您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Những đại học Việt Nam đầu tiên được xếp hạng 5 sao
NEWS2025-02-22 05:38:45【Nhận định】6人已围观
简介Kết quả xếp hạng đối sánh và gắn sao lần đầu tiên cho 30 cơ sở giáo dục đại học Việt Nam và ASEAN sẽquỳnh koolquỳnh kool、、
Kết quả xếp hạng đối sánh và gắn sao lần đầu tiên cho 30 cơ sở giáo dục đại học Việt Nam và ASEAN sẽ được các nhà khoa học thuộc ĐH Quốc gia Hà Nội công bố sáng ngày 18/8.
Chưa có trường ĐH định hướng ứng dụng nào đạt tiêu chuẩn 5 sao
TheữngđạihọcViệtNamđầutiênđượcxếphạquỳnh koolo bảng xếp hạng gắn sao UPM (University Performance Metrics) do nhóm chuyên gia này công bố, có 5 trường đạt tiêu chuẩn 5 sao, gồm: ĐH Quốc gia Hà Nội; Trường ĐH Bách khoa Hà Nội; Trường ĐH Công nghệ (ĐH Quốc gia Hà Nội); Trường ĐH Kasetsart (Thái Lan); Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia Hà Nội). Đây đều là những trường thuộc nhóm đại học định hướng nghiên cứu.
Chưa có trường nào thuộc nhóm ĐH định hướng ứng dụng được đánh giá đạt tiêu chuẩn này.
![]() |
Danh sách các cơ sở giáo dục đại học tham gia đối sánh và gắn sao năm 2020 |
Bảng xếp hạng gắn sao UPM đánh giá dựa trên 8 nhóm tiêu chuẩn (lĩnh vực) gồm 54 tiêu chí. Mỗi tiêu chí có mốc chuẩn và trọng số riêng với tổng 1000 điểm.
Cụ thể: Quản trị chiến lược - 5 tiêu chí, chiếm trọng số 6%; Đào tạo - 15 tiêu chí, chiếm trọng số 35%; Nghiên cứu - 4 tiêu chí, chiếm trọng số 20%; Đổi mới sáng tạo - 4 tiêu chí, chiếm trọng số 11%; Hệ sinh thái đổi mới sáng tạo - 4 tiêu chí, chiếm trọng số 6%; CNTT và tài nguyên số - 10 tiêu chí, chiếm trọng số 10%; Mức độ quốc tế hóa - 9 tiêu chí, chiếm trọng số 6%; Phục vụ cộng đồng - 3 tiêu chí, chiếm trọng số 6%.
Lần lượt chỉ số thực tế của từng tiêu chí, tiêu chuẩn (lĩnh vực) đều được đối sánh với mốc chuẩn và gắn sao, do vậy giúp nhận diện tổng thể, có thể phân tích điểm mạnh, điểm yếu đến từng hoạt động, lĩnh vực của cơ sở giáo dục đại học.
Theo kết quả đánh giá tổng thể của các trường đại học thuộc nhóm 5 sao, những trường này đều có chung điểm mạnh: nổi trội, đồng đều về đội ngũ giảng viên, kết quả nghiên cứu khoa học, hoạt động đổi mới sáng tạo và hệ sinh thái đổi mới sáng tạo.
Cụ thể, các trường đại học 5 sao thường có tỉ lệ giảng viên có trình độ từ tiến sĩ trở lên đạt trên 60%; công bố quốc tế đạt tỉ lệ trên 1,5 bài báo/giảng viên (thậm chí đối với Trường ĐH Khoa học Tự nhiên và ĐH Công nghệ, tỉ lệ này đã đạt trên 3,0); chỉ số trích dẫn trung bình trên bài báo đạt trên 6 lần; có hơn 10 bằng sáng chế, giải pháp hữu ích và đặc biệt là có các trung tâm chuyển giao tri thức và hỗ trợ khởi nghiệp,...
Tuy nhiên, nhờ có lợi thế của đối sánh toàn diện, UPM cũng đã phát hiện một số điểm bất ngờ về sự khác biệt giữa hai khối các trường ĐH Việt Nam và khu vực trong quản trị chiến lược, về chất lượng công bố và hệ sinh thái khởi nghiệp.
Cụ thể, các trường ĐH trong khu vực ASEAN chú trọng nhiều hơn đến khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số trong quản trị chiến lược. Trong khi đó, đa số các trường ĐH Việt Nam đang ít hoặc mới quan tâm đến các vấn đề này.
Về chất lượng công bố quốc tế thì chỉ số trích dẫn trung bình trên bài báo quốc tế trong 5 năm gần nhất của các trường ĐH Việt Nam lại cao hơn; đồng thời, tỉ lệ các bài báo có tên tác giả nước ngoài của các trường ĐH Việt Nam cũng cao hơn hẳn các ĐH trong khu vực.
Ngược lại, số bằng sáng chế, đặc biệt là các sáng chế đăng ký ở các tổ chức sở hữu trí tuệ quốc tế thống kê trong 5 năm gần đây của các trường ĐH trong khu vực lại cao hơn của các trường ĐH Việt Nam.
Về hệ sinh thái đổi mới sáng tạo, trong khi các không gian sáng tạo chung, công viên công nghệ cao khá phổ biến ở các trường ĐH trong khu vực thì với các trường ĐH Việt Nam vẫn còn tương đối xa lạ.
Tại sao cần phải xếp hạng đối sánh và gắn sao?
Trao đổi với VietNamNet, GS Nguyễn Hữu Đức – người sáng lập nhóm nghiên cứu UPM - cho biết, việc xếp hạng đại học trong những năm gần đây đã trở nên quen thuộc. Các bảng xếp hạng này thường khảo sát khoảng 10-12 tiêu chí, trong đó chỉ số công bố quốc tế chiếm trọng số chủ yếu nên có thể cho những cái nhìn khá phiến diện về chất lượng trường đại học.
Do đó, xếp hạng đối sánh và gắn sao là một xu hướng xếp hạng khác đang được áp dụng. Hiện tại, trên thế giới đã có một số bảng xếp hạng dạng này là QS-Stars, U-Multirank, AppliedHE.
“Bảng xếp hạng này sẽ xếp các trường đại học có thành tích gần nhau cùng một nhóm và gắn từ 1-5 sao. Điều này tránh sự so sánh đẳng cấp giữa trường này với trường khác quá thiên lệch.
Ngoài ra, Bảng xếp hạng UPM cũng đánh giá dựa trên rất nhiều tiêu chuẩn và tiêu chí, có mức độ bao quát cũng tương tự như kiểm định chất lượng; có đặc trưng đối sánh theo các mốc chuẩn, theo chỉ tiêu đặt ra”, GS. Đức nói.
Hội đồng chuyên môn của Hệ thống đối sánh chất lượng giáo dục đại học UPM.
Như vây, không giống như các bảng xếp hạng thế giới hiện nay chỉ quan tâm đến top 1.000 đại học xuất sắc của thế giới (chỉ chiếm 3%), Hệ thống xếp hạng đối sánh UPM quan tâm đến số đông các trường (khoảng 97%), nhằm phục vụ cho trường đại học xác định và quản trị mục tiêu chiến lược để hướng tới đạt chuẩn của top 100 của ĐH Châu Á.
UPM cũng xác định, các trường đại học (đặc biệt là các đại học định hướng nghiên cứu) đạt chuẩn 5 sao là các trường đã có khả năng tiếp cận nhóm 100 châu Á, có chất lượng hàng đầu quốc gia và bắt đầu có uy tín quốc tế.
Các đại học 4 sao là các có uy tín trong nước và khu vực. Các trường đại học 3 sao đang thực hiện tốt chức năng đào tạo theo phân khúc thị trường của mình và có thể tham gia vào việc trao đổi sinh viên trong khu vực.
Bảng xếp hạng đối sánh và gắn sao University Performance Metrics (UPM) là sản phẩm do nhóm nghiên cứu của GS Nguyễn Hữu Đức phát triển nằm trong khuôn khổ Chương trình KH&CN cấp quốc gia về Khoa học giáo dục do Bộ GD-ĐT chủ trì. UPM vừa quản lý cơ sở dữ liệu tổng thể của hệ thống, vừa cung cấp công cụ để các cơ sở giáo dục đại học tự đo lường và đối sánh mức độ thích ứng với Cách mạng công nghiệp 4.0, hướng đến việc nêu cao tinh thần khởi nghiệp; thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo; thực hiện chuyển đổi số; tổ chức đào tạo linh hoạt, cá thể hóa và bảo vệ những giá trị đạo đức mới. Theo GS Đức, dù đã có một số kinh nghiệm và có cơ hội tiếp cận các bảng xếp hạng khác nhau, nhưng muốn vượt ra khỏi xếp hạng truyền thống, đưa ra được những điểm mới, tiên phong thì cần phải nỗ lực nghiên cứu rất nhiều, trong đó có việc đưa được các chỉ số, chỉ báo mới vừa phản ánh đúng các đặc trưng mới của đại học, đồng thời phải đo lường được. “Hiện nay, UPM mới được xây dựng để đánh giá đối sánh chất lượng và gắn sao cho các cơ sở giáo dục đại học. Đầu năm học mới, chúng tôi sẽ ra mắt thêm một bộ công cụ UPM mới để đánh giá đối sánh và gắn sao cho các Chương trình đào tạo”, GS Đức thông tin. |
Thúy Nga

30 cơ sở đại học dẫn đầu về nghiên cứu tại VN
-Một bảng xếp hạng do các nhà khoa học Việt Nam tự thực hiện vừa công bố các so sánh về các chỉ số nghiên cứu khoa học của hơn 30 cơ sở giáo dục đại học trong cả nước.
很赞哦!(1)
相关文章
- Soi kèo góc Dortmund vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 20/2
- Ảnh hẹn hò của Châu Tấn và nam ca sĩ kém 13 tuổi
- Trọng tâm của thành phố thông minh là công dân số
- ĐH Y Hà Nội có 62 điểm 10
- Nhận định, soi kèo Union Magdalena vs Millonarios, 6h30 ngày 21/2: Nối mạch bất bại
- Vị vua 2 lần lên ngôi, lấy vợ Tây đầu tiên trong sử Việt
- Các trường xoay xở đua 'vợt' sinh viên
- Lương Ngọc Diệp 'sơn ca' đất Mỏ ra mắt MV 'Vũ khúc xuân yêu'
- Soi kèo góc PSV vs Juventus, 3h00 ngày 20/2
- Ngồi tù oan 23 năm, được bồi thường hơn 6 triệu đô
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Mohammedan vs Jamshedpur, 21h00 ngày 20/2: Khó tin cửa dưới
Hé lộ váy cưới sexy của siêu mẫu Hà Anh.
Được biết đến là người mẫu có hình thể chuẩn của Việt Nam, hình ảnh Hà Anh gợi cảm với thiết kế khoét sâu khoe khéo lưng ong nuột nà từ lâu vốn đã quen thuộc với khán giả. Trong ngày cưới sắp tới của mình, Hà Anh cũng giữ nguyên phong cách này, khác với xu hướng kín đáo, quyến rũ thông thường.
Mới đây, Hà Anh đã thử trang phục cưới. Cô tiết lộ, chiếc váy cưới phom dáng cúp ngực với phần trang trí đính đá Swarovski cao cấp vô cùng tỉ mỉ và sắc sảo được 3 thợ thủ công thực hiện hoàn toàn bằng tay trong vòng 1 tháng.
Sau rất nhiều phác thảo được thực hiện trong vòng 3 tháng, Hà Anh mới lựa chọn được thiết kế ưng ý. Phụ kiện cũng được cô đặc biệt quan tâm
Váy cưới của Hà Anh là dạng tùng xòe làm từ lụa tơ tằm 100%.
Với việc lựa chọn cưới ngoài biển, chiếc váy được thiết kế tối giản, tinh tế, vừa ngọt ngào lãng mạn lại vừa gợi cảm phóng khoáng.
Phần xẻ váy cao ở chân và phần ngực giúp cô dâu Hà Anh ngoài việc khoe nét gợi cảm còn giúp cô linh hoạt di chuyển trong tiệc cưới tại bãi biển cũng như tôn lên đôi chân dài nuột nà.
Có thể nói, Hà Anh là một trong những cô dâu táo bạo nhất showbiz Việt. Đôi giày cưới được Hà Anh chọn cho sự kiện trong đại lần này có chiều cao khủng 17cm, với chi tiết đính kết vô cùng tinh xảo kết hợp hoàn hảo với phong cách thiết kế của váy cưới.
Bảo Bảo
">Tiết lộ váy cưới của siêu mẫu Hà Anh
- Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đều đạt chuẩn với tỷ lệ khá cao (trên 90% với các bậc học phổ thông); sự bất hợp lý về cơ cấu dần được khắc phục. Vấn đề mắc mớ nhất là những bất cập trong tuyển dụng giáo viên như: thiếu giáo nhưng không thể tuyển dụng, tuyển dụng thừa...
5 NĂM THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT 29 VỀ GIÁO DỤC
>> 5 năm, ngân sách cho giáo dục tăng 92.500 tỷ đồng
>> Chương trình phổ thông mới: Giảm môn, giảm giờ học
Giáo viên cả nước: 93% ở trường công lập
Cho đến nay, đội ngũ giáo viên phổ thông hầu hết là ở trường công lập.
Tính đến 15/8/2018, cả nước có 1.161.143 giáo viên mầm non, phổ thông (công lập 858.772, ngoài công lập 23.691). Trong đó, nhiều nhất là giáo viên ở bậc tiểu học. Đây cũng là bậc học có ít giáo viên ngoài công lập hơn cả.
Cụ thể, số giáo viên từng bậc như sau: mầm non 309.770 (công lập 262.155, ngoài công lập 47.615); tiểu học: 395.848 (công lập 390.873, ngoài công lập 4.975); trung học cơ sở (THCS): 305.815 (công lập 300.990, ngoài công lập 4825); trung học phổ thông (THPT): 149.710 (công lập 135.819, ngoài công lập 13.891).
Cả nước có 93,08% giáo viên ở các trường công lập, trong đó 78,87% được tuyển dụng theo hình thức hợp đồng làm việc (có thời hạn, không thời hạn), còn lại tuyển dụng theo hình thức hợp đồng lao động (trong chỉ tiêu, ngoài chỉ tiêu biên chế); gần 7% giáo viên ở các trường ngoài công lập.
Bên cạnh đó, số lượng nhân viên trong các cơ sở mầm non, phổ thông là 263.930, họ cũng được tuyển dụng theo các hình thức tương tự như giáo viên: mầm non là 110.951, Tiểu học là 70.570 nhân viên, THCS là 54.950 và THPT là 27.459 người. Tính ra, số nhân viên hợp đồng trên 60% tổng số nhân viên.
Thiếu giáo viên nhưng không thể tuyển dụng
Theo Bộ GD-ĐT, so với nhu cầu sử dụng theo định mức, số giáo viên còn thiếu sau khi được giao biên chế lên tới gần 76.000 người. Toàn quốc chỉ có 2/63 tỉnh, thành là Đà Nẵng và Đồng Nai là không thiếu giáo viên; 21 tỉnh thành thiếu từ 1.000 giáo viên trở lên, đặc biệt là bậc mầm non, tiểu học.
Bộ GD-ĐT cho biết có 27 tỉnh thiếu giáo viên, có nhu cầu tuyển dụng nhưng không được giao chỉ tiêu tuyển mới trong năm học 2018-2019.
Trong số các địa phương không được giao chỉ tiêu tuyển mới năm nay, tỉnh Hải Dương có nhu cầu lớn nhất với gần 4.000 giáo viên. Do việc tăng dân số tự nhiên mà năm học 2018-2019, tỉnh này tăng đến 24.184 học sinh. Thái Bình là địa phương xếp thứ hai với nhu cầu tuyển hơn 3.600 giáo viên do số học sinh tiểu học tăng 7.000 so với năm học trước.
Hà Nội là địa phương thiếu nhiều giáo viên nhất, tới 12.681 người, nhưng năm học này tổng biên chế được giao tuyển mới chỉ là 8.211. Như vậy, nếu tính cả số tuyển mới nếu được, Hà Nội vẫn thiếu hơn 4.000 giáo viên.
Theo thống kê, tổng số lượng biên chế giáo viên mầm non, phổ thông được giao để tuyển mới cho năm học 2018-2019 là 34.242.
So với nhu cầu sử dụng theo định mức quy định, số giáo viên còn thiếu sau khi đã được giao thêm biên chế để tuyển dụng là 75.989 người (mầm non 43.732 người, tiểu học 18.953 người, THCS 10.143 người, THPT 3.161 người).
Đặc biệt ở cấp THCS hiện nay có tình trạng thừa, thiếu cục bộ giữa các môn học ở một số cơ sở giáo dục, giữa các địa phương trong một tỉnh mà không điều tiết được và giữa các tỉnh/ thành phố. Do đó, đến thời điểm hiện tại, mặc dù toàn quốc thiếu 10.143 giáo viên THCS nhưng cũng vẫn thừa 12.165 giáo viên THCS.
Do tình trạng thiếu giáo viên, một số nơi đã hợp đồng giáo viên ngoài chỉ tiêu biên chế được giao không đúng với qui định hiện hành như Krông Pắk (Đắk Lắk), Cà Mau, Thanh Oai (Hà Nội), Phú Yên, Quảng Ngãi, Hà Tĩnh, Hải Dương, Thanh Hóa, Quảng Trị....
Theo số liệu của Bộ Nội vụ thì có 26 địa phương đề nghị bổ sung biên chế sự nghiệp giáo dục năm 2018 với tổng số 40.447 biên chế. Trong đó, Thanh Hóa đề nghị bổ sung lớn nhất với số lượng trên 7.500 biên chế. Phú Thọ và Bắc Giang đề nghị lần lượt 3.366 và 3.295 biên chế.
Thiếu giáo viên do đâu?
Bộ GD-ĐT giải thích, việc biến động về quy mô trường/ lớp do dồn dịch, cơ cấu lại các trường hoặc do tăng dân số cơ học (tăng trưởng nóng) tại các khu vực trung tâm, thành phố lớn, khu công nghiệp dẫn tới việc thừa/ thiếu cục bộ tại một số địa phương, khu vực.
Nguyên nhân nữa là với cấp mầm non, việc huy động trẻ ra lớp tăng cao, tốc độ nhanh do nhu cầu, cũng như việc thực hiện phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi.
Trong khi đó, tổng biên chế của các tỉnh có xu hướng giảm do thực hiện tinh giản biên chế. Ngoài ra, công tác xây dựng quy hoạch, dự báo nhu cầu về đội ngũ của các địa phương chưa kịp thời hoặc không hiệu quả dẫn đến bị động trong bố trí số lượng giáo viên.
Một lý do được đưa ra nhiều lần trên bàn nghị sự là việc phân cấp tại địa phương trong công tác tuyển dụng, sử dụng đội ngũ nhà giáo còn nhiều bất cập giữa ngành giáo dục và ngành nội vụ.
Giải quyết thế nào?
Trước mắt, để khắc phục kịp thời tình trạng thiếu giáo viên ở các địa phương trong năm học 2018-2019, Bộ GD-ĐT đã đề nghị uỷ ban chuyên trách của Quốc hội kiến nghị với Thủ tướng chỉ đạo Bộ Nội vụ hướng dẫn các địa phương ký hợp đồng làm việc có thời hạn đối với những nơi tăng trưởng “nóng”dẫn đến thiếu giáo viên mà địa phương không thể điều tiết để tăng cường giáo viên cho những nơi thiếu.
Về lâu dài, Bộ GD - ĐT đã trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phổ thông giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025. Cùng với đó, Bộ này đã chủ trì, phối hợp với các các bộ, ngành ban hành các văn bản quy phạm pháp luật để quản lý và phát triển đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên, nhân viên theo Luật Viên chức, góp phần phát triển và tạo động lực cho đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.
Thanh Hùng
Giáo viên không được xúc phạm, miệt thị học sinh
Giáo viên, hiệu trưởng cần tôn trọng sự khác biệt của học sinh, không được có thái độ xúc phạm, miệt thị.
">Cả nước chỉ có Đà Nẵng, Đồng Nai đủ giáo viên
- Chiều 15/7, các thí sinh dự thi ngành Sư phạm âm nhạc của Trường CĐ Sưphạm TƯ bước vào môn thi năng khiếu là thẩm âm-tiết tấu và thanh nhạc. Mỗi thí sinh ngoài chuẩn bị giọng hát cũng khá chu đáo trong chuẩn bị trang phục.Thí sinh thở phào với đề thi cao đẳng">
Nữ sinh váy ngắn, áo dài thi làm cô giáo
Soi kèo góc AS Roma vs Porto, 0h45 ngày 21/2
Grab sẽ cộng thêm tối thiểu 5.000 đồng/đơn hàng dịp Tết Quý Mão. (Ảnh: Hải Đăng) Với các dịch vụ GrabMart (đi chợ), GrabFood (giao đồ ăn), GrabExpress (giao hàng), mỗi đơn hàng trong dịp Tết sẽ tăng thêm 5.000 đồng.
Mức phí cộng thêm sẽ được áp dụng từ 20/1/2023 đến 26/1/2023 đối với các chuyến xe/đơn hàng phát sinh trong khung từ 6 giờ đến 22 giờ.
Thông thường, các nền tảng gọi xe sẽ bị hao hụt tài xế dịp Tết do lực lượng này nghỉ làm để về quê. Việc tăng giá cước là một trong các cách để khuyến khích tài xế bật app hoạt động trong những giai đoạn cao điểm.
Theo một khảo sát của Q&Me công bố vào tháng 6/2021, dựa trên số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ gọi xe hai bánh tại Việt Nam, Grab đang chiếm khoảng 60% thị phần, Gojek chiếm 19%, Be chiếm 18%.
Theo số liệu từ Vụ Vận tải (Bộ GTVT), sau 7 năm phát triển từ 2015 đến 2021, thị trường gọi xe Việt Nam có khoảng 67.000 xe taxi, 90.000 xe hợp đồng đã đăng ký kinh doanh và được cấp phù hiệu.
Với tốc độ tăng trưởng 30-35%/năm, thị trường gọi xe công nghệ có mức tăng trưởng chỉ thua thương mại điện tử bán lẻ. Vào năm 2021, quy mô thị trường này đạt doanh thu khoảng 2,4 tỷ USD.
Grab kỳ vọng hòa vốn nửa sau năm 2024
Quan chức Grab cho biết công ty kỳ vọng chạm điểm hòa vốn EBITDA trong nửa sau năm 2024.
Grab tăng giá dịp Tết nguyên đán
Nhìn lại nhan sắc nguyên bản thời mới đăng quang của hoa hậu Thu Thảo, liệu những ai đang ca tụng cô là “thần tiên tỷ tỷ” có giật mình?
Đặng Thu Thảo đến với Hoa hậu Việt Nam 2012 khi là Hoa khôi Đồng Bằng Sông Cửu Long.
Ở thời điểm đó, nhan sắc Đặng Thu Thảo không phải là ứng viên sáng giá cho chiếc vương miện hoa hậu.
Bên cạnh cô là hai thí sinh trẻ đẹp và tỏa sáng hơn sau này trở thành Á hậu là Đỗ Hoàng Anh và Dương Tú Anh.
Không khó nhận ra những hạn chế về nhan sắc của Đặng Thu Thảo tại thời điểm thi Hoa hậu Việt Nam. Thu Thảo sở hữu một thân hình mỏng, dẹt. Đặc biệt cô có đôi chân cong và số đo ba vòng khá khiêm tốn.
Thậm chí chỉ số nhân trắc học hình thể của cô thuộc top trung bình của cuộc thi Hoa hậu Việt Nam 2012. Nhưng lợi thế của Thu Thảo ở cuộc thi này chính là gương mặt thuần Việt hơn hai đối thủ Tú Anh và Hoàng Anh. Chính nhờ gương mặt hài hòa này, Thu Thảo phần nào giành ưu thế khi vượt lên đăng quang ngôi vị Hoa hậu Việt Nam 2012. Nhưng nhìn thực tế tại thời điểm đó, nhan sắc của Đặng Thu Thảo có phần lép vế trước hai đối thủ Tú Anh và Hoàng Anh.
Một phần cô “thấp bé, nhẹ cân” hơn. Thêm vào đó việc đến từ một tỉnh lẻ khiến Thu Thảo trở nên thiếu sang trọng trong cách trang điểm và lựa chọn trang phục.
Ngay sau khi đăng quang, Thu Thảo dần lột xác. Cô biết lợi thế của mình là gương mặt nên ngày càng chăm chút cho ưu thế này.
Có thể nhận thấy gương mặt Thu Thảo ngày càng thanh tú, chiếc cằm nhọn và gương mặt V-line đúng chuẩn.
Dù rằng, ở thời điểm đăng quang, Thu Thảo có cân nặng thậm chí thấp hơn hiện nay.
Sự thanh thoát của gương mặt giúp Thu Thảo tỏa sáng hơn. Cộng vào đó là Thu Thảo có được một ê kíp trang điểm, chụp ảnh xuất sắc.
Thu Thảo đã rũ bỏ hoàn toàn hình ảnh của một “gái quê” để trở nên sang trọng, tinh tế và đầy quyến rũ trong 3 năm gần đây. Nhưng hình ảnh kém đẹp với lớp trang điểm dầy cộm phấn son ở thời điểm cô đăng quang Hoa hậu Việt Nam 2012 đã được xóa bỏ.
Không ít người thầm ngưỡng mộ sự lột xác nhan sắc này của Thu Thảo. Và cũng nhiều mỹ nhân muốn biết cô sử dụng liệu pháp chăm sóc sắc đẹp gì để có một cuộc cách mạng về nhan sắc như vậy.
Mỗi lần xuất hiện, Thu Thảo được ê kíp chuẩn bị để khoe vẻ đẹp không góc chết trên gương mặt của mình. Không ít ý kiến cho rằng Thu Thảo đang được hưởng lợi từ ê kíp trang điểm và làm ảnh của cô.
Hiểu được nhược điểm của cơ thể nên Thu Thảo luôn chọn những thiết kế váy áo kín đáo để che lấp đi phần cơ thể mỏng, không chuẩn của mình. Không bao giờ cô khoe ra đôi chân kém xinh.
Mộng Hoài
">Nhìn ảnh này còn ai dám gọi hoa hậu Thu Thảo là “thần tiên tỷ tỷ”?
Ảnh minh họa: Anh Hào. Hệ sinh thái sẽ triển khai nhiều "điểm chạm" với các cá nhân, tổ chức có nhu cầu triển khai các hoạt động chuyển đổi số toàn diện cho đơn vị mình bao gồm: Hệ thống đánh giá mức độ chuyển đổi số của doanh nghiệp, và đánh giá tín nhiệm cho doanh nghiệp cung cấp giải pháp; Các khoá đào tạo/tập huấn: cung cấp các khoá học từ cơ bản đến nâng cao, phù hợp với nhiều nhóm doanh nghiệp; Cẩm nang chuyển đổi số - cung cấp các tài liệu hướng dẫn, hỗ trợ chuyển đổi số từ cơ bản đến chuyên sâu.
Bên cạnh đó là Câu chuyện chuyển đổi số - chia sẻ những điển hình đã đạt được những hiệu quả nhất định trong quá trình chuyển đổi số, nền tảng đào tạo trực tuyến về chuyển đổi số; Mạng lưới chuyên gia chuyển đổi số - Kết nối cá nhân, doanh nghiệp có nhu cầu triển khai chuyển đổi số trực tiếp tới các chuyên gia trong nhiều ngành nghề khác nhau đang có những hoạt động tư vấn chuyển đổi số hiệu quả; Chuỗi các sự kiện chuyển đổi số chia theo lĩnh vực, ngành nghề và quy mô doanh nghiệp...
Việc thúc đẩy quá trình chuyển đổi số, qua đó giúp nâng cao năng lực cạnh tranh, vượt qua khó khăn thách thức, hướng tới phát triển doanh nghiệp bền vững trên nền tảng số sẽ góp phần đưa Việt Nam trở thành nền kinh tế số hàng đầu tại khu vực.
Anh Hào
">Tạo hệ sinh thái chuyển đổi số để phát triển doanh nghiệp bền vững