您现在的位置是:Thế giới >>正文
Vợ chồng Khánh Thi Phan Hiển hạnh phúc bên hai con
Thế giới3417人已围观
简介 - Kể từ khi sinh con thứ hai,ợchồngKhánhThiPhanHiểnhạnhphúcbêtramanh kiện tướng dansport Khánh Thi ...
- Kể từ khi sinh con thứ hai,ợchồngKhánhThiPhanHiểnhạnhphúcbêtramanh kiện tướng dansport Khánh Thi thường xuyên khoe những hình ảnh gia đình 4 người hạnh phúc khiến nhiều người thầm ngưỡng mộ.
Khánh Thi lần đầu khoe ảnh cận mặt con gái mới sinhTags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Najaf, 21h00 ngày 15/1: Tin vào cửa dưới
Thế giớiHư Vân - 15/01/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...
【Thế giới】
阅读更多CEO Vietjet: 'Hãy sống tốt và nghĩ tới cộng đồng'
Thế giới...
【Thế giới】
阅读更多Bộ Y tế yêu cầu làm rõ vụ hơn 60 công nhân nhập viện nghi ngộ độc
Thế giớiBộ Y tế cũng đề nghị Sở Y tế Bình Phước tăng cường tuyên truyền, hướng dẫn các bếp ăn tập thể, cơ sở dịch vụ ăn uống đảm bảo vệ sinh, điều kiện an toàn thực phẩm, thực hiện nghiêm việc quản lý nguồn gốc nguyên liệu thực phẩm, kiểm thực ba bước, lưu mẫu thực phẩm và vệ sinh trong các khâu chế biến...
Trước đó, ngày 23/7, 63 công nhân của Công ty TNHH Pin Yuan Việt Nam sau khi dùng bữa cơm trưa do một đơn vị bên ngoài cung cấp bất ngờ xuất hiện các triệu chứng buồn nôn, đau bụng, tiêu chảy phải nhập viện cấp cứu.
Bệnh nhân được đưa đến Trung tâm Y tế huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước. Một số công nhân cho biết đã ăn trưa tại bếp ăn công ty, thực đơn có các món: Thịt kho đậu hũ, sườn kho dứa, canh rau...
Cơ thể bỗng cứng đờ, người đàn ông được cấp cứu ngay khi vừa đến việnTiền sử khỏe mạnh, ông P. bất ngờ đau ngực trái dữ dội, phải vào viện cấp cứu. Sau 5 phút nhập viện, bệnh nhân đột ngột xuất hiện tình trạng co cứng chân tay, mất ý thức.">...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Kèo vàng bóng đá Everton vs Aston Villa, 02h30 ngày 16/1: Khởi đầu suôn sẻ
- Hyundai, Genesis cảnh báo các đại lý khi bán xe cao hơn giá niêm yết
- Kết quả bóng đá Al Riyadh 2
- Xây dựng trợ lý ảo hẹp để tư vấn chính sách cho 82.000 người lao động TT&TT
- Nhận định, soi kèo Zakho vs Al Kahrabaa, 21h00 ngày 15/1: Ba điểm dễ dàng
- Truy tìm đoạn đường đẹp như Thụy Sĩ, gây bão mạng xã hội tại Hà Giang
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Buriram United vs Chiangrai United, 19h00 ngày 15/1: Cửa trên ‘tạch’
-
Bác sĩ Hoàng Minh Lý tươi tắn sau 3 tháng điều trị. Ảnh: BVCC. Khi được thông báo lịch xuất viện, nữ bác sĩ bày tỏ xúc động và gửi lời cảm ơn đến Lãnh đạo Bộ Y tế, Bệnh viện K, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, các y bác sĩ điều trị, cơ quan đoàn thể, bạn bè, cộng đồng đã quan tâm chia sẻ trong hơn 3 tháng qua. Đây là động lực giúp bác sĩ cố gắng vượt qua tai nạn kinh hoàng, hồi phục sức khỏe. Hiện tại, bác sĩ Lý có thể ngồi được xe lăn.
Như VietNamNet đưa tin, tối 20/4, bác sĩ Hoàng Minh Lý (công tác tại Khoa Xạ 5, Bệnh viện K, Hà Nội) ngồi uống nước cùng với bạn tại quán cà phê The Coffee House (Thái Hà, Đống Đa, Hà Nội). Bất ngờ trời mưa, gió to khiến tấm kính ở giếng trời đổ sập đè vào người cô. Sau tai nạn, bác sĩ Lý bị thương rất nặng được đưa vào cấp cứu tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội.
Nữ bác sĩ nhập viện trong tình trạng đa chấn thương, tổn thương cột sống ngực, bụng gây liệt hai chân, đại, tiểu tiện mất tự chủ. Sau 10 ngày hồi sức tích cực, bác sĩ Lý phải trải qua 2 cuộc phẫu thuật vá cơ hoành và cố định lại cột sống, giải ép tủy.
Ngày 23/5, cô được chuyển sang Bệnh viện Đại học Y Hà Nội cơ sở 2 tại Hoàng Mai để tập phục hồi chức năng. Cũng trong thời gian này, bạn đọc báo VietNamNet đã ủng hộ tới nữ bác sĩ hơn 400 triệu đồng.
Tín hiệu tích cực từ nữ bác sĩ bị tấm kính đổ vào người tại The Coffee HouseSau khi chuyển từ Bệnh viện Đại học Y Hà Nội cơ sở 1 sang nơi phục hồi chức năng, bác sĩ Hoàng Minh Lý đang được kỹ thuật viên hướng dẫn tập ngồi." alt="Sức khỏe nữ bác sĩ bị tấm kính đổ vào người tại The Coffee House giờ ra sao?">Sức khỏe nữ bác sĩ bị tấm kính đổ vào người tại The Coffee House giờ ra sao?
-
Uống quá nhiều cà phê có thể ảnh hưởng tới khả năng thụ thai ở phụ nữ. Ảnh: Harvard Health Cà phê trở nên phổ biến trong xã hội hiện đại. Caffeine là thành phần chính trong cà phê và còn có trong trà, nước ngọt, chocolate và một số loại thuốc.
Có nhiều nghiên cứu xem xét mối liên hệ có thể có giữa caffeine và khả năng sinh sản. Đối với nam giới, không có bằng chứng rõ rệt cho việc tiêu thụ caffeine ảnh hưởng đến khả năng sinh sản. Các nghiên cứu hiện tại cũng không cho thấy rõ ràng tác động tiêu cực của caffeine đến khả năng sinh sản ở phụ nữ.
Tuy nhiên, một số nghiên cứu đã báo cáo rằng việc tiêu thụ lượng caffeine cao (>300 mg) làm chậm quá trình thụ thai ở phụ nữ. Caffeine cũng liên quan đến vô sinh do tắc vòi trứng và lạc nội mạc tử cung, nguy cơ sảy thai tự nhiên tăng lên khi uống cà phê hoặc đồ uống có caffeine trong thời kỳ đầu mang thai.
Vì vậy, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Cơ quan An toàn Thực phẩmchâu Âu (EFSA) khuyến nghị uống tối đa hai đến ba tách cà phê (tương ứng 200–300mg caffeine) mỗi ngày.
Uống nhiều cà phê gây ung thư: Chuyên gia nói gì?Thông tin người uống rất nhiều cà phê có thể mắc viêm loét dạ dày và bệnh này lâu dài sẽ dẫn đến ung thư dạ dày có chính xác?" alt="Q&A: Uống cà phê có ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản không?">Q&A: Uống cà phê có ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản không?
-
Ông Hoàng Ngọc Sơn, Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Cao Bằng. Chuyển đổi số là việc của tất cả các sở, ngành, địa phương
Sở Thông tin và Truyền thông được ví như “cánh tay nối dài” của Bộ Thông tin và Truyền thông, giữ vai trò “nhạc trưởng” điều hành chuyển đổi số ở địa phương. Tại Cao Bằng, Sở Thông tin và Truyền thông đã phát huy vai trò này như thế nào, thưa ông?
Giám đốc Hoàng Ngọc Sơn: Sở Thông tin và Truyền thông đã tích cực thực hiện tất cả những chỉ đạo, hướng dẫn từ Bộ Thông tin và Truyền thông khi triển khai các chương trình, kế hoạch về chuyển đổi số. Đề án Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 (Đề án 06) cũng là một nội dung phục vụ chuyển đổi số.
Trên cơ sở tham khảo ý kiến của các sở, ngành, địa phương và đơn vị triển khai Đề án 06, Sở Thông tin và Truyền thông là đơn vị tham mưu chính khi xây dựng các kế hoạch của tỉnh. Sở Thông tin và Truyền thông cũng là cơ quan thường trực Ban Chỉ đạo Chuyển đổi số cấp tỉnh.
Ông đánh giá thế nào về sự phối hợp của các sở, ngành khác trong việc triển khai các hoạt động chuyển đổi số?
Chuyển đổi số không phải là việc của riêng Sở Thông tin và Truyền thông mà là việc của tất cả các sở, ngành, địa phương, sự thành công hay thất bại là do người đứng đầu từng địa phương, đơn vị. Việc tham mưu thì Sở Thông tin và Truyền thông đã làm rồi. Khi triển khai đòi hỏi các ngành phải phối hợp với nhau.
Trong thời gian qua, tỉnh đã ban hành nhiều chương trình chuyển đổi số cho các ngành, lĩnh vực. Ví dụ trong nông nghiệp có chuyển đổi số nông nghiệp, chuyển đổi số xây dựng nông thôn mới… Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, đã phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông để bảo đảm triển khai đồng bộ, phát huy được nguồn lực, không bị lãng phí.
Có thể nói, những năm qua, sự phối hợp giữa các ngành tương đối đồng bộ. Nhưng vẫn còn một số vướng mắc, chủ yếu do cơ chế về tài chính, kế hoạch, định mức, hướng dẫn thẩm định… Việc phối hợp giữa các sở, ngành trong hoạt động chuyển đổi số cần tiếp tục được đẩy mạnh hơn trong thời gian tới.
Nỗ lực vượt khó của tỉnh miền núi
Với đặc thù tỉnh Cao Bằng có tới 95% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số, việc tuyên truyền cho bà con về chuyển đổi số gặp khó khăn thế nào và tỉnh đã khắc phục ra sao?
Chúng tôi xác định tuyên truyền là nội dung rất quan trọng, vì thế đã triển khai khá nhiều hình thức tuyên truyền. Hệ thống phát thanh – truyền hình tăng cường kênh tiếng dân tộc để đáp ứng nhu cầu thông tin của bà con. Ngoài hệ thống báo, đài của tỉnh, chúng tôi còn chỉ đạo phát triển nội dung tuyên truyền trên fanpage mạng xã hội của các đơn vị sở, ngành, hiệp hội…
Cùng với đó, chúng tôi đã phát huy vai trò của các tổ chức như Hội Nông dân, Đoàn thanh niên, và phối hợp với các doanh nghiệp để tổ chức tuyên truyền, làm sao đưa chuyển đổi số đến được với đông đảo người dân, kể cả ở ở vùng sâu, vùng xa.
Chúng tôi cũng đã thông qua hệ thống các tổ công nghệ số cộng đồng để tuyên truyền, hướng dẫn người dân về chuyển đổi số.
Được biết mới đây, các tổ công nghệ số cộng đồng đã kết hợp với lực lượng triển khai Đề án 06 để chuyển thành tổ chuyển đổi số cộng đồng. Vì sao lại có sự kết hợp này?
Trước đây, triển khai Đề án 06, ở cấp xã có tổ công tác thực hiện đề án 06. Triển khai chuyển đổi số thì ở cấp xã cũng có tổ công nghệ số cộng đồng. Trước nữa, ở cấp tỉnh/huyện/xã đều có ban chỉ đạo chuyển đổi số.
Ở cấp xã, nhất là các tỉnh miền núi, trình độ, hiểu biết về chuyển đổi số nói chung còn hạn chế. Các tổ đều lấy lực lượng nòng cốt là Đoàn viên thanh niên, cán bộ nhân viên doanh nghiệp, công an xã chính quy, vì họ có khả năng hiểu về kỹ thuật, công nghệ.
Qua rà soát, chúng tôi thấy có một số chức năng, nhiệm vụ trùng nhau, thành phần của các tổ này cũng trùng nhau.
Chúng tôi đã trao đổi với Công an tỉnh – cơ quan thường trực của Đề án 06, tham khảo thêm ý kiến của cấp cơ sở từ cấp huyện tới cấp xã, và đã đề xuất với tỉnh hợp nhất ở các xã các bộ phận này thành một. Đấy là sáng kiến của Sở Thông tin và Truyền thông.
Đến nay đã hoàn thành hợp nhất 1.462 tổ chuyển đổi số cộng đồng với 6.686 thành viên. Năm 2024, chúng tôi sẽ tập trung đào tạo, tập huấn cho tổ chuyển đổi số cộng đồng để thực hiện tốt những nội dung chuyển đổi số của tỉnh.
Một trong những khó khăn lớn khi chuyển đổi số tại vùng sâu, vùng xa là khó phủ sóng điện thoại di động. Tỉnh Cao Bằng có giải pháp nào để khắc phục khó khăn này?
Tới nay, cơ bản các xã vùng sâu, vùng xa đều đã phủ sóng điện thoại di động, có 3G, 4G. Tuy nhiên, do địa hình miền núi phức tạp, khe suối, khe sông rất nhiều, cho nên vẫn còn nhiều vùng chưa phủ sóng. Theo thống kê của chúng tôi, hiện còn 169 điểm là các thôn, xóm, điểm dân cư chưa được phủ sóng.
Trong năm vừa rồi, chúng tôi đã chỉ đạo các doanh nghiệp viễn thông để tối ưu hóa các vùng phủ sóng, nâng công suất phát ở một số điểm. Tuy nhiên, với 169 điểm này thì việc phủ sóng đòi hỏi nguồn lực rất lớn.
Tỉnh Cao Bằng còn khó khăn về ngân sách, cho nên, việc tăng thêm trạm phát sóng cần sự hỗ trợ của Trung ương.
Ủy ban nhân dân tỉnh đã có văn bản đề nghị Bộ Thông tin và Truyền thông hỗ trợ. Cục Viễn thông đã cử cán bộ lên khảo sát, chúng tôi đã phối hợp khảo sát lại và có tờ trình lên Bộ về việc sử dụng Quỹ viễn thông công ích để hỗ trợ sóng 169 điểm “lõm sóng”, “trắng sóng”. Đây cũng là điều mà đồng bào các dân tộc rất mong mỏi.
Sau khi phủ sóng 169 điểm nêu trên, chúng tôi sẽ có khảo sát theo trong giai đoạn tiếp theo để đảm bảo 100% đồng bào các dân tộc ở tỉnh được tiếp cận sóng di động và Internet.
Bích Thủy và nhóm PV, BTV" alt="Cao Bằng vượt khó để chuyển đổi số">Một số điểm nhấn chính trong chuyển đổi số các ngành, lĩnh vực tại tỉnh Cao Bằng thời gian tới
- Lĩnh vực kinh tế cửa khẩu: Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh đang xây dựng Kế hoạch triển khai Nền tảng cửa khẩu số tại một số cửa khẩu trên địa bàn tỉnh.
- Lĩnh vực giáo dục và đào tạo: Triển khai mới Phần mềm cơ sở dữ liệu ngành giáo dục và quản lý hồ sơ giáo dục.
- Lĩnh vực nội vụ: Triển khai tập huấn lập hồ sơ điện tử trên hệ thống quản lý văn bản và điều hành VNPT iOffice 4.0 tại các sở, ban ngành và ủy ban nhân dân các huyện, thành phố; Tạo lập cơ sở dữ liệu, số hóa tài liệu lưu trữ tại Trung tâm lưu trữ lịch sử giai đoạn 2022-2025; Xây dựng, đưa vào sử dụng cơ sở dữ liệu về cán bộ, công chức, viên chức trong các cơ quan nhà nước trên địa bàn tỉnh; và Hệ thống chấm điểm cải cách hành chính.
- Lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch: Triển khai, đưa vào sử dụng Cổng thông tin điện tử du lịch thông minh tỉnh; Hệ thống số hóa dữ liệu du lịch, thực tế ảo, du lịch trải nghiệm 3D; Số hóa di sản văn hóa tỉnh Cao Bằng.
- Lĩnh vực tài nguyên và môi trường: Triển khai Dự án Tăng cường quản lý đất đai và cơ sở dữ liệu đất đai tỉnh Cao Bằng.
- Lĩnh vực lao động, thương binh và xã hội: Triển khai Hệ thống Phần mềm an sinh xã hội; xây dựng sàn giao dịch việc làm kết nối cung - cầu lao động.
- Lĩnh vực khoa học và công nghệ: Xây dựng Hệ thống truy xuất nguồn gốc, Cổng Thông tin khởi nghiệp đổi mới sáng tạo.
- Lĩnh vực y tế: triển khai Nền tảng trạm y tế xã, Nền tảng khám chữa bệnh từ xa (Telehealth).
Cao Bằng vượt khó để chuyển đổi số
-
Nhận định, soi kèo Nữ Queretaro vs Nữ Mazatlan, 09h00 ngày 16/1: Chiến thắng đầu tiên
-
Thu mua thủy sản tại cảng cá Sông Đốc, huyện Trần Văn Thời.
Ông Phan Hoàng Vũ, Giám đốc Sở NN&PTNT, cho biết: “Quản lý bến cá, cảng cá tư nhân hiện nay chưa có chế tài. Chủ yếu vận động kê khai sản lượng khai thác đánh bắt. Trong điều kiện địa phương, các cảng cá, bến cá chưa đáp ứng đội tàu nên các bến cá tư nhân vẫn tồn tại, dẫn đến việc thống kê sản lượng thuỷ sản số liệu còn chưa chính xác”.
Thực hiện chỉ đạo của lãnh đạo tỉnh, Sở NN&PTNT đã tham mưu UBND tỉnh thống kê sản lượng thuỷ sản tại các bến cá, cảng cá tư nhân. Theo đó, để đảm bảo thống kê, theo dõi, kiểm soát tàu cá, sản lượng khai thác thuỷ sản, Sở NN&PTNT đã phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông chủ trì thiết kế, hướng dẫn triển khai “Ứng dụng số hoá trên nền tảng Google Sheets”.
Theo đó, với ứng dụng này, số hoá sản lượng đã ghi nhận nhiều kết quả tích cực, nâng cao tỷ lệ thuỷ sản khai thác của tỉnh được thống kê. Từ chiếm 27% trên tổng sản lượng khai thác của tỉnh (giám sát sản lượng tại cảng cá chỉ định), hiện đã tăng lên 52,3% tổng sản lượng khai thác toàn tỉnh (thống kê từ các cảng cá chỉ định do Nhà nước quản lý và cảng cá tư nhân).
Tuy nhiên, vấn đề đặt ra hiện nay là tình trạng thiếu cảng cá chỉ định, khó đảm bảo việc thống kê sản lượng chặt chẽ. Trong khi, toàn tỉnh hiện có 72 cảng cá tư nhân, nhưng đến nay chưa được công bố theo quy định (cảng cá loại II - UBND tỉnh và loại III - UBND cấp huyện).
Thị trấn Sông Ðốc, huyện Trần Văn Thời hiện có khoảng 16 cảng cá tư nhân đang hoạt động.
Những nguyên nhân, vướng mắc, khó khăn trong công bố mở cảng cá tư nhân đã được Sở NN&PTNT đưa ra phân tích, đánh giá. Ðó là do các bến cá tư nhân cơ bản vẫn chưa đáp ứng theo tiêu chí và thành phần hồ sơ quy định tại Luật Thuỷ sản 2017 và Nghị định số 26/2019/NÐ-CP ngày 8/3/2019 của Chính phủ.
“Việc công bố mở cảng thì chưa cảng tư nhân nào đáp ứng yêu cầu. Bởi hầu như các cảng cá này khi xây dựng không có hồ sơ giấy phép xây dựng, diện tích mặt đất, mặt nước, an toàn phòng cháy chữa cháy... chưa đảm bảo các quy định nên không đủ tiêu chuẩn để công bố cảng cá tư nhân. Hiện nay, một số cảng cá tư nhân có khả năng đạt nhưng phải hướng dẫn chủ doanh nghiệp làm hồ sơ theo yêu cầu của ngành mới được công nhận”,ông Phan Hoàng Vũ phân tích.
Ðể giải quyết tình trạng thiếu cảng cá chỉ định, cũng như đảm bảo việc thống kê sản lượng khai thác thuỷ sản đầy đủ, quản lý chặt chẽ tàu cá, chống khai thác IUU, hiện nay Sở NN&PTNT đang dự thảo “Ðề án đầu tư, nâng cấp cơ sở hạ tầng nghề cá trên địa bàn tỉnh Cà Mau đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”.
Theo đề án, mục tiêu đến năm 2030, đầu tư nâng cấp, xây dựng hoàn thành 10 cảng cá (trong đó: 1 cảng cá loại I, 5 cảng cá loại II và 4 cảng cá loại III), với tổng sản lượng thuỷ sản qua cảng đạt từ 174 ngàn tấn/năm. Ðảm bảo thực hiện hiệu quả công tác quản lý nghề cá, đáp ứng yêu cầu truy xuất nguồn gốc thuỷ sản khai thác, ngăn chặn các hoạt động khai thác thuỷ sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU).
Ông Phan Hoàng Vũ cho biết thêm: “Với đề án này, sẽ góp phần hoàn thiện và hiện đại hoá ngành thuỷ sản, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, giảm tổn thất sau thu hoạch, đảm bảo an toàn cho tàu cá và ngư dân, nâng cao hiệu quả khai thác thuỷ sản, đáp ứng các yêu cầu trong công tác quản lý nghề cá, đặc biệt là hoạt động kiểm tra tàu cá, giám sát sản lượng bốc dỡ qua cảng, góp phần thực hiện các giải pháp cấp bách nhằm gỡ bỏ thẻ vàng của EC và góp phần bảo đảm an ninh, quốc phòng”.
Trong điều kiện địa phương, các cảng cá, bến cá chưa đáp ứng đội tàu hùng hậu. (Trong ảnh: Cửa biển Sông Ðốc, thị trấn Sông Ðốc, huyện Trần Văn Thời).
Ðể gỡ khó vấn đề này, Chủ tịch UBND tỉnh đã chỉ đạo Sở NN&PTNT chủ trì, phối hợp với đơn vị có liên quan hướng dẫn các địa phương các biện pháp cụ thể trong việc tăng cường kiểm tra, kiểm soát, đảm bảo 100% cơ sở tư nhân thực hiện quy định về thống kê sản lượng khai thác; rà soát quy định hiện hành, có biện pháp cụ thể để đảm bảo khả thi trong việc kiểm soát sản lượng khai thác của các tàu cá thực hiện mua bán sản phẩm trên biển khi cập cảng.
Ðồng thời, xác định danh sách cảng cá tư nhân có khả năng công bố để có biện pháp, kế hoạch hỗ trợ hoàn thành hồ sơ, thủ tục đầu tư hạ tầng, công bố cảng cá tư nhân theo quy định. Rà soát quy định, thủ tục trong công bố mở cảng cá, đối chiếu với thực tế địa phương để xác định nội dung, quy định, thủ tục không phù hợp. Qua đó, tham mưu, kiến nghị bộ, ngành Trung ương có ý kiến, hướng dẫn thực hiện.
Ngoài ra, đề xuất biện pháp xử lý đối với sản lượng khai thác bốc dỡ ở các cửa biển chưa có cảng cá chỉ định, có nhu cầu làm hồ sơ thủ tục để xác nhận nguyên liệu, chứng nhận nguồn gốc thuỷ sản.
Hồng Nhung (Báo Cà Mau)
" alt="Cà Mau “số hoá” thống kê sản lượng khai thác thuỷ sản">Cà Mau “số hoá” thống kê sản lượng khai thác thuỷ sản