您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
Soi kèo góc Mexico vs Jamaica, 8h00 ngày 23/6
Kinh doanh7798人已围观
简介 Hoàng Ngọc - 21/06/2024 23:59 Kèo phạt góc ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Grasshoppers vs Lausanne, 2h30 ngày 5/2: Chia điểm nhạt nhẽo
Kinh doanhPhạm Xuân Hải - 04/02/2025 03:46 Nhận định bó ...
阅读更多Hẹn hò chốn công sở: Ahn Hyo Seop và Kim Se Jeong hôn nhau nồng say
Kinh doanhNữ chính ‘Hẹn hò chốn công sở’ thừa nhận suýt yêu nam chính ngoài đời
Kim Se Jeong thẳng thắn chia sẻ cảm xúc rung động đến từ chính cô, không phải từ nhân vật Shin Hari trên phim.
">...
阅读更多Hàng loạt Đại học hoãn thi, chuyển sang học trực tuyến
Kinh doanhTại Trường ĐH Thương mại, GS.TS Đinh Văn Sơn, Hiệu trưởng nhà trường cho biết, trường đã quyết định chuyển sang hình thức học trực tuyến. Cụ thể, tuần sinh hoạt/học tập chính trị đầu năm học 2020-2021 (bắt đầu từ 3/8) sẽ được triển khai theo hình thức trực tuyến. Để thực hiện, ban giám hiệu nhà trường đã yêu cầu phòng công tác sinh viên điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp.
Đối với cán bộ, giảng viên nếu thuộc diện phải cách ly theo quy định sẽ giảng trực tuyến tại nhà; nếu không thuộc diện cách ly sẽ giảng dạy tại trường theo thời khóa biểu.
Nhà trường cũng yêu cầu sinh viên truy cập tài khoản cá nhân để biết và thực hiện đúng kế hoạch học tập. Trong thời gian học tập trực tuyến, ký túc xá của trường không tiếp nhận sinh viên nội trú.
Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội cũng đang lấy ý kiến của sinh viên về việc học online đối với một số học phần trong kỳ hè 2019. Nếu giảng viên có đề nghị và toàn bộ sinh viên đồng ý, nhà trường sẽ tiếp tục tổ chức giảng dạy và học tập bằng hình thức online cho các lớp học phần tương tự như những học kỳ trước đó.
Trường ĐH Duy Tân (Đà Nẵng) cũng đã có thông báo tới học viên, sinh viên toàn trường sẽ học trực tuyến đến hết ngày 9/8.
Ngoài ra, trường sẽ dừng toàn bộ lịch thi tất cả các môn học, lịch học giáo dục thể chất và giáo dục quốc phòng trong thời gian trên. Cũng trong thời gian này, các khoa và người học không tổ chức các hoạt động tập trung đông người trong và ngoài trường.
Trường ĐH Kiến trúc Đà Nẵng đã phát thông báo cho toàn thể sinh viên hoãn thi học kỳ II (năm học 2019-2020) về thời gian hoãn thi từ ngày 25/7 đến hết ngày 9/8.
Thời gian không lên lớp, sinh viên được yêu cầu nghiêm túc thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch trong tình hình mới. Thời gian này, sinh viên không tụ tập nơi đông người, giữ vệ sinh, hạn chế tiếp xúc cá nhân, giữ khoảng cách an toàn (ít nhất 1,5 m) khi tiếp xúc, thực hiện ghi nhật ký tiếp xúc trong 14 ngày gần nhất.
Nhà trường cũng đặc biệt lưu ý, sinh viên không tự ý rời Đà Nẵng về quê.
Trong khi đó, nhiều trường đại học vẫn đang tiếp tục yêu cầu sinh viên, giảng viên, nghiên cứu sinh không đến trường, phải tự cách ly tại nhà nếu đến Đà Nẵng từ ngày 17/7.
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân yêu cầu cán bộ, giảng viên, sinh viên, nghiên cứu sinh toàn trường đi về từ Đà Nẵng hoặc có tiếp xúc với người bệnh, người nghi ngờ nhiễm trong thời gian 14 ngày qua cần phải liên hệ, khai báo ngay với cơ sở y tế để lấy máu xét nghiệm; tự cách ly ở nhà, không đến trường.
Trường cũng yêu cầu giảng viên, sinh viên hạn chế, tạm dừng đi du lịch tới địa danh có nguy cơ và không đến Đà Nẵng.
Trường ĐH Khoa học Tự nhiên - ĐH Quốc gia TP.HCM cũng yêu cầu các trường hợp đến Đà Nẵng và Chung cư Lạc Long Quân, phường 5, Quận 11 từ ngày 1/7 phải thực hiện giám sát y tế theo hướng dẫn của Ban chỉ đạo Quốc gia.
Trong đó, các trường hợp có tiếp xúc với các bệnh nhân 416, 418, 420 hoặc bệnh nhân khác (nếu có) được cách ly tập trung và lấy mẫu xét nghiệm theo quy định.
Các trường hợp có triệu chứng liên quan đến Covid-19 phải được cách ly tại cơ sở y tế và xét nghiệm chuẩn đoán. Các trường hợp khác sau khi khai báo y tế sẽ được điều tra dịch tễ để áp dụng biện pháp cách ly y tế tại nhà và lấy mẫu xét nghiệm theo đúng hướng dẫn của Bộ Y tế.
Đồng thời, nhà trường cũng yêu cầu cán bộ viên chức, người lao động và người học đeo khẩu trang và rửa tay thường xuyên khi làm việc, học tập tại trường.
Thúy Nga
Trường ĐH yêu cầu sinh viên, giảng viên cách ly tại nhà nếu về từ Đà Nẵng
Nhiều trường đại học vừa ra thông báo yêu cầu sinh viên, giảng viên, nghiên cứu sinh không đến trường, phải tự cách ly tại nhà nếu đến Đà Nẵng từ ngày 17/7.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo QPR vs Blackburn, 2h45 ngày 5/2: Tìm lại mạch thắng
- Nhà trường không thể chạy theo thi cử mà quên giáo dục nhân cách
- Hoa hậu Trương Hồ Phương Nga giờ ra sao sau biến cố?
- Chồng bắn vợ nhập viện vì không chịu gói bánh cúng rằm tháng 7
- Soi kèo góc Liverpool vs Tottenham, 3h00 ngày 7/2
- Trường phổ thông muốn học sinh nói tiếng Anh như ngôn ngữ thứ 2
最新文章
-
Soi kèo góc Newcastle vs Arsenal, 3h00 ngày 6/2
-
Thời gian qua, ngành xuất bản đã có những bước phát triển đáng kể. Theo nhiều người làm sách, trên chặng đường phát triển này có dấu ấn rõ rệt của Hội Xuất bản Việt Nam.
Hội Xuất bản Việt Nam, với tư cách là tổ chức nghề nghiệp của người làm sách, giữ vai trò định hướng, dẫn dắt các tổ chức, cá nhân hội viên trong việc xuất bản, quảng bá sách, phát triển ngành xuất bản cả ở bề ngang lẫn chiều sâu.
Trao đổi với Tri thức trực tuyến, ông Nguyễn Nguyên, Cục trưởng Cục Xuất bản, In và Phát hành (Bộ Thông tin và Truyền thông), Phó chủ tịch Hội Xuất bản Việt Nam, đã chia sẻ cụ thể về những bước phát triển của ngành xuất bản cùng những dấu ấn và tầm nhìn của Hội Xuất bản Việt Nam trước thềm Đại hội Xuất bản V.
Hai dấu ấn quan trọng
- Trong những năm qua, ngành sách đã có những bước tiến quan trọng, được thể hiện qua những con số tăng trưởng ấn tượng. Hội Xuất bản Việt Nam có đóng góp như thế nào vào sự phát triển đó, thưa ông?
- Có thể nói, 5 năm qua, xuất bản Việt Nam nằm trong bối cảnh đầy thách thức. Trong đó, dễ thấy nhất là ngành xuất bản đã phải chịu những tác động rất tiêu cực từ đại dịch Covid-19. Tuy nhiên, vượt trên những thách thức ấy, ngành đã có những kết quả mà theo tôi là rất ấn tượng. Chúng ta thấy có sự phát triển mạnh mẽ cả về mặt quy mô, cả về mặt năng lực của các nhà xuất bản, rồi còn sự phát triển về mặt số lượng, chất lượng, sự đa dạng về hình thức của xuất bản phẩm.
Những thông số tích cực của ngành là thành quả của cả một quá trình gây dựng dài. Hội Xuất bản với 5 mục tiêu đã đề ra - phát triển văn hóa đọc, xây dựng nền xuất bản lành mạnh, nâng cao nguồn nhân lực, phát triển công tác hội, đẩy mạnh hội nhập quốc tế - đều đã có những kết quả đáng ghi nhận.
Tôi cho rằng, trong những năm qua, nhận thức rằng gốc của xuất bản là phát triển văn hóa đọc, sự chăm lo, phát triển văn hóa đọc cũng rất được Đảng và Nhà nước quan tâm. Đó chính là tiền đề cho sự phát triển của ngành xuất bản trong thời gian qua.
- Ông ấn tượng với những hoạt động nào của Hội Xuất bản Việt Nam trong 5 năm qua?
- Tôi ấn tượng nhất với hai công việc sau: sự tham gia tích cực của Hội trong phát triển văn hóa đọc; sự phát triển của Giải thưởng sách Quốc gia.
Theo tôi, đường sách TP.HCM đã trở thành mô hình mẫu có tính lan tỏa. Nhiều địa phương cũng đã bắt đầu học hỏi và xây dựng đường sách, vườn sách theo mô hình này. Hơn thế, tôi cho rằng nhiều nước bạn bè cũng có thể đến và học tập mô hình Đường sách TP.HCM.
Giải thưởng Sách Quốc gia trở thành một trong những sự kiện văn hóa quan trọng, thu hút sự quan tâm của cả xã hội, là minh chứng tiêu biểu cho nỗ lực, cố gắng của những người làm công tác xuất bản.
Bên cạnh hai dấu ấn trên, tôi nhận thấy Hội Xuất bản Việt Nam cũng đã tham gia tích cực vào hoạt động hợp tác quốc tế, có nhiều sáng kiến đóng góp trong mỗi lần họp mặt, gặp gỡ các đối tác nước bạn; nhậm chức chủ tịch luân phiên Hiệp hội Xuất bản Đông Nam Á (ASEAN Book Publishers Association - ABPA) nhiệm kỳ 2022-2023.
Những đóng góp khác như tham gia xây dựng chủ trương, chính sách, tổ chức các hoạt động góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cũng rất đáng được ghi nhận.
Những thông số tích cực của ngành là thành quả của cả một quá trình gây dựng dài. Ảnh: Thanh Trần.
Bám sát 5 mục tiêu đang thực hiện
- Theo ông, Hội Xuất bản Việt Nam cần đẩy mạnh những hoạt động nào trong nhiệm kỳ tới để phát huy được vai trò của mình với ngành sách?
- Tôi đánh giá giai đoạn 2023-2028 là giai đoạn nhiều thuận lợi. Thuận lợi lớn nhất là sự quan tâm đặc biệt của lãnh đạo Đảng và Nhà nước với sách và xuất bản.
Nhưng ta cũng cần nhớ rằng chúng ta đang bước vào thời đại của VUCA (Volatility - Biến động; Uncertainty - Không chắc chắn; Complexity - Phức tạp; Ambiguity - Mơ hồ). Do vậy, tôi tin rằng các hoạt động xuất bản thời gian tới cần bám sát 5 mục tiêu của giai đoạn trước và thực hiện tốt hơn nữa. Trong đó, một trong những nhiệm vụ trọng tâm là tích cực hoàn thiện thể chế, xây dựng luật xuất bản để ngành xuất bản thực sự vững mạnh.
Chúng ta cũng phải tiếp tục triển khai, phát huy những gì đã làm được, có thêm những sáng kiến đổi mới, nâng tầm Giải thưởng Sách quốc gia. Thời gian qua, công tác này đã có những kết quả tôi cho là rất quan trọng. Song, để có thể phát huy hơn nữa, cần nỗ lực của các cơ quan quản lý cũng như Hội Xuất bản Việt Nam trong công tác triển khai giải thưởng.
Các đề án truyền thông sách cũng nên được đẩy mạnh. Chúng ta cần nhận thức rằng truyền thông sách là bước quan trọng nhất để có thể mở rộng thị trường, mở ra sự phát triển ngành.
Nhiệm kỳ tới, Hội sẽ tập trung thành lập trung tâm bảo vệ tác quyền. Tôi cho rằng bên cạnh các giải pháp để xây như đã nói ở trên, việc tạo ra các giải pháp loại bỏ các hành vi tiêu cực, gian lận cần được triển khai tốt hơn nữa. Trung tâm tác quyền sẽ đóng góp một phần quan trọng vào câu chuyện bảo vệ sự phát triển lành mạnh của ngành xuất bản.
Cuối cùng, tôi cho rằng ta cần tích cực phát triển công tác Hội. Những năm vừa qua, số lượng hội viên cũng đã tăng. Trong thời gian tới, trọng tâm của hội là huy động, tập hợp nhiều hội viên (cả tổ chức lẫn cá nhân) hơn nữa, thành lập liên chi hội địa phương, mở rộng hoạt động hội.
- Ông kỳ vọng thế nào ở nhiệm kỳ tới của Hội Xuất bản Việt Nam?
- Tôi kỳ vọng rất nhiều vào nhiệm kỳ tới. Tôi cho rằng chủ đề “Đổi mới, hội nhập, phát triển” cần được thể hiện cả trong bước phát triển của Hội lẫn của ngành xuất bản nước nhà. Công tác Hội hướng tới đổi mới, gắn chặt các vấn đề quan trọng của phát triển như nâng cao chất lượng nguồn nhân sự, chuyển đổi số, mở rộng hợp tác quốc tế; gắn chặt với sự phát triển của ngành.
Ngành xuất bản hiện nay đang được đẩy mạnh dân tộc hóa nội dung gắn với đa dạng hóa hình thức và đa dạng hóa nền tảng để nâng cao văn hóa đọc.
Ông Nguyễn Nguyên - Cục trưởng Cục Xuất bản, In và Phát hành, Bộ Thông tin và Truyền thông, Phó chủ tịch Hội Xuất bản Việt Nam
Ngành xuất bản hiện nay đang được đẩy mạnh dân tộc hóa nội dung gắn với đa dạng hóa hình thức và đa dạng hóa nền tảng để nâng cao văn hóa đọc. Khi văn hóa đọc lan tỏa rộng khắp nước, ta sẽ hiện thực hóa được khát vọng Việt Nam hùng cường, thịnh vượng.
Tôi cũng muốn ghi nhận rằng hội xuất bản là một trong những hội có sự đoàn kết, hợp tác giữa các hội viên nhất. Hẳn nhiên, các hội viên hội xuất bản đều hoạt động kiêm nhiệm, do vậy, có những hội viên hoạt động tích cực, có những hội viên có thể tích cực hơn.
Song, sự đoàn kết, chung tay cùng nhau thực hiện công tác vẫn nổi bật ở Hội Xuất bản. Với tinh thần như vậy, tôi tin rằng Hội Xuất bản Việt Nam sẽ tiếp tục hoạt thành tốt những nhiệm vụ đề ra.
Đọc được sách hay, hãy gửi review choZing News
Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Zing Newsmở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: [email protected]. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.
Trân trọng.
" alt="Hội Xuất bản Việt Nam đồng hành cùng sự phát triển ngành sách">Hội Xuất bản Việt Nam đồng hành cùng sự phát triển ngành sách
-
- Ngày 5/10, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ có buổi làm việc với Trường ĐH Nguyễn Tất Thành. Tại buổi làm việc, Hiệu trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho biết chiến lược của nhà trường là theo đuổi Đề án thí điểm Trường ĐH Nguyễn Tất Thành phát triển theo mô hình đại học trọng điểm.
Theo ông Hùng, hiện nay Trường ĐH Nguyễn Tất Thành có hơn 18.000 sinh viên và hơn 1.200 giảng viên. Mục tiêu của trường đến năm 2020 sẽ trở thành đại học ứng dụng, đa ngành, đa lĩnh vực, đa bậc học, nằm trong 20 trường đại học hàng đầu Việt Nam.
Lãnh đạo nhà trường đã đưa ra 4 kiến nghị với Bộ GD-ĐT.
Thứ nhất là ủng hộ đề xuất của trường được thí điểm trở thành trường đại học tư thục trọng điểm đầu tiên.
Thứ hai là hỗ trợ trường được tiếp cận với các khoản vốn vay ưu đãi từ các nguồn quốc tế như WB và chính phủ thông qua các tổ chức tín dụng cho vay với lãi suất ưu đãi, theo chương trình kích cầu, thời hạn cho vay kéo dài từ 20 đến 30 năm. Dự án của trường tại khu Công nghệ cao TP.HCM dự toán đầu tư 2.600 tỷ, hiện nhà trường đãcó 600 tỷ, cần vay 2.000 tỷ.
Thứ ba là Bộ đồng ý về chủ trương cho phép trường được làm các thủ tục cần thiết, thay đổi công năng sử dụng các diện thích đất khu Công nghệ cao TP.HCM cấp, để mời các trường đại học thế giới có uy tín đến mở trường.
Và kiến nghị thứ tư của trường là ủng hộ đề án của trường được thí điểm mô hình đào tạo cao đẳng thực hành theo mô hình 9+5 (đào tạo cao đẳng trong thời gian 5 năm với đốitượng tuyển sinh là học sinh tốt nghiệp lớp 9 trung học cơ sở).
Trước những đề nghị này, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho rằng Trường ĐH Nguyễn Tất Thành trong thời gian qua đã có những hoạt động rõ nét.
“Việc thành công khi trường nâng cấp từ trung cấp lên cao đẳng rồi lên đại học có thể có hai nguyên nhân khiến trường đi lên "bằng phẳng" là lãnh đạo có tâm và cách nhìn nhận, giải pháp tập trung vào chất lượng”– ông Nhạ nhận định.
Bộ trưởng Nhạ cho biết ông sẽ không bình luận về kiến nghị thứ tư vì hiện tại trách nhiệm đào tạo nghềnghiệp đã thuộc về Bộ Lao động Thương bình và Xã hội.
Với ba đề nghị còn lại, ông Nhạ đề nghị trường cân nhắc kĩ.
“Việc trở thành trường trọng điểm ngoài công lập, trường phải hiểu thế nào là trọng điểm. Nếu làm chủ quan hoặc đặt một đề án quá cao sẽ khó thực hiện”.
Ông Nhạ cũng đề nghị Trường ĐH Nguyễn Tất thành xem xét vị trí của trường đang ở đâu để có kế hoạch, sứ mệnh phải cụ thể chứ không nói chung chung.
“Nhà trường nên chọn một số ngành mũi nhọn để tập trung đào tạo, trong đó nên tập trung đào tạo ngoại ngữ chứ không nên đi vào những đầu tư quá lớn".
Trường đại học phải đào tạo ra những kĩ sư, cử nhân giỏi, chứ không nhất thiết phải là thạc sĩ, tiến sĩ” - ông Nhạ lưu ý.
“Nhìn vào cơ cấu thống kê về mặt số liệu, trường có đội ngũ giáo sư, tiến sĩ không ít, nhưng tỷ trọng trên tổng số giảng viên 7%là rất ít. Trong khi toàn ngành là 17%. Các trường trọng điểm có trên 50%, thậm chí có trường lên tới 80%”
Với đề nghị thứ hai và thứ ba, ông Nhạ cho rằng việc xây dựng cơ sở vật chất có thể huy động từ nhiều nguồn, trong đó có nguồn xã hội hóa. Chính phủ và Bộ GD-ĐT luôn ủng hộ và sẵn sàng các cơ chế hỗ trợ trường.
Lê Huyền
" alt="Bộ trưởng Giáo dục: Đại học không nhất thiết phải đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ">Bộ trưởng Giáo dục: Đại học không nhất thiết phải đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ
-
- Vì sao bằng đại học ở một số nước lại được coi trọng hơn ở những nước khác. Học đại học có thể mở mang đầu óc của bạn, đồng thời cũng có thể giúp bạn có thu nhập nhiều hơn. Thống kê từ Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế OECD đã chỉ ra rằng, những người tốt nghiệp đại học có thể có thu nhập cao hơn nhiều những người không có bằng cấp.
Thu nhập của người có trình độ đại học tại các quốc gia. Thu nhập của người có trình độ đại học rất khác nhau ở các nước. Cao nhất nhất là ở Ireland, quốc gia có GDP bình quân cao và sự bất bình đẳng đang gia tăng.
Từ năm 2000, trong số những người thất nghiệp dưới 35 tuổi chỉ khoảng 8% có trình độ đại học nhưng có tới hơn 20% là những người không bằng đại học, và 40% là những người bỏ học ở cấp 2.
Thuế thu nhập thấp. Những người có trình độ đại học ở Ireland được giữ nhiều nhất số tiền mà họ kiếm được, giống như người Mỹ.
Người tốt nghiệp đại học ở Mỹ cũng gặt hái thu nhập do sự thiếu hụt người lao động có tay nghề cao. Nhu cầu là có thật: Ở Mỹ, nhu cầu sử dụng toán học trong công việc cao hơn 10% so với trung bình của OECD. Nguồn cung là giới hạn vì người Mỹ không giỏi toán.
Học sinh từ các nước Đông Âu cũng được hưởng lợi do sự khan hiếm của thị trường lao động bắt nguồn từ một nền giáo dục đại học non trẻ.
Trung bình, cứ 4 người ở độ tuổi 55 ở các quốc gia OECD thì có 1 người có bằng đại học. Trong khi đó, ở Ba Lan, Slovakia, Slovenia, Cộng hòa Séc thì tỉ lệ này là 7/1. Tuy nhiên, cổng trường đại học tại các quốc gia này đã mở rộng: Tỉ lệ người Ba Lan ở độ tuổi từ 25-34 có trình độ đại học đã tăng gấp 3 lần từ năm 2000-2012.
Sinh viên tại vùng Benelux (Bỉ, Hà Lan, Luxembourg - PV) và các nước Bắc Âu không có nhiều lý do để vui mừng. Để có được tấm bằng đại học ở các nước này cần khá nhiều thời gian và điều này có nghĩa là sinh viên bỏ lỡ nhiều cơ hội kiếm tiền.
Tại các quốc gia này, người dân được giáo dục tốt và mức thuế cao. Thu nhập của một người có trình độ đại học ở Na Uy chỉ bằng một nửa so với Cộng hòa Séc trong khi anh ta phải trả tới 50% vào kho bạc của chính phủ.
Hà Phương(Theo 1843magazine)
" alt="Sinh viên nước nào ra trường có thu nhập cao nhất?">Sinh viên nước nào ra trường có thu nhập cao nhất?
-
Nhận định, soi kèo Sion vs Servette, 2h30 ngày 5/2: Chủ nhà có điểm
-
Người dùng trải nghiệm tai nghe JBL mới Đại diện JBL cho biết, với sự ảnh hưởng của đại dịch đã có nhiều sự thay đổi trong ngành công nghệ, trong đó các đối thủ đã cắt giảm nhiều nhân sự và chi phí Marketing. Tuy nhiên, JBL vẫn phát triển và đang đứng thứ 3 trên thị trường toàn cầu ở lĩnh vực tai nghe. Đồng thời, hãng kỳ vọng với các công nghệ mới trên 2 chiếc tai nghe này sẽ tạo nên hấp dẫn cho người dùng.
Bên cạnh JBL, mới đây Sony cũng trình làng tại Việt nam chiếc tai nghe không dây (dạng nhét tai) chống ồn WF-5000XM5. Đây là chiếc tai nghe được trang bị công nghệ chống ồn mới của hãng, giúp cho người dùng có thể ngăn chặn tối đa các tạp âm bên ngoài, đặc biệt là các âm thanh ở dải âm trầm và âm trung như tiếng người, tiếng động cơ xe hoặc là trên máy bay. Đồng thời với việc trang bị 3 micro trên từng tai nghe, gồm 2 micro phản hồi giúp tăng hiệu suất khử tiếng ồn ở tần số thấp. Đây là một bước tiến lớn nhất của Sony trong công nghệ chống ồn nhằm thu và tái tạo âm thanh xung quanh một cách chính xác hơn.
Trao đổi với VietNamNet về thị trường tai nghe tại Việt Nam trong thời gian qua, ông Mai Triều Nguyên, Giám đốc điều hành hệ thống cửa hàng kinh doanh điện thoại di động Mai Nguyên cho biết, thị trường tai nghe trong nước hiện nay đã bão hoà, không còn tạo được sức hút như trước đây. Theo ông, với tai nghe không dây, hiện Apple đang chiếm ưu thế lớn với AirPods bởi sự tiện lợi, khi người sử dụng chỉ cần lấy ra khỏi hộp sạc nhét vào tai là có thể nghe được, trong khi các tai nghe khác lại phải tiến hành kết nối lại mới nghe được. Tai nghe của các hãng ra nhiều, nhưng số lượng người dùng mua về sử dụng rất ít.
Ông Mai Triều Nguyên chia sẻ, nguyên nhân chính ở đây chính là do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế sau đại dịch Covid-19, người dùng không còn mua sắm hàng công nghệ một cách ồ ạt như trước đây, mà có cân nhắc và chọn lọc các sản phẩm chất lượng, rất lâu mới đổi qua sản phẩm mới. Bên cạnh đó, các hãng cũng không đưa ra nhiều cập nhật mới về mẫu mã, tính năng, ra cho đủ số lượng các dòng sản phẩm trên thị trường, chính vì thế cũng không còn tạo được nhiều sức hút với người mua.
" alt="Thị trường tai nghe tại Việt Nam đã bão hoà">Thị trường tai nghe tại Việt Nam đã bão hoà