định tận dụng số vải này may thành chăn tặng người nghèo.
7 năm qua, bà Trần Thị Vàng cùng người con gái thứ 6 tình nguyện mua vải về may chăn, quần áo để tặng người nghèo. Mỗi khi được cánh thợ may cho vải, bà lại mày mò phân loại rồi ráp, nối từng mảnh lại với nhau thành những tấm chăn lớn. May xong, bà gấp, xếp gọn gàng, đóng bao chờ dịp gửi cho các đoàn từ thiện.
“Lần đầu tiên, tôi gửi tặng chăn là khi ra thăm ngôi chùa ở tỉnh Đồng Nai. Chùa nuôi rất nhiều trẻ lang thang cơ nhỡ, người già neo đơn. Tôi ngỏ lời với sư trụ trì là muốn tặng chùa 50 cái chăn tự may. Nghe vậy, sư trụ trì vui lắm. Sư thầy rất hoan nghênh”, bà Tư chia sẻ.
Thấy việc làm của mình được đón nhận, bà Tư hạnh phúc đến nỗi như “trẻ, khỏe ra chục tuổi”. Bà tiếp tục nhận vải vụn về tỉ mẩn phân loại rồi miệt mài may. Thấy mẹ ráp, nối vải vụn vừa mất thời gian vừa mệt, người con gái thứ 6 của bà tình nguyện bỏ tiền mua vải mới về cùng bà cắt, may chăn.
Bà Tư kể: “Sợ tôi vất vả nên con đi mua vải mới về cho tôi may. Mỗi lần như thế, con mua cả cây vải dài 50m. May chăn bằng vải mới nhanh, đẹp và được nhiều hơn may bằng vải vụn. Mỗi ngày, tôi có thể may được trên chục cái chăn từ những cây vải mới như thế này”.
Dù đã 80 tuổi nhưng khi may đồ, bà Tư không cần dùng kính lão, đôi tay vẫn rất khéo léo. “Tuy nhiên, phải nhờ người con gái thứ 6 giúp căng, đo, cắt vải vì nó dài quá, một mình tôi không làm được. Thấy tôi may tặng người nghèo, con cũng mua máy may, kê sát bàn của tôi. Mỗi sáng, nếu rảnh rỗi, con cũng ngồi may cùng tôi. Mấy năm nay, mẹ con tôi vẫn cùng nhau may như thế”, bà Tư chia sẻ thêm.
Trong năm 2020, bà đã may và trao tặng cho các hội, nhóm từ thiện trên 1.000 cái chăn từ nhiều loại vải do con gái mua về. Tuổi đã cao nên bà không thể tự mình đi tặng chăn. Bà nhờ người cháu nội trực tiếp đem đi tặng người nghèo mỗi đêm.
“Người ta đắp chăn, lòng tôi cũng ấm”
Bà Tư nói: “Tôi bảo cháu nội là chiều tối, sau khi đi làm về thì lấy xe, chở chăn đi tặng người nghèo. Hễ thấy ai ngồi ngoài đường hay đi lang thang, cháu lấy chăn tặng người ta. Chiều nào đi làm về, cháu cũng chở chăn đi tặng”.
“Hai năm nay, thấy việc làm có ý nghĩa nên cháu tự nguyện lấy chăn đi tặng thường xuyên. Dịp Tết vừa qua, cháu cũng chở 50 cái chăn do tôi may đi tặng người nghèo. Cháu còn rủ thêm bạn đi cùng rồi mua thêm 50 cái bánh bao. Các cháu đi rong ruổi trên các tuyến đường, thấy người nghèo, lang thang thì tặng 1 cái chăn kèm theo 1 cái bánh bao”, bà Tư kể thêm.
Bà nói rằng, càng may bà càng thấy yêu thích và khỏe ra. Dẫu được con gái mua vải mới để may chăn, bà Tư vẫn giữ thói quen nhận vải vụn, vải lỗi từ thợ may, công ty may mặc. Đối với những loại vải vụn không thể dùng để may thành chăn, bà biến chúng thành những bộ quần áo trẻ em nhỏ xinh.
Bà nói: “Các miếng vải vụn, vải lỗi quá mỏng không phù hợp cho việc may chăn, tôi đem may thành quần áo trẻ em. May cái này lâu hơn, tôi phải nhờ con dâu cắt vải. Con gái thứ 9 thấy thế cũng đòi đem về nhà vắt sổ để tôi may cho nhanh. Nhưng tôi nghĩ đem về nhà, con bận công việc, làm lâu nên tôi cứ để đây, tự tay làm”.
Cứ thế, một ngày mới của bà Tư bắt đầu bằng việc dậy sớm dùng bữa sáng. Con cho gì, bà dùng nấy. Con chưa kịp chuẩn bị, bà ăn vội miếng cơm nguội rồi ra căn chòi lá ngồi đạp máy may. Mỏi lắm bà mới đặt lưng lên chiếc võng mắc sẵn phía sau bàn may nằm nghỉ, lướt web giải trí.
Mỗi ngày, bà có thể may thành phẩm trên chục cái chăn từ những tấm vải được cô con gái của bà mua về như thế này. Bà nói, 80 tuổi nhưng mắt vẫn tốt, may chăn, quần áo hay sử dụng điện thoại thông minh đều không cần phải dùng kính lão. “Càng may, tôi càng thấy khỏe. Một ngày, nếu chịu khó, tôi có thể may được mười mấy cái chăn”, bà Tư dí dỏm chia sẻ. Bà cũng khoe vừa may thêm được rất nhiều chăn cùng hơn 50 bộ quần áo trẻ em.
Bà Tư rất thích may quần áo trẻ em bởi bà biết, nhiều cháu bé ở vùng sâu vùng xa còn chưa đầy đủ quần áo. Thế nên, vừa qua, khi có đoàn từ thiện đến xã Hòa Tân (huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk) tặng quà cho các gia đình khó khăn, ngoài gửi chăn, bà Tư còn gửi thêm những bộ quần áo cho trẻ em.
Bà Tư mong muốn có thể san sẻ được phần nào những khó khăn cho người nghèo bằng cách tặng họ chăn, quần áo tự may. Những đóng góp của bà đã được chính quyền, cơ quan chức năng huyện ghi nhận. Các cơ sở từ thiện, mái ấm, chùa…nhận chăn, quần áo miễn phí của bà Tư đều có thư ghi nhận, cám ơn.
Điều này khiến bà rất vui và luôn muốn gửi thêm được nhiều chăn, quần áo cho người cần. Bà tâm sự: “Bây giờ, tôi chỉ ước mong có đủ sức khỏe để tiếp tục công việc. Tôi luôn muốn may và gửi được nhiều chăn, quần áo hơn cho người nghèo, khó khăn. Bởi người ta đắp chăn, lòng tôi cũng ấm”.
Bài, ảnh, clip: Nguyễn Sơn
Bà U70 cầm biển giúp học sinh qua đường giữa nắng gắt Sài Gòn
Ngày 2 buổi, bất kể nắng gắt, mưa dầm, khi học sinh tan trường, bà Hai Trị lại cầm tấm biển ra đứng giữa làn xe ô tô chật cứng để xin đường, đưa các em về nhà an toàn.
" alt="Cụ bà 80 tuổi 7 năm may chăn, quần áo tặng người nghèo">Cụ bà 80 tuổi 7 năm may chăn, quần áo tặng người nghèo
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Gokulam vs SC Bengaluru, 20h30 ngày 29/1: Thất vọng cửa dưới
- Tầng lớp trung lưu trên thế giới đang biến mất
- Kỳ lạ bức tượng Phật nằm trong hốc cây long não hơn 1.000 năm tuổi
- Người phụ nữ Trung Quốc phát hiện mình 'đã chết' trên hộ khẩu
- Nhận định, soi kèo Villarreal vs Valladolid, 22h15 ngày 1/2: Chiến thắng thuyết phục
- Cô nàng được mệnh danh nữ thần hoạt náo viên
- Tôi đã tha thứ cho người bố nghiện ngập của mình
- Con trai 35 tuổi không chịu đi làm, xin tiền mẹ sống qua ngày
- Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Al Ain, 20h15 ngày 30/1: Thắng nhọc
- Quang Linh Vlogs
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Al Gharafa, 20h30 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
- Pháp xử 19 bị cáo vụ 39 người Việt chết trong container
- Quy định 'đồ lót màu trắng' của nhiều trường học Nhật Bản bị chỉ trích
- Sau sáp nhập, VTV chỉ tiếp nhận chức năng, nhiệm vụ một số đài truyền hình
- Nhận định, soi kèo Bremen vs Mainz, 02h00 ngày 1/2: Trở lại mạch thắng
- Tranh cãi ngõ nhỏ lắp barie chặn xe giờ cao điểm
- Làm bánh gối vỏ giòn bằng nồi chiên không dầu
- Ví điện tử gia đình thay con cái chăm sóc cha mẹ thời Covid
- Nhận định, soi kèo Persik Kediri vs Barito Putera, 15h30 ngày 31/1: Khách đang sung
- 'Treo còi' trọng tài không rút thẻ đỏ với cầu thủ CAHN
- Vấn nạn deepfake mạo danh bác sĩ trên mạng xã hội
- Giải mã sức hút chương trình 'Cơ hội đổi đời' cho người nghèo
- Siêu máy tính dự đoán FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1
- Vĩnh Long khai trương tuyến phố đi bộ tại dự án T&T Group
- Toyota giảm giá bán của Vios, Veloz 20
- Ví điện tử gia đình thay con cái chăm sóc cha mẹ thời Covid
- Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Zlfe, 19h50 ngày 29/1: Tin vào chủ nhà
- Tranh cãi ngõ nhỏ lắp barie chặn xe giờ cao điểm
- Nụ hôn cuồng nhiệt đêm mưa gió đã phá hủy hạnh phúc gia đình tôi
- Việt Nam sơ tán 780 công dân từ vùng chiến sự Myanmar
- 搜索
-
- 友情链接
-