Phiên livestream bán hơn 26 tỷ đồng của tôi
Tôi là Nguyễn Thị Phương Dung, sinh năm 1989, sống tại TP.HCM, còn được biết đến với nghệ danh Lucie Nguyễn. Tôi bắt đầu sự nghiệp là một nhiếp ảnh gia. Hơn 10 năm trở lại đây, tôi lấn sân sang kinh doanh và sáng tạo nội dung trên mạng xã hội. Hiện tại, tôi tự nhận mình là bà mẹ 2 con đam mê công việc. |
Hôm nay là ngày chúng tôi tổ chức phiên livestream triệu USD trên nền tảng TikTok Shop. Ngay từ sáng, tôi đã có mặt tại quận 1 để trang điểm. Sau đó, tôi cùng trợ lý di chuyển đến studio vào lúc 10h30 để kiểm tra lại toàn bộ khâu vận hành, âm thanh và hình ảnh. |
Trước khi livestream, không khí khá căng thẳng vì tôi quyết định thay đổi thứ tự sản phẩm được giới thiệu để đảm bảo hiệu quả bán hàng. |
Đây là chồng tôi - Tuấn Dương, người sẽ cùng tôi thực hiện buổi livestream này. Anh ấy cũng đến sớm để đọc kịch bản và cùng tôi kiểm tra lại lần cuối trước khi lên sóng. |
Phiên livestream bắt đầu từ 11h trưa đến 3h sáng hôm sau. Một phút trước khi lên hình, tôi đếm ngược 5, 4, 3, 2, 1 và cả ekip cùng vỗ tay để khuấy động không khí. |
Sau 15 phút, tôi rất vui mừng khi doanh số đạt được 1 tỷ đồng. Để thực hiện phiên livestream này, tôi đã dành hơn một tháng để chọn lọc từ 200-300 nhãn hàng mà TikTok Shop gợi ý xuống còn khoảng 50 nhãn hàng phù hợp để đưa vào livestream, đồng thời thương lượng để có mức giá hời nhất cho khách hàng. |
Mặc dù chỉ mới livestream chưa đầy 1 năm nhưng tôi nhận được nhiều sự ưu ái của khán giả và nhãn hàng. Tôi nghĩ rằng để trở thành một livestreamer bán hàng tốt, cần xây dựng được thương hiệu cá nhân uy tín và có kiến thức, kinh nghiệm về marketing, bán hàng. Đây là những thứ tôi đã dần xây dựng được trong những năm kinh doanh qua. |
Con số gần 3 tỷ đồng này là kết quả sau 45 phút livestream. Trong phiên livestream có đa dạng sản phẩm từ thời trang, mỹ phẩm, thực phẩm, gia dụng đến các sản phẩm có giá trị lớn như ghế massage, tivi... |
Sau khoảng 2 tiếng livestream, tôi rời set quay và kiểm tra lại hậu trường, hàng hoá, lượng voucher còn lại để điều phối thêm nhân viên. Trong thời gian này tôi cũng tranh thủ bổ sung dinh dưỡng bằng yến, uống siro ho để giữ cổ họng và thay trang phục. |
Phiên livestream này được tổ chức đúng dịp sinh nhật tôi. Tôi rất vui vì luôn được mọi người yêu thương nồng nhiệt. Khoảnh khắc doanh số cán mốc 10 tỷ đồng cũng là lúc cả ekip cùng hát chúc mừng sinh nhật tôi. |
Để đạt được những cột mốc doanh số này, tôi cũng nhận được sự hỗ trợ từ bạn bè và đồng nghiệp cùng tham gia livestream là Long Chun, Viên Vibi, Diệp Lâm Anh, Solsolunnie, bác sĩ Cung và chị Đỗ Thị Toán. |
Phiên livestream hoành tráng này có sự đầu tư 4-5 tỷ đồng từ TikTok Shop, gồm tiền voucher, truyền thông... Phía ekip chúng tôi cũng chi thêm khoảng 2 tỷ đồng để bổ sung nguồn lực khác. Ngoài ekip của vợ chồng tôi và TikTok, còn có đơn vị hỗ trợ tổ chức, truyền thông và đại diện của các nhãn hàng. |
Khoảng 18h, phiên livestream còn có sự góp mặt đặc biệt của Nami - cô công chúa 7 tháng tuổi của vợ chồng tôi. |
Vì tôi ký độc quyền chỉ livestream trên TikTok nên được hỗ trợ lượng voucher lớn để ưu đãi cho người mua. Trong vai trò cầu nối giữa người bán, người mua và nền tảng, vợ chồng tôi sẽ đứng ra giải quyết nếu khách hàng có bất cứ vấn đề gì trong quá trình mua và sử dụng sản phẩm. |
Sau 15 tiếng livestream, chúng tôi đạt doanh số gần 26,5 tỷ đồng. Tôi nghĩ rằng nếu không có bầu, tôi sẽ đạt được mức doanh số cao hơn vì hiện tôi chỉ làm việc 50-60% công lực so với trước đây. Tuy nhiên, tôi rất hài lòng với con số này vì ưu tiên của tôi vẫn là gia đình nhỏ. |
Sau những ngày gấp rút chuẩn bị cho phiên livestream, tôi gần như dành trọn thời gian cho gia đình. |
Tôi rất may mắn khi "va" vào chồng tôi, người luôn yêu chiều và chăm sóc tôi như em bé. Những lúc có thời gian, chồng tôi luôn là người xuống bếp để nấu ăn cho cả nhà. |
Mặc dù sinh nhật đã trôi qua vài ngày, nhưng tôi vẫn nhận được rất nhiều lời chúc đến từ bạn bè, đồng nghiệp và nhân viên. |
Nhiều người cho rằng vì thiếu tiền nên mới phải livestream bán hàng, nhưng thật ra với tôi, tiền chưa bao giờ là đủ, nó luôn thiếu vì tôi luôn muốn cho con mình những điều tốt đẹp nhất. Dù có hàng trăm nghìn tỷ trong tay, tôi vẫn sẽ chăm chỉ kiếm tiền và giúp đồng đội của mình cùng đi lên. |
Do tính chất công việc nên tôi thường thức dậy lúc 9-10h. Sau đó, tôi sẽ xuống tầng trệt - nơi đặt văn phòng làm việc của các thương hiệu mà tôi sở hữu - để xử lý nhanh các công việc trong khoảng 1 tiếng 30 phút. Thời gian còn lại của buổi sáng và trưa, tôi sẽ chăm lo cho gia đình nhỏ của mình. |
Từ khoảng 13h30 đến 19h là khoảng thời gian trong ngày mà tôi tập trung cao độ vào công việc. Bản thân tôi đang sở hữu 3 thương hiệu thời trang, đồng thời cũng vừa làm nhà sáng tạo nội dung và vừa làm mẹ, do đó tôi phải tìm cách phân bổ tốt thời gian. |
Với tôi, công việc livestream thật sự rất thú vị. Tuy nhiên, hiện con tôi đang trong giai đoạn ăn thô và phát triển nhận thức nên tôi cũng phải dành nhiều thời gian hơn cho gia đình. Tôi dự định một tháng tiếp theo sẽ tập trung cho công việc kinh doanh, sau đó mới bắt tay vào chuẩn bị cho phiên livestream bùng cháy hơn vào tháng 6 này, với mục tiêu là 2 triệu USD. |
KOL, KOC kiếm tiền thế nào từ livestream bán hàng?Sau những phiên livestream bùng nổ doanh số, các KOL, KOC có thể kiếm được gần 30% phí hoa hồng từ các đơn hàng giao thành công. 未经允许不得转载:>NEWS » Phiên livestream bán hơn 26 tỷ đồng của tôi
相关推荐
|
‘Những năm trước, vợ chồng tôi cũng đi xe máy từ Phú Thọ vào các tỉnh như Thanh Hóa, Nghệ An, Đà Nẵng… để thu mua tóc. Mua ở vùng sâu vùng xa, miền núi dễ hơn ở khu vực thành thị do hoàn cảnh khó khăn, người dân có nhu cầu bán tóc nhiều hơn. Trong khi đó, các mẹ, các chị ở thành phố thường giữ mái tóc để làm đẹp.
Giá của tóc tùy vào độ dài, cân nặng và độ bóng mượt. Tóc càng dài, đẹp càng bán được giá cao, trung bình 700, 800 nghìn đồng/bộ, thậm chí có bộ tiền triệu’, chị Hán nói.
Hành trang của vợ chồng chị Hán là một chiếc xe máy, chở theo nồi cơm điện, chăn màn, gạo, thức ăn…
Mỗi buổi tối, họ xin ở nhờ tại một gia đình bất kỳ để nấu cơm, tắm rửa và ngủ. Trường hợp không được ở nhờ, họ lại thuê phòng trọ ngủ với giá khoảng 100 nghìn/đêm để sáng mai tiếp tục lên đường.
‘Thông thường, 2 vợ chồng sẽ đi cùng nhau. Chồng lái xe còn vợ cắt tóc. Nhiều vùng, người bán tóc không cho đàn ông sờ vào đầu, buộc phụ nữ phải đứng ra cắt tóc.
Mỗi chuyến đi của vợ chồng tôi kéo dài khoảng 2 tuần. Chuyến dài nhất là 20 ngày tuy nhiên ngày nay việc thu mua tóc khó khăn hơn nên có khi phải đi cả tháng’, chị Hán nói.
Những người phụ nữ làm nghề thu mua tóc ở Hồng Đà đều đồng tình, đây là công việc giúp họ có thêm thu nhập. Thời kỳ đỉnh cao của nghề, nhiều gia đình có thể xây nhà to, biệt thự, mua sắm đồ đạc…
Công việc tuy không ‘chân lấm tay bùn’ như làm ruộng nhưng nghề này không hề an nhàn.
Chị Phương (xã Hồng Đà) phân loại, là tóc sau khi đi thu mua từ các vùng miền. |
‘Trời mưa gió, rét mướt… cũng phải lên đường, cả ngày chúng tôi rong ruổi trên chiếc xe máy, đi khắp nơi. Ngày nay, xe máy có gắn loa rao: ‘Ai tóc dài tóc rối bán đi’ nhưng ngày xưa đều phải rao bằng miệng’, Chị Hán nói.
Cũng theo chị, có trường hợp, những người thu mua tóc vào làng bị hiểu nhầm là kẻ xấu, có ý đồ bắt cóc trẻ con hoặc trộm cắp nên bị đuổi. Bởi vậy, đi đến nơi nào họ cũng phải trình chứng minh thư. Ở những làng, xã bị đuổi, họ đành đi nơi khác để tìm người bán tóc.
Chị Huệ (SN 1981, xã Hồng Đà) cũng là người có 6 năm sang Lào thu mua tóc, lắc đầu nói về những khó khăn trong nghề.
‘Chúng tôi đi xe máy qua những cung đường gập ghềnh của miền núi phía Bắc để sang Lào. Hiện tại, đường đi dễ hơn và có xe khách nhưng ngày xưa đều phải chạy bằng xe máy trên các cung đường rất nguy hiểm. Không ít người bị thương thậm chí bỏ mạng khi đi thu mua tóc’.
Người dân xã Hồng Đà còn nhớ về trường hợp 2 anh em đi từ Phú Thọ vào Thanh Hóa thu mua tóc bị tai nạn giao thông dẫn đến tử vong. Bản thân chị Huệ cũng từng gặp tai nạn: ‘Lần đó, tôi mang thai con thứ ba, đi xe máy giao tóc cho thương lái ở Sơn Tây, Hà Nội.
Lúc đến ngã tư, xe tôi va chạm với 1 xe máy khác khiến người và xe đổ lăn ra đường. Tôi xây xát hết mặt mày, phải cấp cứu ở bệnh viện, may mắn em bé trong bụng không sao’, chị nhớ lại.
Bảng hiệu mua bán tóc được treo cạnh nhà các hộ làm nghề buôn tóc. |
Ông Cam, Chủ tịch xã Hồng Đà (huyện Tam Nông) cho biết, xã có gần 400 hộ (trên tổng 1.100 hộ) có người làm nghề buôn tóc.
Ngoài buôn tóc, những hộ này vẫn làm ruộng và các nghề khác. Do ruộng ít, tranh thủ nông nhàn, họ đi thu mua tóc kiếm thêm thu nhập cho gia đình.
Nghề này bắt đầu từ những năm 1994, 1995 khi người dân Hồng Đà đi mua nilon, sắt vụn, phế liệu… sau đó thu mua thêm tóc để cung cấp cho các cơ sở làm tóc giả, tóc nối xuất khẩu ra nước ngoài.
Theo vị chủ tịch xã này, nghề buôn tóc tuy khó khăn, vất vả nhưng cho thu nhập tốt.
Đặc biệt giai đoạn 2008 - 2010, người dân trong xã đổ xô sang Lào, Campuchia… thu mua được rất nhiều tóc. Trong khoảng vài tháng, xã có tới 200 trường hợp làm hộ chiếu để xuất ngoại thu mua tóc về Việt Nam bán.
Tuy nhiên hiện công việc này khó khăn hơn, không còn cho thu nhập cao như trước. Số người bán tóc ngày càng ít, việc thu mua khó khăn.
Bên cạnh đó, mỗi bộ tóc, người bán đều đòi giá cao khiến cho người buôn ở xã Hồng Đà không còn lãi được nhiều như trước đây.
Lão gia giàu nứt vách ẩn mình trong ngôi làng cổ 800 tuổi ở Bắc Giang
Làm chánh tổng nhưng cụ Trịnh Quang Dự ở làng Thổ Hà (Việt Yên, Bắc Giang) lại giàu có nhờ nghề sản xuất gốm và thương nghiệp.
" alt="Làng có hàng trăm người xuất ngoại buôn 'tóc dài, tóc rối'" src="Vốn là xã nhỏ, nghèo của huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ nhưng nay xã Hồng Đà trở nên khang trang với những ngôi nhà cao tầng, nhiều cửa hiệu buôn bán.
Khó có thể phủ nhận sự đổi thay này là nhờ các nghề buôn của làng, trong đó có nghề thu mua tóc từng rất hưng thịnh vào những năm 2008 - 2010.
Chị Hán (Khu 3, xã Hồng Đà), một người nhiều năm thu mua tóc cho biết, người dân Hồng Đà đi khắp nơi trên cả nước, sang tận Lào, Campuchia… để thu mua tóc.
Một góc xã Hồng Đà, Tam Nông, Phú Thọ. |
‘Những năm trước, vợ chồng tôi cũng đi xe máy từ Phú Thọ vào các tỉnh như Thanh Hóa, Nghệ An, Đà Nẵng… để thu mua tóc. Mua ở vùng sâu vùng xa, miền núi dễ hơn ở khu vực thành thị do hoàn cảnh khó khăn, người dân có nhu cầu bán tóc nhiều hơn. Trong khi đó, các mẹ, các chị ở thành phố thường giữ mái tóc để làm đẹp.
Giá của tóc tùy vào độ dài, cân nặng và độ bóng mượt. Tóc càng dài, đẹp càng bán được giá cao, trung bình 700, 800 nghìn đồng/bộ, thậm chí có bộ tiền triệu’, chị Hán nói.
Hành trang của vợ chồng chị Hán là một chiếc xe máy, chở theo nồi cơm điện, chăn màn, gạo, thức ăn…
Mỗi buổi tối, họ xin ở nhờ tại một gia đình bất kỳ để nấu cơm, tắm rửa và ngủ. Trường hợp không được ở nhờ, họ lại thuê phòng trọ ngủ với giá khoảng 100 nghìn/đêm để sáng mai tiếp tục lên đường.
‘Thông thường, 2 vợ chồng sẽ đi cùng nhau. Chồng lái xe còn vợ cắt tóc. Nhiều vùng, người bán tóc không cho đàn ông sờ vào đầu, buộc phụ nữ phải đứng ra cắt tóc.
Mỗi chuyến đi của vợ chồng tôi kéo dài khoảng 2 tuần. Chuyến dài nhất là 20 ngày tuy nhiên ngày nay việc thu mua tóc khó khăn hơn nên có khi phải đi cả tháng’, chị Hán nói.
Những người phụ nữ làm nghề thu mua tóc ở Hồng Đà đều đồng tình, đây là công việc giúp họ có thêm thu nhập. Thời kỳ đỉnh cao của nghề, nhiều gia đình có thể xây nhà to, biệt thự, mua sắm đồ đạc…
Công việc tuy không ‘chân lấm tay bùn’ như làm ruộng nhưng nghề này không hề an nhàn.
Chị Phương (xã Hồng Đà) phân loại, là tóc sau khi đi thu mua từ các vùng miền. |
‘Trời mưa gió, rét mướt… cũng phải lên đường, cả ngày chúng tôi rong ruổi trên chiếc xe máy, đi khắp nơi. Ngày nay, xe máy có gắn loa rao: ‘Ai tóc dài tóc rối bán đi’ nhưng ngày xưa đều phải rao bằng miệng’, Chị Hán nói.
Cũng theo chị, có trường hợp, những người thu mua tóc vào làng bị hiểu nhầm là kẻ xấu, có ý đồ bắt cóc trẻ con hoặc trộm cắp nên bị đuổi. Bởi vậy, đi đến nơi nào họ cũng phải trình chứng minh thư. Ở những làng, xã bị đuổi, họ đành đi nơi khác để tìm người bán tóc.
Chị Huệ (SN 1981, xã Hồng Đà) cũng là người có 6 năm sang Lào thu mua tóc, lắc đầu nói về những khó khăn trong nghề.
‘Chúng tôi đi xe máy qua những cung đường gập ghềnh của miền núi phía Bắc để sang Lào. Hiện tại, đường đi dễ hơn và có xe khách nhưng ngày xưa đều phải chạy bằng xe máy trên các cung đường rất nguy hiểm. Không ít người bị thương thậm chí bỏ mạng khi đi thu mua tóc’.
Người dân xã Hồng Đà còn nhớ về trường hợp 2 anh em đi từ Phú Thọ vào Thanh Hóa thu mua tóc bị tai nạn giao thông dẫn đến tử vong. Bản thân chị Huệ cũng từng gặp tai nạn: ‘Lần đó, tôi mang thai con thứ ba, đi xe máy giao tóc cho thương lái ở Sơn Tây, Hà Nội.
Lúc đến ngã tư, xe tôi va chạm với 1 xe máy khác khiến người và xe đổ lăn ra đường. Tôi xây xát hết mặt mày, phải cấp cứu ở bệnh viện, may mắn em bé trong bụng không sao’, chị nhớ lại.
Bảng hiệu mua bán tóc được treo cạnh nhà các hộ làm nghề buôn tóc. |
Ông Cam, Chủ tịch xã Hồng Đà (huyện Tam Nông) cho biết, xã có gần 400 hộ (trên tổng 1.100 hộ) có người làm nghề buôn tóc.
Ngoài buôn tóc, những hộ này vẫn làm ruộng và các nghề khác. Do ruộng ít, tranh thủ nông nhàn, họ đi thu mua tóc kiếm thêm thu nhập cho gia đình.
Nghề này bắt đầu từ những năm 1994, 1995 khi người dân Hồng Đà đi mua nilon, sắt vụn, phế liệu… sau đó thu mua thêm tóc để cung cấp cho các cơ sở làm tóc giả, tóc nối xuất khẩu ra nước ngoài.
Theo vị chủ tịch xã này, nghề buôn tóc tuy khó khăn, vất vả nhưng cho thu nhập tốt.
Đặc biệt giai đoạn 2008 - 2010, người dân trong xã đổ xô sang Lào, Campuchia… thu mua được rất nhiều tóc. Trong khoảng vài tháng, xã có tới 200 trường hợp làm hộ chiếu để xuất ngoại thu mua tóc về Việt Nam bán.
Tuy nhiên hiện công việc này khó khăn hơn, không còn cho thu nhập cao như trước. Số người bán tóc ngày càng ít, việc thu mua khó khăn.
Bên cạnh đó, mỗi bộ tóc, người bán đều đòi giá cao khiến cho người buôn ở xã Hồng Đà không còn lãi được nhiều như trước đây.
Lão gia giàu nứt vách ẩn mình trong ngôi làng cổ 800 tuổi ở Bắc Giang
Làm chánh tổng nhưng cụ Trịnh Quang Dự ở làng Thổ Hà (Việt Yên, Bắc Giang) lại giàu có nhờ nghề sản xuất gốm và thương nghiệp.
" class="thumb"> Làng có hàng trăm người xuất ngoại buôn 'tóc dài, tóc rối'2025-02-02 08:47Chú rể bị cô dâu hủy hôn vì có mặt tại đám cưới muộn hàng giờ đồng hồ (Ảnh minh họa)
Thay vì có mặt vào đúng thời gian dự kiến là 2 giờ chiều, chú rể và đoàn rước lễ lại đến địa điểm tổ chức đám cưới vào giữa đêm, khiến gia đình cô dâu giận dữ.
Theo ghi nhận trên tờ Times of India, rắc rối giữa 2 nhà vốn đã xảy ra từ lâu, do các yêu cầu liên tục về của hồi môn của gia đình chú rể, và việc họ đến muộn chỉ là giọt nước tràn ly.
Cảnh sát cho biết cặp đôi thực chất đã đã kết hôn không chính thức tại một đám cưới cộng đồng ở làng Nangaljat từ cách đây 6 tuần, nhưng cô dâu vẫn không muốn về nhà chồng cho đến khi một hôn lễ chính thức được cử hành.
Gia đình cô dâu cáo buộc chú rể và bố anh ta đòi một chiếc xe đạp và rất nhiều tiền mặt, những thứ họ không có đủ điều kiện để đáp ứng. Về phần mình, gia đình chú rể cũng không vừa khi khẳng định đã bị họ hàng nhà cô dâu đánh đập, thậm chí nhốt trong một căn phòng để trì hoãn thời điểm có mặt tại nơi tổ chức đám cưới.
Cảnh sát cuối cùng đã được gọi đến để giải quyết vấn đề.
“Cả 2 gia đình đều đã đến gặp cảnh sát. Sau những tranh cãi ban đầu, hai bên cuối cùng đã đạt được thỏa thuận với nhau. Tuy nhiên, cô dâu không còn muốn đi cùng chú rể. Không có khiếu nại bằng văn bản nào từ hai phía,” cảnh sát địa phương cho biết.
Vấn đề đã được giải quyết một cách ổn thỏa vào ngày hôm sau. Cô dâu sau đó đã kết hôn với một thanh niên địa phương khác, trước sự chứng kiến của người già trong làng.
Theo Dân Việt
" alt="Đến đám cưới muộn, chú rể mất luôn cô dâu vào tay người khác" src="
Chú rể bị cô dâu hủy hôn vì có mặt tại đám cưới muộn hàng giờ đồng hồ (Ảnh minh họa)
Thay vì có mặt vào đúng thời gian dự kiến là 2 giờ chiều, chú rể và đoàn rước lễ lại đến địa điểm tổ chức đám cưới vào giữa đêm, khiến gia đình cô dâu giận dữ.
Theo ghi nhận trên tờ Times of India, rắc rối giữa 2 nhà vốn đã xảy ra từ lâu, do các yêu cầu liên tục về của hồi môn của gia đình chú rể, và việc họ đến muộn chỉ là giọt nước tràn ly.
Cảnh sát cho biết cặp đôi thực chất đã đã kết hôn không chính thức tại một đám cưới cộng đồng ở làng Nangaljat từ cách đây 6 tuần, nhưng cô dâu vẫn không muốn về nhà chồng cho đến khi một hôn lễ chính thức được cử hành.
Gia đình cô dâu cáo buộc chú rể và bố anh ta đòi một chiếc xe đạp và rất nhiều tiền mặt, những thứ họ không có đủ điều kiện để đáp ứng. Về phần mình, gia đình chú rể cũng không vừa khi khẳng định đã bị họ hàng nhà cô dâu đánh đập, thậm chí nhốt trong một căn phòng để trì hoãn thời điểm có mặt tại nơi tổ chức đám cưới.
Cảnh sát cuối cùng đã được gọi đến để giải quyết vấn đề.
“Cả 2 gia đình đều đã đến gặp cảnh sát. Sau những tranh cãi ban đầu, hai bên cuối cùng đã đạt được thỏa thuận với nhau. Tuy nhiên, cô dâu không còn muốn đi cùng chú rể. Không có khiếu nại bằng văn bản nào từ hai phía,” cảnh sát địa phương cho biết.
Vấn đề đã được giải quyết một cách ổn thỏa vào ngày hôm sau. Cô dâu sau đó đã kết hôn với một thanh niên địa phương khác, trước sự chứng kiến của người già trong làng.
Theo Dân Việt
" class="thumb"> Đến đám cưới muộn, chú rể mất luôn cô dâu vào tay người khác2025-02-02 08:43