Nhận định

Nhận định, soi kèo Universitatea Cluj vs CFR Cluj, 1h30 ngày 10/12: Vượt mặt khách

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-12 08:58:14 我要评论(0)

Hoàng Ngọc - 09/12/2024 04:31 Nhận định bóng trưc tiêp bong đa hôm naytrưc tiêp bong đa hôm nay、、

ậnđịnhsoikèoUniversitateaClujvsCFRClujhngàyVượtmặtkhátrưc tiêp bong đa hôm nay   Hoàng Ngọc - 09/12/2024 04:31  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Google công khai lỗ hổng nguy hiểm trong trình duyệt Microsoft Edge trước khi đối thủ Microsoft kịp vá lỗi.

Vấn đề ở chỗ Microsoft và Google là đối thủ cạnh tranh gay gắt với nhau cả thập kỷ qua. Cả hai đã có nhiều cú “đâm sau lưng” trong vài năm trở lại đây.

{keywords}

Tờ tin Neowin cho biết Google phát hiện ra lỗ hổng nguy hiểm trong Microsoft Edge và đã báo cho Microsoft từ tháng 11 năm ngoái. Google cho Microsoft thời hạn ba tháng để khắc phục sửa chữa trước khi công khai ra ngoài.

Microsoft đã không thể đáp ứng thời hạn trên bởi việc khắc phục phức tạp hơn đánh giá ban đầu. Google có vẻ sốt sắng với việc này khi ngay lập tức công khai chi tiết lỗ hổng trong Microsoft Edge sau thời hạn trên.

Động thái của Google một lần nữa làm đối thủ Microsoft tức giận. Thực tế, Microsoft cũng không “hiền lành” gì. Tháng 10 năm ngoái, Microsoft cũng công khai lỗ hổng trong trình duyệt Chrome, tất nhiên sau khi đã cho Google một khoảng thời gian nhất định để sửa lỗi.

Vấn đề ở chỗ thời hạn 90 ngày không phải cố định. Năm 2016, Google từng công khai lỗ hổng lớn trong hệ điều hành Windows chỉ 10 ngày sau khi báo cho Microsoft. Đồng thời, Google cũng tiết lộ hai lỗ hổng zero-day trong Windows trước khi Microsoft kịp hoàn thành bản vá.

Tuy nhiên, Google dành riêng ngoại lệ cho hai lỗ hổng gần đây là Meltdown và Spectre. Đội ngũ của Google đã cho các bên sáu tháng trước khi công khai lỗ hổng.

Meltdown và Spectre ảnh hưởng tới hàng loạt vi xử lý của Intel, AMD và ARM sử dụng cho các thiết bị Windows, Android, macOS, và iOS.

Nguyễn Minh (theo Mashable)

Hacker chiếm hàng ngàn máy tính để "đào" tiền ảo

Hacker chiếm hàng ngàn máy tính để "đào" tiền ảo

Các hacker đã chiếm quyền kiểm soát hàng ngàn trang web của chính phủ Anh, sau đó lây nhiễm virus cho hàng ngàn máy tính, điện thoại để giúp chúng "đào" các loại tiền ảo.

" alt="Google lại làm Microsoft bẽ mặt" width="90" height="59"/>

Google lại làm Microsoft bẽ mặt

AI va manga anh 1

Ông Ken Akamatsu nêu ra vấn đề giữa phát triển AI và manga tại Nhật Bản. Ảnh: Nikkei Asia.

"Có một thực tế là nhiều người sáng tạo đang mất đi động lực vì AI. Tôi nghĩ chúng ta cần các công ty AI hứa sẽ tái đầu tư và khuyến khích ngành công nghiệp ... dưới hình thức 'thiện chí'", ông Akamatsu nói với Nikkei Asia.

Ông Akamatsu cho biết các thỏa thuận như vậy nên là hợp đồng hoặc thỏa thuận tự nguyện giữa các công ty AI và các nhóm ngành, thay vì là điều bắt buộc theo luật định. Nghị sĩ này cũng đồng thời nói thêm rằng ý tưởng trên vẫn đang trong giai đoạn đầu.

Cân bằng phát triển AI và quyền lợi giới sáng tạo

Quan điểm của ông Akamatsu được đưa khi ý kiến của cộng đồng sáng tạo trên mạng Internet về AI chủ yếu vẫn mang tính tiêu cực. Thậm chí, nhiều người bày tỏ sự phản đối mạnh mẽ đối với việc những tác phẩm đăng trực tuyến của họ có thể được các công ty công nghệ thu thập và sử dụng để phát triển AI dù không xin sự đồng ý của họ. Tuy nhiên, tại Nhật Bản, một kỹ thuật có tên "scraping", trích xuất dữ liệu từ các trang web, được cho là được phép theo luật bản quyền hiện hành của Nhật Bản.

AI va manga anh 2

Một số chương trình AI, như Firefly của Adobe, biết cách sử dụng các hình ảnh công cộng để tránh vi phạm bản quyền. Ảnh: Adobe.

Trong khi đó, chính phủ Nhật Bản gần đây đã lập kế hoạch tăng cường xuất khẩu manga và anime. Và đảng LDP cầm quyền cũng cam kết đưa Nhật Bản thành "quốc gia thân thiện với AI nhất thế giới". Những chiến lược phát triển này khiến việc cân bằng giữa các chính sách bảo vệ người sáng tạo và chính sách thúc đẩy đổi mới công nghệ trở nên khó khăn hơn.

Theo ông Akamatsu, Nhật Bản nên "thận trọng" về các hạn chế pháp lý đối với AI, không chỉ vì các chính sách ủng hộ doanh nghiệp mà còn để bảo vệ người sáng tạo. Vì về mặt pháp lý, việc xác định liệu một tác phẩm nghệ thuật được tạo ra bởi máy tính hay người thật trong tương lai dần có thể khó khăn hơn.

Do đó, ông Akamatsu lo ngại rằng những hạn chế về sử dụng nội dung sáng tạo, đối với cả AI và giới nghệ sĩ, có thể khiến giới hoạ sĩ manga không được tham khảo các sáng tạo trong quá khứ hay sử dụng các tác phẩm phái sinh do người hâm mộ tạo ra.

Nhật Bản vốn nổi tiếng với nền văn hóa người hâm mộ năng động, bao gồm việc họ có thể sáng tác truyện tranh dựa trên các nhân vật manga nổi tiếng và bán chúng tại các hội chợ hoặc sự kiện kết nối trực tuyến. Những hoạt động này đôi khi đóng vai trò là nơi rèn luyện và phát triển các họa sĩ trẻ và trong nhiều trường hợp, những hoạt động này được những người nắm giữ bản quyền, chẳng hạn như nhà xuất bản, chấp nhận ngầm.

"Ngành công nghiệp manga và anime của Nhật Bản sẽ diệt vong nếu những người sáng tạo bị cấm tham khảo hoặc tiếp cận các sản phẩm sáng tạo khác (dưới dạng dữ liệu) để tạo ra thứ gì đó khác biệt", nhà lập pháp này chia sẻ.

Tận dụng AI để phát triển manga, anime

Ông Akamatsu cũng nói thêm rằng AI chỉ là một "công cụ" và "nó có tiềm năng mở rộng phạm vi sáng tạo và giúp các nhà sáng tạo có thể đương đầu với những thách thức mới".

Văn phòng Nội các Nhật Bản đã công bố một báo cáo vào tháng 5 bày tỏ lập trường thận trọng đối với việc quản lý AI về mặt pháp lý. Báo cáo của họ đề xuất những nỗ lực do ngành công nghiệp sáng tạo dẫn đầu để giải quyết lo ngại của giới nghệ sĩ và cần xem xét "một chiến lược để đảm bảo rằng số tiền kiếm được từ việc sử dụng AI được trả lại cho những người sáng tạo".

Báo cáo này cũng chỉ ra rằng nếu người dùng AI biết rõ một sáng tạo cụ thể nào đó có bản quyền nhưng họ vẫn sử dụng AI với mục đích tạo ra hình ảnh có cùng "biểu đạt sáng tạo" như tác phẩm gốc, thì theo luật hiện hành, hành vi đó có thể bị coi là vi phạm bản quyền.

Ông Akamatsu là tác giả của nhiều bộ truyện tranh và hầu hết tác phẩm của ông đã được chuyển thể thành phim truyền hình. Ông đã giành được vị trí tại Quốc hội Nhật Bản trong cuộc bầu cử thượng viện năm 2022, với số phiếu bầu khổng lồ hơn 520.000 phiếu.

Với nền tảng này, ông Akamatsu nhấn mạnh tầm quan trọng của sự hỗ trợ của chính phủ đối với các ngành công nghiệp sáng tạo. "Điểm quảng bá lớn nhất của Nhật Bản ở nước ngoài hiện nay là manga, anime và trò chơi. Liệu Nhật Bản có thể trở thành số 1 về AI hoặc hàng không vũ trụ không? Rất khó. Nhưng chúng ta đều biết rằng điều đó có thể xảy ra với manga và anime", ông Akamatsu nhận định.

Đọc được sách hay, hãy gửi review cho Tri Thức - Znews

Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Tri Thức - Znews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: [email protected]. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.

Trân trọng.

" alt="Câu hỏi chia sẻ doanh thu giữa giới AI và họa sĩ truyện tranh" width="90" height="59"/>

Câu hỏi chia sẻ doanh thu giữa giới AI và họa sĩ truyện tranh

Hơn 40 mẫu smartphone chủ yếu từ Trung Quốc được cài sẵn phần mềm độc hại có khả năng đánh cắp thông tin nhạy cảm của người dùng.

Công ty bảo mật Dr. Web vừa phát hiện loại Trojan mới có tên Android.Triada.231 trên nhiều mẫu điện thoại Android bán ra từ giữa năm 2017. Sau khi nghiên cứu kỹ lưỡng, Dr. Web kết luận hơn 40 mẫu smartphone đã cài sẵn mã độc này.

{keywords}
Smartphone Trung Quốc thường bị cài sẵn mã độc, gây nguy hiểm cho người dùng.

Hầu hết số này là dòng điện thoại giá rẻ từ các thương hiệu Trung Quốc như Leagoo, Doogee, Umi và Cubot. Một số smartphone mới ra mắt như Leagoo M9 cũng bị cài sẵn Android.Triada.231 trong firmware.

Dr. Web đã liên hệ với các nhà sản xuất smartphone trên và nhận thấy thủ phạm chính là một công ty phát triển phần mềm tại Thượng Hải. Là đối tác về phần mềm, công ty này đã yêu cầu các nhà sản xuất thiết bị gốc Android cài sẵn ứng dụng độc hại của mình vào hệ điều hành di động.

Ứng dụng này có thể đánh cắp các thông tin nhạy cảm như dữ liệu ngân hàng và thông tin cá nhân.

“Loại Trojan nguy hiểm này ẩn trong quy trình hoạt động của Zygote, một thành phần quan trọng của hệ thống Android. Quy trình này dùng để kích hoạt tất cả ứng dụng, và khi lây nhiễm vào module này, Trojan có thể xâm nhập vào tất cả ứng dụng đang chạy”, giải thích của Dr. Web.

Trojan này có thể thực hiện nhiều hoạt động nguy hiểm mà không cần sự tương tác của người dùng như tái điều hướng tải về và tự động kích hoạt phần mềm. Trojan ẩn sâu trong phần thư viện hệ thống, được cài đặt từ ban đầu nên khi mua điện thoại mới, người dùng đã phải hứng chịu nguy cơ.

Dr. Web cảnh báo số lượng smartphone bị cài sẵn phần mềm độc hại Android.Triada.231 có thể rất nhiều. Hiện tại mới chỉ có hơn 40 mẫu smartphone được xác định lây nhiễm mã độc này.

Theo Zing

Thêm một công ty tuyên bố có thể bẻ khóa mọi iPhone chạy iOS 11

Thêm một công ty tuyên bố có thể bẻ khóa mọi iPhone chạy iOS 11

Sau Cellebrite của Israel, đến lượt công ty Grayshift của Mỹ cũng tuyên bố khả năng bẻ khóa mọi iPhone chạy iOS 11 nhờ công cụ GrayKey giá 15.000 USD.

" alt="Phát hiện hàng loạt smartphone Trung Quốc cài sẵn mã độc khi lên kệ" width="90" height="59"/>

Phát hiện hàng loạt smartphone Trung Quốc cài sẵn mã độc khi lên kệ