Thế giới

Trang bị kỹ năng nhận diện thông tin xấu, độc trên mạng cho cán bộ cấp xã

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-12 08:10:24 我要评论(0)

Bộ TT&TT vừa có quyết định phê duyệt Chương trình bồi dưỡng,ịkỹnăngnhậndiệnthôngtinxấuđộctrênmạnbảng xếp hạng giải hạng 1 anhbảng xếp hạng giải hạng 1 anh、、

Bộ TT&TT vừa có quyết định phê duyệt Chương trình bồi dưỡng,ịkỹnăngnhậndiệnthôngtinxấuđộctrênmạngchocánbộcấpxãbảng xếp hạng giải hạng 1 anh tập huấn kiến thức, kỹ năng số và an toàn thông tincho cán bộ, công chức các xã thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025.

Chương trình hướng tới nâng cao nhận thức, kiến thức, kỹ năng số và an toàn thông tin cho cán bộ, công chức tại các xã thuộc phạm vi của Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025, nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ cấp cơ sở đủ năng lực để triển khai hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới đến năm 2025.

Mục tiêu cụ thể đến năm 2025 của Chương trình là đảm bảo tỷ lệ cán bộ, công chức tại các xã thuộc phạm vi của Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025 được bồi dưỡng, tập huấn kiến thức, kỹ năng số và an toàn thông tin đạt tối thiểu 80% với các xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, hải đảo; 100% đối với các xã còn lại.

Trong Chương trình mới phê duyệt, Bộ TT&TT cũng xác định rõ các đối tượng bồi dưỡng, tập huấn cụ thể của Chương trình, bao gồm: Thành viên Ban chỉ đạo xây dựng nông thôn mới các xã, Ban quản lý xây dựng nông thôn mới và Ban giám sát cộng đồng; cán bộ, công chức các xã; cán bộ Đảng, đoàn thể các xã; cán bộ được cấp trên tăng cường về các xã; cán bộ nguồn trong diện quy hoạch của các xã; người hoạt động không chuyên trách ở các xã, ở thôn, tổ dân phố.

Ngoài ra, các cá nhân, tổ chức khác có nhu cầu như cán bộ hợp tác xã; tổ trưởng các tổ hợp tác; hộ kinh doanh, chủ trang trại, nông dân; cán bộ của thôn (bí thư chi bộ thôn, trưởng thôn)… cũng có thể tham gia các chương trình bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng số và an toàn thông tin cho cán bộ, công chức các xã thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025.

Nội dung bồi dưỡng sẽ tập trung vào 16 chuyên đề theo 2 nhóm: Các nội dung cơ bản về kiến thức, kỹ năng trong triển khai chuyển đổi số; những nội dung cơ bản về kiến thức, kỹ năng bảo đảm an toàn thông tin mạng.

Trong đó, các nội dung cơ bản về kiến thức, kỹ năng trong triển khai chuyển đổi số gồm 9 chuyên đề: Kiến thức về chuyển đổi số; kỹ năng xây dựng và tổ chức triển khai Kế hoạch chuyển đổi số xã; kiến thức, kỹ năng sử dụng, khai thác hạ tầng số của cán bộ, công chức; kiến thức, kỹ năng sử dụng và khai thác nền tảng số cho cán bộ, công chức; kiến thức, kỹ năng tạo lập, sử dụng và khai thác dữ liệu số của cán bộ công chức; kiến thức, kỹ năng sử dụng, cung cấp dịch vụ công trực tuyến của cán bộ, công chức; kiến thức, kỹ năng thực hiện các giao dịch điện tử trong cơ quan nhà nước của các cán bộ, công chức; kiến thức, kỹ năng của cán bộ, công chức trong hoạt động phổ cập kỹ năng số cộng đồng; giới thiệu các điển hình về chuyển đổi số trên thế giới và tại Việt Nam.

Khái niệm về thông tin xấu độc trên mạng cùng kỹ năng nhận diện, ứng xử với những thông tin xấu, độc trên mạng là một trong những kiến thức về an toàn thông tin mạng sẽ được tập trung trang bị cho cán bộ, công chức các xã. 

Các chuyên đề trang bị kiến thức, kỹ năng đảm bảo an toàn thông tin mạng cho cán bộ, công chức các xã gồm có: Kiến thức tổng quan về an toàn thông tin và các nguy cơ mất an toàn thông tin; kiến thức, kỹ năng bảo đảm an toàn khi sử dụng máy tính và bảo vệ dữ liệu; kiến thức, kỹ năng bảo đảm an toàn thông tin khi sử dụng thư điện tử và giao dịch trực tuyến; kiến thức, kỹ năng phòng chống mã độc và virus; kiến thức, kỹ năng bảo đảm an toàn thông tin cho thiết bị di động, thiết bị thông minh; kiến thức, kỹ năng bảo đảm an toàn thông tin cho thiết bị không dây; kiến thức, kỹ năng nhận diện thông tin xấu, độc trên không gian mạng.

Cách đào tạo, bồi dưỡng mới – trực tuyến qua nền tảng sốtiếp tục được Bộ TT&TT áp dụng trong Chương trình bồi dưỡng, tập huấn kiến thức và kỹ năng về chuyển đổi số, đảm bảo an toàn thông tin mạng cho các cán bộ, công chức cấp xã.

Các lớp tập huấn của Chương trình sẽ diễn ra trong thời gian không quá 3 ngày/lớp. Kết thúc quá trình bồi dưỡng tập huấn, cán bộ, công chức các xã được thực hiện bài kiểm tra để đánh giá chất lượng, hiệu quả đạt được sau khóa học, làm cơ sở để xác định mức độ hoàn thành chỉ tiêu.

Cục Chuyển đổi số quốc gia được giao chủ trì, phối hợp với Cục An toàn thông tin và các đơn vị chức năng của Bộ TT&TT, các cơ quan liên quan và chuyên gia tổ chức biên soạn, xây dựng tài liệu, học liệu, bài giảng điện tử, câu hỏi kiểm tra, đánh giá phục vụ bồi dưỡng, tập huấn; thúc đẩy sử dụng nền tảng học trực tuyến mở đại trà.

Các Sở TT&TT có trách nhiệm tham mưu công tác quản lý thực hiện nhiệm vụ tại địa phương phù hợp với điều kiện cụ thể, phân cấp quản lý và chỉ đạo của UBND các tỉnh thành phố, trong đó có việc phối hợp với Cục Chuyển đổi số quốc gia trong tổ chức triển khai Chương trình bồi dưỡng, tập huấn cho cán bộ, công chức các xã.

Liên quan đến việc trang bị kiến thức và kỹ năng nhận diện thông tin xấu độc trên mạng cho người dùng Internet Việt Nam, hồi tháng 12/2022, Bộ TT&TT đã ra mắt “Cẩm nang phòng chống tin giả, tin sai sự thật trên không gian mạng”. Cuốn cẩm nang này cung cấp những thông tin, kỹ năng cơ bản nhất để các cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia không gian mạng có kiến thức tổng quan, cần thiết để nhận biết, ứng phó và xử lý có hiệu quả với tình trạng tin giả, tin sai sự thật có xu hướng tăng trên không gian mạng hiện nay.

Thời gian qua, Bộ TT&TT cũng tích cực đấu tranh với các nền tảng xuyên biên giới để ngăn chặn, gỡ bỏ các thông tin xấu độc trên mạng. Cụ thể, trong tháng 8 vừa qua, theo yêu cầu của Bộ TT&TT, Facebook đã chặn, gỡ bỏ hơn 295 bài viết đăng thông tin sai sự thật, tuyên truyền chống phá Đảng, Nhà nước (đạt tỷ lệ 90%); Google đã gỡ 764 video vi phạm trên YouTube (tỷ lệ 95%); TikTok đã gỡ bỏ 30 link vi phạm, đăng tải thông tin sai sự thật, nội dung tiêu cực (tỷ lệ 92%). Đặc biệt, Google đã gỡ 5 kênh (chứa 18.900 video) chống phá Đảng, Nhà nước có lượt đăng ký và lượt xem rất lớn.

Gỡ bỏ hàng nghìn thông tin xấu độc trên Facebook, YouTube, TikTokTheo báo cáo của Cục Phát thanh truyền hình và Thông tin điện tử (Bộ TT&TT), trong 6 tháng đầu năm 2023, hoạt động ngăn chặn, gỡ bỏ thông tin xấu độc trên không gian mạng đạt tỷ lệ cao nhất từ trước tới nay.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}

Cán bộ y tế chuẩn bị vắc xin trước khi tiêm. Ảnh: Hồ Giáp

Các đơn vị bố trí đơn nguyên sẵn sàng tiếp nhận, thu dung điều trị người bệnh gặp sự cố bất lợi sau tiêm chủng vắc xin trong thời gian bệnh viện tổ chức tiêm vắc xin phòng Covid-19.

Khi có trường hợp phản ứng nặng sau tiêm chủng cần khẩn trương tổ chức cấp cứu theo hướng dẫn trên và đồng thời báo cáo Bộ Y tế (Cục Quản lý Khám, chữa bệnh) theo số máy 0984.371.919, đặc biệt là các trường hợp đề nghị cần hội chẩn trực tuyến đặc thù liên hệ theo số máy 0912.477.566.

Từ ngày 8/3 đến nay, Việt Nam đã triển khai tiêm vắc xin AstraZeneca cho hơn 851.000 người, trong đó ghi nhận 1 trường hợp tử vong vào ngày 7/5 là nữ điều dưỡng 35 tuổi, công tác tại Bệnh viện Đa khoa khu vực Tân Châu, An Giang.

Ngoài ra, một số địa phương khác cũng ghi nhận một số ca sốc phản vệ nặng, may mắn được cấp cứu kịp thời. Ca mới nhất là nữ điều dưỡng 31 tuổi, công tác tại Bệnh viện Đà Nẵng, đang thở máy, dùng thuốc an thần. Sau sự cố, Đà Nẵng đã tạm dừng các chương trình tiêm vắc xin Covid-19 trên toàn thành phố để đánh giá, báo cáo giám sát.

Theo Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long, tỉ lệ phản ứng thông thường sau tiêm vắc xin AstraZeneca của Việt Nam chỉ ở mức 16%, thấp hơn các nước và các phản ứng đều hết sau 24 giờ.

Theo Bộ trưởng, tỉ lệ phản ứng của Việt Nam thấp hơn các nước do tổ chức tiêm chủng chặt chẽ hơn, đặt an toàn tiêm chủng lên hàng đầu, sàng lọc kĩ trước tiêm và theo dõi chặt sau tiêm.

Bộ trưởng Nguyễn Thanh Long cùng 3 Thứ trưởng và đoàn cán bộ Bộ Y tế đã đồng loạt tiêm vắc xin AstraZeneca vào sáng 6/5 tại Bệnh viện Bạch Mai.

Thúy Hạnh

Nữ điều dưỡng ở Đà Nẵng sốc phản vệ sau tiêm vắc xin Covid-19

Nữ điều dưỡng ở Đà Nẵng sốc phản vệ sau tiêm vắc xin Covid-19

Sau khi tiêm vắc xin Covid-19, nữ điều dưỡng Bệnh viện Đà Nẵng bị sốc phản vệ và đang được hồi sức tích cực, hỗ trợ thở máy.

" alt="5 bệnh viện lớn sẵn sàng cấp cứu tai biến sau tiêm vắc xin Covid" width="90" height="59"/>

5 bệnh viện lớn sẵn sàng cấp cứu tai biến sau tiêm vắc xin Covid

{keywords}

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam và Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long họp trực tuyến với lãnh đạo Bệnh viện K và Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương

Báo cáo tại cuộc họp, Giám đốc Bệnh viện K Lê Văn Quảng cho biết, hiện đơn vị này ghi nhận 11 trường hợp dương tính với SARS-CoV-2.

Với đặc thù là đơn vị chuyên điều trị về ung thư, Giám đốc Bệnh viện đề nghị hỗ trợ chuyển bệnh nhân sang điều trị tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương.

Về công tác phòng, chống dịch bệnh, Giám đốc Bệnh viện K Lê Văn Quảng cho biết, đã ký quyết định về việc tạm thời phong tỏa từ 5h30 ngày 7/5 toàn bộ bệnh viện (gồm 3 cơ sở) để phục vụ công tác phòng, chống dịch Covid-19 tại đơn vị. Bên cạnh công tác rà soát, làm gộp mẫu sàng lọc, bệnh viện đã chuẩn bị các phương án, khu riêng để điều trị các bệnh nhân nặng.

Tại cuộc họp, Giám đốc Bệnh viện nhiệt đới Trung ương Phạm Ngọc Thạch báo cáo sau khi phát hiện một trường hợp dương tính với virus SARS-CoV-2, bệnh viện đã tập trung xét nghiệm cho toàn bộ cán bộ, nhân viên. Kết quả có 42 trường hợp mắc Covid-19.

Bộ Y tế đã tổ chức cách ly y tế toàn bộ bệnh viện từ 8h ngày 5/5, đồng thời lập danh sách 685 người nhập viện từ ngày 20/4 tới 5/5 và đang phối hợp với các địa phương rà soát, lấy mẫu xét nghiệm.

Hiện đã xét nghiệm 1.435 mẫu của nhân viên y tế, bệnh nhân và người nhà tại hai cơ sở Đông Anh (835 mẫu) và đường Giải Phóng (600 mẫu).

Cùng với đó, Bệnh viện đã tiến hành khoanh vùng, cách ly, chia thành các khu vực khác nhau để chăm sóc, điều trị cho bệnh nhân. Người nhà chăm sóc bệnh nhân được chuyển sang khu riêng. 

Ngày 7/5, bệnh viện tiếp tục tổ chức xét nghiệm SARS-CoV-2 lần thứ 2 để sàng lọc bệnh nhân và người nhà bệnh nhân, nhân viên y tế. Dự kiến, đêm nay sẽ có kết quả. Bước đầu, tất cả nhân viên làm việc ở khu điều trị bệnh nhân mắc Covid-19 đều có kết quả xét nghiệm âm tính với SARS-CoV-2.

Qua phân tích khả năng lây nhiễm dịch bệnh trong bệnh viện, lãnh đạo Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương khẳng định, nguồn lây cho bệnh viện là từ cộng đồng.

Tại cuộc họp, lãnh đạo Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương đề nghị giải tỏa bớt bệnh nhân thường sang các bệnh viện xung quanh; đồng thời đưa các bệnh nhân mắc Covid-19 đã có kết quả xét nghiệm 2 lần âm tính với SARS-CoV-2 xuống Bệnh viện Bạch Mai cơ sở 2 Hà Nam để tiếp tục theo dõi và điều trị.

Qua giải trình tự gene, bệnh viện ghi nhận sự lưu hành biến chủng virrus được phát hiện tại Anh (B.1.1.7) và Ấn Độ (B.1.617).

Trong khi đó, bệnh viện có nguy cơ lây nhiễm cao do các bệnh nhân di chuyển từ các địa phương trong khu vực về bệnh viện thăm khám đông. Trong khi đó, một số người không có biểu hiện lâm sàng mắc Covid-19 khiến công tác phân luồng, khám sàng lọc ban đầu còn nhiều khó khăn… 

Do đó, lãnh đạo bệnh viện đề xuất Phó Thủ tướng Chính phủ và lãnh đạo Bộ Y tế xem xét cơ chế xét nghiệm sàng lọc hoặc chỉ điều trị bệnh nhân mắc Covid-19, tạm thời không điều trị các bệnh khác.

Quyết tâm bảo vệ tuyến cuối cùng trong công tác phòng, chống dịch

Phó Thủ tướng nhấn mạnh, khu vực điều trị bệnh nhân nặng của Bệnh viện K là “khu vực xung yếu của xung yếu” do đó phải sàng lọc khẩn trương, nhanh chóng làm sạch từng khu vực, “bảo vệ nghiêm ngặt, phòng thủ chặt” không để dịch bệnh xâm nhập.

Cùng với đó, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương không chỉ là tuyến đầu phòng, chống dịch Covid-19, còn là địa chỉ, đơn vị có trình độ cao nhất về chuyên môn điều trị bệnh nhân mắc Covid-19.

Do đó, Phó Thủ tướng nhất trí, bệnh viện chỉ điều trị bệnh nhân mắc Covid-19, tạm thời không điều trị các bệnh khác để bảo vệ, gìn giữ lực lượng tinh nhuệ nhất.

Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long cho biết, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương là thành trì khu vực phía Bắc về phòng, chống Covid-19, không chỉ điều trị tại bệnh viện, còn tăng cường hỗ trợ các địa phương khi có dịch bệnh.

Trước việc xuất hiện các ca mắc Covid-19, Bộ trưởng mong muốn toàn lực lượng của Bệnh viện tiếp tục thực hiện nhiệm vụ chính trị, làm tốt công tác chuyên môn; động viên toàn bộ lực lượng cán bộ vững tâm, tiếp tục chiến đấu.

Bộ trưởng Bộ Y tế đồng ý chuyển các bệnh nhân mắc Covid-19 đã có kết quả xét nghiệm 2 lần âm tính với virus SARS-CoV-2 xuống Bệnh viện Bạch Mai cơ sở 2 Hà Nam để tiếp tục theo dõi và điều trị, dưới sự hỗ trợ của Bộ Y tế trong công tác di chuyển bệnh nhân.

Đồng thời, Bộ trưởng Bộ Y tế đề nghị lãnh đạo Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương và Bệnh viện K tổ chức chia ca, kíp trực hợp lý để giảm áp lực cho cán bộ, nhân viên y tế trong giai đoạn hiện nay.

Bộ trưởng Bộ Y tế yêu cầu các địa phương thực hiện nghiêm chỉ đạo "bệnh nhân ở đâu, điều trị tại đó" không tự ý chuyển lên Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương để đơn vị tập trung điều trị bệnh nhân nặng.

"Bộ Y tế quyết tâm làm sạch, giữ và bảo vệ tuyến cuối cùng trong công tác phòng, chống dịch", Bộ trưởng Nguyễn Thanh Long khẳng định.

(Theo TTXVN

BV Bệnh nhiệt đới Trung ương không thể tiếp nhận bệnh nhân Covid-19

BV Bệnh nhiệt đới Trung ương không thể tiếp nhận bệnh nhân Covid-19

Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới cơ sở 2 thông báo không còn khả năng tiếp nhận 11 ca Covid-19 chuyển từ BV K nên Sở Y tế Hà Nội đã điều động chuyển về các bệnh viện của Hà Nội.   

" alt="Nguồn lây cho ổ dịch Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương từ cộng đồng" width="90" height="59"/>

Nguồn lây cho ổ dịch Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương từ cộng đồng