Nhận định

Ô tô điện Trung Quốc bị EU tăng thuế hơn 38% vì nghi vấn nhận trợ cấp để bán rẻ

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-11 08:43:55 我要评论(0)

TheÔtôđiệnTrungQuốcbịEUtăngthuếhơnvìnghivấnnhậntrợcấpđểbánrẻánh viêno tuyên bố của Ủy ban Châu Âu (Eánh viênánh viên、、

TheÔtôđiệnTrungQuốcbịEUtăngthuếhơnvìnghivấnnhậntrợcấpđểbánrẻánh viêno tuyên bố của Ủy ban Châu Âu (EC) ngày 12/6, xe điện Trung Quốc nhập khẩu vào châu Âu sẽ phải đối mặt với mức thuế nhập khẩu tạm tính cao nhất tới 38,1% bắt đầu từ ngày 4/7 tới. Trước đó, mức thuế áp dụng cho xe điện nhập khẩu vào châu Âu chỉ ở mức 10%.

Tuy nhiên, không phải mọi nhà sản xuất ô tô Trung Quốc đều bị áp mức thuế cao như vậy, một số hãng sẽ vẫn được hưởng mức thuế nhẹ nhàng hơn. Theo EC, điều này tuỳ thuộc vào sự hợp tác của từng hãng xe trong cuộc điều tra chống bán phá giá đối với xe điện Trung Quốc được khởi động từ cuối năm ngoái. 

xe điện BYD.jpeg
Xe điện từ Trung Quốc sẽ bị đánh thuế cao hơn khi nhập khẩu vào châu Âu. (Ảnh: BYD)

Theo tính toán, nhà sản xuất SAIC - chủ sở hữu của MG, sẽ gánh chịu mức thuế nặng nề nhất khi có thể bị áp thuế suất tối đa là 38,1%. Cùng đó, xe Geely phải đối mặt với mức thuế 20%, còn nhà sản xuất xe điện lớn nhất Trung Quốc BYD phải chịu mức thuế 17,4%. Tuy vậy, EC lại không đưa ra mức thuế suất dành cho Tesla tại Trung Quốc mà chỉ nói rằng nhà sản xuất ô tô “có thể nhận được mức thuế được tính riêng ở giai đoạn cuối cùng”.

Căng thẳng thương mại giữa Liên minh châu Âu và Trung Quốc đã gia tăng trong nhiều tháng qua, đặc biệt là về xe ô tô điện. EC đã mở cuộc điều tra về các khoản trợ cấp của chính phủ Trung Quốc dành cho các nhà sản xuất xe điện và cáo buộc rằng, các hãng xe đã được trợ cấp từ chính phủ, bán phá giá số lượng ô tô dư thừa ra thị trường toàn cầu.

EC cho rằng, việc áp thuế cao hơn vài chục % đối với xe ô tô điện nhập khẩu từ Trung Quốc là do nguy cơ gây ra thiệt hại kinh tế cho các nhà sản xuất xe điện ở châu Âu. Đây là việc làm cần thiết nhằm đảm bảo sự công bằng với các thương hiệu của châu Âu.

Các chuyên gia còn cho rằng, mức thuế sẽ phải lên tới mức 50% mới thực sự có tác động tích cực bởi tỷ suất lợi nhuận của các thương hiệu Trung Quốc hiện nay là rất cao.

Quyết định của Liên minh châu Âu (EU) xuất hiện chỉ vài tuần sau khi Mỹ công bố mức thuế thậm chí còn khắc nghiệt hơn đối với ô tô Trung Quốc nhập khẩu vào nước này. Chính quyền Tổng thống Biden đã tăng gấp 4 lần mức thuế đối với xe điện, lên đến hơn 100%, đồng thời công bố các mức thuế mới đối với pin xe điện và nhiều mặt hàng phi ô tô khác.

Mặc dù vậy, nhiều hãng ô tô của châu Âu lại không ủng hộ việc áp thuế nói trên. Họ lo ngại rằng trong thời gian tới, Trung Quốc sẽ có những động thái đáp trả, làm tổn hại đến doanh số xuất khẩu của họ. Trước đó, Trung Quốc cho biết sẽ chuẩn bị áp dụng mức thuế tăng 25% đối với ô tô nhập khẩu có động cơ lớn.

Phát biểu tại họp báo thường kỳ, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc, ông Lâm Kiếm (Lin Jian) nhấn mạnh Trung Quốc "kêu gọi EU tuân thủ cam kết hỗ trợ thương mại tự do và chống chủ nghĩa bảo hộ, phối hợp với Trung Quốc để bảo vệ tổng thể hợp tác kinh tế và thương mại Trung Quốc - EU".

Bộ Thương mại Trung Quốc cho biết sẽ theo dõi chặt chẽ tình hình và kiên quyết tiến hành tất cả các biện pháp cần thiết, nhằm bảo vệ các quyền hợp pháp của các công ty Trung Quốc.

Theo Carscoops

Con đường mới của xe điện Trung Quốc xâm nhập thị trường Mỹ, bất chấp thuế caoMỹ - Cuộc chiến xe điện Mỹ - Trung đang đến hồi căng thẳng sau quyết định đánh thuế hơn 100% đối với xe điện nhập khẩu Trung Quốc của chính phủ Mỹ. Trước tình hình này, Mexico nổi lên như một mối đe dọa mới.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Nhân viên Y tế TP.HCM vẫy tay chào các F0 khi  họ lên xe về nhà tiếp tục cách ly. Ảnh: HCDC.

HCDC cho biết, hiện nay TP đang tiến hành tiêm vắc xin đợt 6 cho người dân. Trước đó, TP đã có văn bản khẩn Chính phủ đề nghị phân bổ thêm 5,5 triệu liều vắc-xin phòng để tiêm cho người dân trong tháng 8 (gồm 4,5 triệu liều mũi 1 và 1 triệu liều mũi 2). 

Theo HCDC, trước thực trạng hoang mang, lo lắng và cần được hỗ trợ y tế của các ca nhiễm mới Covid-19 hoặc có nguy cơ nhiễm, TP đã thành lập mạng lưới “Thầy thuốc đồng hành” thông qua đường dây nóng 093.95.96.999, để hướng dẫn, tư vấn cũng như hỗ trợ sàng lọc các trường hợp cần được chăm sóc y tế.

Theo đó, các bệnh viện điều trị Covid-19, các khu cách ly F0 của quận, huyện và các bệnh viện chịu trách nhiệm tiếp nhận các trường hợp đã được mạng lưới "Thầy thuốc đồng hành" và Tổ Covid-19 cộng đồng khám sàng lọc, đánh giá, xác định thuộc nhóm nguy cơ.

“Trong bối cảnh dịch bệnh, TP không phân biệt bất kỳ người dân nào, ai cũng đều là dân TP.HCM. Bằng tất cả khả năng, điều kiện có được, TP sẽ chăm lo và chung sức để ổn định cuộc sống, đảm bảo người dân được tiêm chủng, được chia sẻ và đón nhận tình cảm yêu thương” đại diện HCDC chia sẻ.

Để cùng TP vượt qua đợt dịch, HCDC khuyến cáo mỗi người dân hãy tuân thủ thực hiện tốt các quy định của Chỉ thị 16 cùng các biện pháp siết chặt, thông điệp 5K của Bộ Y, tăng cường giãn cách và tiêm vắc-xin khi đến lượt.

>>> Xem thêm tình hình dịch Covid-19 tại TP.HCM mới nhất

Tú Anh

Ngày 5/8 có 7.244 ca Covid-19 mới, Bình Dương giảm 60% so với hôm qua

Ngày 5/8 có 7.244 ca Covid-19 mới, Bình Dương giảm 60% so với hôm qua

Tối 5/8, Việt Nam công bố 3.301 bệnh nhân Covid-19, nâng tổng số mắc trong ngày lên 7.244 trường hợp. Con số này giảm nhẹ so với ngày 4/8 (giảm 379 ca).

" alt="TP.HCM có thêm 3.044 bệnh nhân Covid" width="90" height="59"/>

TP.HCM có thêm 3.044 bệnh nhân Covid

{keywords}Một đại biểu đặt câu hỏi với Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng tại Diễn đàn Quốc gia phát triển doanh nghiệp công nghệ Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt

Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, trong các loại doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, có hàng chục nghìn doanh nghiệp chuyên phát triển sản phẩm dù không sở hữu công nghệ cốt lõi. 

Trong nhóm này, có những doanh nghiệp vừa mới khởi nghiệp, có những doanh nghiệp sinh ra từ mấy chục năm nay, và khi thời cuộc thay đổi, họ phát triển những sản phẩm mới. Cũng có những doanh nghiệp từ ngày đầu đã làm gia công, nhờ vậy học hỏi được rất nhiều. Và khi nhìn thấy cơ hội và bài toán Việt Nam, họ quay ra làm sản phẩm Make in Vietnam. 

Chia sẻ một ví dụ cho câu chuyện này, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho biết MISA chính là doanh nghiệp như vậy. Công ty này chuyên bán phần mềm kế toán từ xưa, nhưng giờ đây đã chọn việc thay đổi để tái sinh. 

MISA đã lựa chọn việc tự mình phát triển nền tảng (platform) để giải bài toán Việt Nam, giúp một công ty dù ở vùng biên giới xa xôi cũng có thể tuyển được nhân viên kế toán nơi thành phố. Đây là cách doanh nghiệp này chuyển đổi phần mềm của thời CNTT sang một phần mềm thời chuyển đổi số (hay các platform) theo lời kêu gọi của đất nước. Ở Việt Nam hiện có rất nhiều doanh nghiệp như vậy. 

Việc tổ chức Diễn đàn Quốc gia phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam là minh chứng cho hành động của Chính phủ nhằm thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam. 

Cứ mỗi Thứ 6 hàng tuần, Bộ TT&TT lại tổ chức đánh giá các sản phẩm công nghệ số Việt Nam. Với các doanh nghiệp lớn như MISA, FPT, hành động này chưa hẳn đã quan trọng. Tuy nhiên nó lại rất có ý nghĩa đối với các doanh nghiệp nhỏ chỉ 10 người. 

Đó hiện là cách để Bộ TT&TT hỗ trợ cho các doanh nghiệp Make in Vietnam. Miễn là hiểu được các khó khăn mà doanh nghiệp đang phải đối mặt, Bộ TT&TT và các bộ, ngành khác sẽ còn làm nhiều hơn thế nữa. 

Câu chuyện thể chế thời 4.0 từ một ứng dụng gọi xe công nghệ

Chia sẻ tại Diễn đàn Quốc gia phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, ông Nguyễn Anh Tuấn - CEO VTGO - một ứng dụng gọi xe vận tải cho biết, 70% xe vận tải ở Việt Nam luôn bị rỗng chiều về. 

Lý giải cho câu chuyện này, ông Tuấn cho rằng lĩnh vực kinh doanh vận tải Việt Nam đang hoạt động một cách manh mún. Nguyên nhân là bởi 80% chủ các xe vận tải là cá nhân. Họ thiếu sự kết nối và liên kết, đó là lý do dẫn tới việc xe tải bị rỗng chiều về. 

{keywords}
Ông Nguyễn Anh Tuấn - CEO ứng dụng gọi xe vận tải VTGO giãi bày những thách thức của doanh nghiệp mình về vấn đề thể chế. Ảnh: Trọng Đạt

Nói tới câu chuyện của mình, CEO của VTGO cho biết ứng dụng gọi xe vận tải này đang bị vướng vào một vấn đề chính sách, đó là Nghị định 10/2020 của Thủ tướng Chính phủ. 

Điều 35 của Nghị định này quy định, tất cả đơn vị cung cấp dịch vụ nền tảng và phần mềm chỉ được cung cấp cho những đơn vị kinh doanh vận tải được cấp phép, những đơn vị được cấp phù hiệu và đã đủ điều kiện hoạt động kinh doanh vận tải. 

Theo ông Tuấn, với quy định này, 85% chủ xe tải Việt Nam không thể tham gia vào các hệ sinh thái, các nền tảng để kết nối, từ đó tìm kiếm được các đơn hàng chiều về và giải quyết được vấn đề lãng phí nguồn tài nguyên xã hội. 

Trả lời cho kiến nghị của VTGO, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, nói đến chuyển đổi số là nói đến việc thay đổi mô hình vận hành, cũng tức là động chạm đến luật pháp. Điều này dẫn đến việc chúng ta phải thay đổi thể chế. 

Cách mà tất cả các quốc gia lựa chọn là hình thức thí điểm theo mô hình sandbox. Trong trường hợp các doanh nghiệp gặp khó khăn với chính sách, chúng ta có thể tiếp cận vấn đề theo hướng này. Tuy nhiên, để ra được một sandbox, chúng ta phải đụng chạm đến rất nhiều bộ, ngành. Đa số các trường hợp phải giải quyết ở mức Chính phủ. 

Một doanh nghiệp nhỏ, có quy mô dưới 10 nhân sự không dễ để thực hiện điều này. Bộ TT&TT sẽ đứng ra làm đầu mối cho tất cả các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam có mô hình kinh doanh mới cần phải thay đổi thể chế bằng cách thí điểm có kiểm soát (trong không gian và thời gian nhất định). 

{keywords}
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng muốn các doanh nghiệp nghiên cứu sâu hơn, bao gồm cả các hệ lụy khi đóng góp vào việc thay đổi thể chế. Ảnh: Trọng Đạt

Tuy vậy, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cũng lưu ý các doanh nghiệp công nghệ số nếu muốn thay đổi thể chế thì phải dành thời gian nghiên cứu những vấn đề liên quan đến thể chế. 

“Chuyển đổi số là câu chuyện thay đổi mô hình, chấp nhận mô hình mới và thay đổi thể chế. Do vậy, những người làm công nghệ cần hiểu những điều liên quan tới thể chế. Chúng ta phải tính hết các hệ lụy dựa trên đề xuất của mình.”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói 

Điều đó có nghĩa, mỗi khi đề xuất một vấn đề nào đó, cần có sở cứ vững vàng. Sau đó, Bộ TT&TT sẽ làm tiếp những công đoạn còn lại.

Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, Việt Nam thiếu một quỹ đầu tư cho các doanh nghiệp đổi mới sáng tạo. Nhiều doanh nghiệp lớn đã đồng ý thành lập một quỹ đầu tư rủi ro của các doanh nghiệp Việt Nam. Bên cạnh các nguồn vốn nước ngoài, đây sẽ là một nguồn vốn quan trọng giúp các doanh nghiệp start-up có thể giải bài toán Việt Nam. 

Đề xuất thi đấu thể thao điện tử bằng thiết bị 5G Make in Vietnam

{keywords}
Ông Nguyễn Xuân Cường, Chủ tịch Hiệp hội Thể thao điện tử (VIRESA) đề xuất đưa mạng lưới và các thiết bị đầu cuối 5G Make in Vietnam vào phục vụ bộ môn Thể thao điện tử tại SEA Games. Ảnh: Trọng Đạt

Thể thao ở những nước phát triển là một ngành kinh tế. Thể thao hiện là một trong 10 ngành kinh doanh lớn nhất tại Mỹ và đóng góp cỡ 2.4% GDP. Điều tương tự cũng diễn ra ở Anh, Đức và Pháp khi ngành thể thao đóng góp lớn cho nền kinh tế. 

Tại Việt Nam, thể thao chưa phải một ngành kinh tế, tỷ lệ đóng góp cho GDP của ngành này đang rất nhỏ. Tuy vậy, theo ông Nguyễn Xuân Cường - Chủ tịch Hội Thể thao điện tử Việt Nam, chúng ta có thể dần thay đổi bức tranh này thông qua chuyển đổi số trong lĩnh vực thể thao. 

Năm tới, Thể thao điện tử sẽ là một trong những môn thi đấu của SEA Games, Hội Thể thao điện tử mong muốn các vận động viên có thể thi đấu trên nền tảng mạng lưới và các thiết bị đầu cuối 5G Make in Vietnam do Viettel và Vsmart xây dựng. Đây sẽ là cách quảng bá hình ảnh Make in Vietnam sang các nước khu vực ASEAN. 

Trước đề xuất này, Bộ trưởng Bộ TT&TT cho rằng Thể thao điện tử là lĩnh vực đầu tư tiềm năng và khẳng định, các nhà mạng Việt Nam đã chính thức triển khai thử nghiệm thương mại 5G. Những chiếc điện thoại 5G Vsmart cũng có thể sẵn sàng trong Quý 1 năm 2021. Do vậy, việc các vận động viên thể thao điện tử thi đấu tại SEA Games bằng mạng lưới 5G Make in Vietnam là điều hoàn toàn có thể thực hiện được.

Trọng Đạt

Việt Nam tự tin dùng các giải pháp của mình để phát triển

Việt Nam tự tin dùng các giải pháp của mình để phát triển

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh Việt Nam có thể tự tin dùng các giải pháp của mình để phát triển, trong đó công nghệ được trao sứ mệnh tiên phong.

" alt="Make in Vietnam và thách thức tái sinh thời chuyển đổi số" width="90" height="59"/>

Make in Vietnam và thách thức tái sinh thời chuyển đổi số

{keywords} 

Theo nhà báo David Faber của CNBC, ông Musk đã tự tay lựa chọn các nhà đầu tư. Ngoài ra, đồng sáng lập Twitter Jack Dorsey có thể hỗ trợ và ông Musk đang thảo luận về khả năng đóng góp cổ phần ngay lập tức hoặc trước khi kết thúc sáp nhập.

CEO hiện tại của Twitter, Parag Agrawal, mới điều hành công ty vài tháng sau khi tiếp quản từ tay Dorsey tháng 11/2021. Cho đến nay, chưa có nhiều thông tin về việc bộ máy lãnh đạo Twitter có bị xáo trộn sau khi về với Elon Musk hay không. Tháng trước, hãng tin Reuters đưa tin ông Musk đã sắp xếp một CEO mới cho Twitter.

Trong cuộc họp với toàn thể nhân viên mới đây, ông Agrawal cho biết tương lai của Twitter không chắc chắn dưới trướng của ông Musk. “Một khi thỏa thuận khép lại, chúng ta không biết hướng đi của nền tảng là gì”, Parag Agrawal được cho là đã nói như vậy khi được hỏi liệu công ty có cho phép cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump quay trở lại nền tảng không. Ông đã bị Twitter đình chỉ vĩnh viễn một năm trước.

Việc Elon Musk mua lại Twitter diễn ra vào đúng thời điểm quan trọng đối với mạng xã hội. Ông Agrawal từng nói sẽ tập trung phát triển nền tảng người dùng hàng ngày của Twitter và mang những sản phẩm mới đến với khách hàng. Trong báo cáo kinh doanh quý I, Twitter có khoảng 229 triệu người dùng tích cực hàng ngày, tăng 15,9% so với cùng kỳ năm 2021.

Nguồn tin của David Faber nói rằng Elon Musk đã thuyết trình trước các nhà đầu tư, nơi ông đưa ra dự phóng tài chính dựa trên phân tích về Twitter. Ông cảm thấy biên lợi nhuận trước lãi vay, thuế và khấu hao (EBITDA) của Twitter đang quá thấp và công ty có “quá nhiều kỹ sư không làm việc đủ”. Ông cũng cam kết sẽ biến Twitter thành “thỏi nam châm thu hút nhân tài”.

Du Lam (Theo CNBC)

Bill Gates: Elon Musk có thể làm Twitter tệ hơn

Bill Gates: Elon Musk có thể làm Twitter tệ hơn

Bill Gates không dám chắc về động cơ mua Twitter của Elon Musk, cũng như cho rằng mạng xã hội phải đóng vai trò trong việc ngăn chặn tin giả phát tán.

" alt="Elon Musk có thể làm CEO tạm thời của Twitter" width="90" height="59"/>

Elon Musk có thể làm CEO tạm thời của Twitter