Hơn một tháng giành giật sự sống cho nạn nhân vụ sạt lở vùi lấp xe khách
Anh N.V.N.,ơnmộtthánggiànhgiậtsựsốngchonạnnhânvụsạtlởvùilấpxekhálịch thi đấu ngoại hàng anh 29 tuổi, ở Nguyên Bình, Cao Bằng là người duy nhất tới thời điểm hiện tại sống sót trong vụ sạt lở cuốn trôi xe khách khiến hàng chục người chết, mất tích tại huyện Nguyên Bình, Cao Bằng.
Sau vụ tai nạn, anh N. bị thương khá nặng với tình trạng đa chấn thương ở vùng sọ não, gãy xương đùi trái và gãy tay trái.
Anh N. được người dân đưa đi cấp cứu tại cơ sở y tế. Ngày 11/9 anh được chuyển đến cơ sở y tế tuyến trên mổ sọ não. Tuy nhiên, 3 ngày sau mổ, anh N. xuất hiện sốt cao liên tục kèm ý thức lơ mơ, chọc dịch não tủy có biến loạn, điều trị không cải thiện và được chuyển đến Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương.
Anh N. được chẩn đoán: Viêm màng não mủ/đa chấn thương; chấn thương sọ não; gãy 1/3 dưới xương đùi trái; gãy 1/3 dưới xương quay cẳng tay trái.
Sau khi tiếp nhận bệnh nhân, các bác sĩ liên khoa: Cấp cứu, Nhiễm khuẩn tổng hợp, Ngoại Chấn thương chỉnh hình và Thần kinh cột sống đã hội chẩn và cấp cứu.
"Bệnh nhân được chuyển đến bệnh viện trong tình trạng viêm màng não mủ sau phẫu thuật sọ não khá nghiêm trọng. Nhưng cũng rất may, thể trạng của bệnh nhân đáp ứng tốt với thuốc điều trị.
Do đó, sau một tuần điều trị cấp cứu, anh N. đã cắt sốt, các chỉ số viêm trở về bình thường", BS Nguyễn Hồng Long, Phó trưởng khoa Nhiễm khuẩn tổng hợp chia sẻ.
Khi bệnh viêm màng não mủ ổn định, anh N. được tiến hành phẫu thuật nối xương bị gãy.
BS Nguyễn Giang An, khoa Ngoại Chấn thương chỉnh hình và Thần kinh cột sống cho biết: "Ổ gãy rất phức tạp với nhiều mảnh xương vỡ rời nên các bác sĩ đã quyết định tiến hành nẹp vít cả xương đùi và xương quay tay giúp cố định.
Ekip nén ép ổ gãy cố định liền vào nhau, bóc tách phần mềm để tránh làm tổn thương mạch máu nuôi xương, giúp xương nhanh liền nhất".
Ca mổ được tiến hành trong hai giờ đồng hồ và đã thành công tốt đẹp. Sau mổ 7 ngày, anh N. phục hồi rất tốt nên được chuyển đến Khoa Y học cổ truyền và Phục hồi chức năng để tập phục hồi chức năng sớm cho tay trái và chân trái.
BSCKI Lê Nguyên Long, Phụ trách khoa Y học cổ truyền và Phục hồi chức năng cho biết: "Tại đây, anh N. được điều trị phục hồi chức năng vận động giãn cơ ở cẳng xương đùi và cẳng tay sau mổ.
Phương pháp tập luyện vận động thông qua xoa bóp trị liệu kết hợp châm cứu nhằm hạn chế tối đa việc teo cơ, cứng khớp giúp anh N. nhanh chóng có cảm giác và dần vận động nhẹ nhàng ở tay trái và chân trái".
Hiện sức khỏe anh N. đang dần hồi phục để chuyển về bệnh viện chuyên khoa chuẩn bị cho ca mổ ghép hộp sọ tiếp theo.
(责任编辑:Thể thao)
- Nhận định, soi kèo Nacional vs Arouca, 22h30 ngày 1/2: Vượt mặt khách
Bệnh nhân được tiếp tục điều trị thuốc dạ dày và kháng sinh do khi can thiệp có trầy xước niêm mạc dạ dày tá tràng.
Bác sĩ chuyên khoa II Hoàng Kim Ngân, Khoa Điều trị bệnh ống tiêu hóa, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, cho biết dị vật thức ăn là những mảnh thức ăn lớn, cứng hoặc có đặc tính chất dính, chưa tiêu hóa hoàn toàn, tạo thành khối lớn ở dạ dày hoặc tá tràng, không di chuyển được xuống ruột. Khối có thể gây tổn thương dạ dày tá tràng do cọ sát, hoặc gây tắc ruột nếu chúng xuống ruột.
Người dân khi nấu ăn nên thái thức ăn nhỏ, dưới 1cm bề dày và 4cm chiều dài để người ăn có răng kém không bị mắc lại trong dạ dày. Người răng yếu nên hạn chế ăn món chất xơ như măng.
Nếu có hiện tượng đau bụng, buồn nôn, sau khi nuốt phải mảnh thức ăn lớn cứng (măng, cọng rau già...) hoặc ăn các chất chát dính như (tam thất, nghệ mật ong, hồng xiêm, chuối xanh…) thì nên đi đến cơ sở y tế uy tín để bác sĩ thăm khám và chỉ định nội soi dạ dày, phát hiện sớm dị vật thức ăn, tránh biến chứng.
U môi ‘nở’ như súp lơ sau 3 năm tự chữa bệnh bằng cách ăn thực dưỡng
Theo chia sẻ của bệnh nhân, u xuất hiện khoảng 3 năm nay, kích thước tăng dần. Bệnh nhân không đến bệnh viện mà ăn thực dưỡng để ngăn chặn sự phát triển của khối u." alt="Giảm cân nhanh vì miếng măng kẹt trong bụng" />Giảm cân nhanh vì miếng măng kẹt trong bụngMẹ chồng Khánh Thi bên cháu gái.
Nhiều người tò mò về mối quan hệ của cô và mẹ chồng sẽ ra sao. Trước quan tâm về đời tư của khán giả, nữ kiện tướng dancesport bình thản "show" ra những gì mình có. Cô vẫn chia sẻ những khoảnh khắc gia đình chồng tụ họp cùng nhau. Cách đây ít năm, trên trang cá nhân Khánh Thi chia sẻ cô được mẹ chồng tặng đồng hồ Versace và túi xách Tory Burch dù không phải dịp đặc biệt nào cả.
Cô chia sẻ: "Đang ngủ bị gọi dậy bất thình lình. Mẹ chồng tặng con dâu. Cảm xúc không thể nói được cái gì ngoài câu cảm ơn. Mẹ cười rồi đi lên nhà còn mình khỏi ngủ. Giá trị món quà nằm ở tấm lòng".
Ngoài dòng tâm sự, Khánh Thi còn chia sẻ hình ảnh về món quà. Cô từ chối tiết lộ giá trị món đồ vì "giá trị nằm ở tấm lòng". Tuy nhiên, với những tín đồ hàng hiệu, hình ảnh món quà Khánh Thi chia sẻ là chiếc đồng hồ thuộc bộ sưu tập Versace DV One Glamour còn túi Tory Burch có giá khoảng 1.000 USD (khoảng 23 triệu đồng).
Được mẹ chồng chiều như vậy và Khánh Thi cũng có cách khéo léo đáp lại. Cô chia sẻ, cũng có lần vợ chồng mua món này món kia để nịnh bà nhưng mẹ chồng bảo để tự mua theo kiểu của mình. Hiểu ý mẹ, chỉ khi nào bà yêu cầu mua gì thì mua, nhờ vả thì làm chứ không tự tiện.
Đây không phải là lần đầu tiên Khánh Thi khoe niềm hạnh phúc làm dâu gia đình giàu có. Nói về cuộc sống trong nhà chồng, Khánh Thi tiết lộ: "Thật ra cách sống của gia đình chồng tôi cũng dễ. Vì gia đình nhà chồng tôi làm bất động sản nên thiết kế mỗi người một góc riêng. Tuy là sống chung nhưng cũng ít khi chạm mặt nhau. Ông bà nội nói đúng nghĩa là để cho con dâu tự tung tự tác, muốn làm gì thì làm, chỉ đến tối muộn ông bà nội dắt cháu xuống bảo đến giờ ngủ rồi, cho nó ngủ đi, thế thôi. Vợ chồng tôi được bố mẹ chồng hậu thuẫn tuyệt đối".
Khánh Thi: Hôn nhân ấm êm nhờ mẹ chồng hậu thuẫn
Khánh Thi không chỉ được bố mẹ chồng tạo điều kiện cho thoải mái trong cuộc sống, họ còn bênh vực con dâu mỗi khi con trai "ho he".
Khánh Thi nói: "Chồng tôi chỉ có hơi ho he một tiếng thôi tôi đến gặp bà cố, tức là mẹ của bà nội mách là ông xã bị chỉnh đốn ngay. Còn tôi có vấn đề gì hơi sai sai mẹ chồng đi nói với chồng mình chứ không nói với tôi và chồng sẽ góp ý lại. Tôi thấy cách cư xử này văn minh và nó cũng làm cho mình thật sự thoải mái".
Ngoài cuộc sống tinh thần thoải mái, gia đình chồng Khánh Thi còn tạo điều kiện tốt về vật chất cho cô. Mẹ chồng Khánh Thi còn mua nhà riêng để 2 vợ chồng cô tự lập hơn. Nói về chuyện này, Khánh Thi tiết lộ: "Thì bố mẹ chồng tôi xây cho tòa nhà rất to nên vợ chồng ra ở cho tự lập hơn".
Trong chuyện tình ái của Khánh Thi - Phan Hiển, họ là mối tình cô trò. Ban đầu, Khánh Thi là cô giáo của 2 anh em nhà Phan Hiển. Sau đó, chính cậu học trò nhỏ hơn 1 giáp đã say đắm cô giáo. Vượt qua những sóng gió từ dư luận, họ chính thức bên nhau từ năm 2014.
Năm 2015, Khánh Thi sinh con đầu lòng và xây dựng cuộc sống vợ chồng. Tuy nhiên, phải 7 năm sau, cặp đôi mới quyết định tổ chức một đám cưới hoành tráng để danh chính ngôn thuận hơn. Trong hôn lễ, bà nội chồng cô đã xúc động khi nói về danh phận của Khánh Thi trong gia đình. Nữ kiện tướng dance sport cũng nghẹn ngào nắm chặt tay chồng trẻ lắng nghe.
Sau đám cưới, cuộc sống của cặp đôi thêm thăng hoa khi mới đây, họ đón thêm con thứ 3. Khánh Thi - Phan Hiển hạnh phúc khoe những hình ảnh đẹp của gia đình với niềm hạnh phúc vô bờ bến.
(Theo GĐXH)
" alt="Lấy chồng trẻ, Khánh Thi giữ lửa hôn nhân bằng tuyệt chiêu nịnh khéo mẹ chồng" />Lấy chồng trẻ, Khánh Thi giữ lửa hôn nhân bằng tuyệt chiêu nịnh khéo mẹ chồng- Với nhiều người, hôn nhân là một trong những sự kiện trọng đại, hạnh phúc nhất trong cuộc đời. Với tôi cũng như vậy. Tôi đã phải chờ đợi rất lâu mới có thể gặp được người thương yêu tôi thật lòng và đồng ý cưới một người như tôi làm vợ.
Tôi năm nay 25 tuổi, tôi làm quản lý một cửa hàng bán đồ chơi trẻ em với mức lương khá. Trước Huy- chồng tôi bây giờ, tôi đã có một vài người bạn trai nhưng chuyện tình cảm của chúng tôi chẳng đến đâu.
Bố tôi vốn là một con bạc khát nước. Mẹ tôi vì không chịu nổi những trận đòn và cảnh nợ nần, túng thiếu đã bỏ đi theo người khác từ khi tôi được 3 tuổi. Tôi lớn lên bên bố và ông bà nội.
Khi tôi đưa bạn trai về nhà ra mắt, bố tôi nói rằng nếu muốn kết hôn với tôi, anh ấy phải trả cho ông khoản nợ 200 triệu- ông đang bị siết nợ. Hai người bạn trai đã bỏ tôi ra đi sau khi biết được hoàn cảnh gia đình của tôi.
Sau đó, tôi đã gặp chồng tôi. Huy hơn tôi 4 tuổi, mặc dù anh cũng nghèo nhưng anh yêu tôi thật lòng, nguyện che chở cho tôi cả đời. Biết được hoàn cảnh của tôi, anh không chê bai mà động viên tôi rất nhiều. Lần đầu tiên tôi đưa Huy về nhà, giống như với mấy người bạn trai trước, bố tôi lại đòi tiền để trả nợ. Anh ấy nói rằng anh ấy không có tiền nhưng sẽ đưa bố tôi 50 triệu trước. Bố tôi mừng lắm nên đã đồng ý gả tôi cho anh.
Khi tôi về nhà anh ra mắt, mẹ anh tất nhiên không chấp nhận một đứa con dâu như tôi. Mẹ anh nói rằng mẹ tôi hai đời chồng, bố tôi lại là một con bạc khát nước. Sinh ra và lớn lên trong một gia đình như thế, tôi không thể là một đứa con gái ngoan ngoãn.
Tôi thừa nhận và không có gì bao biện về hoàn cảnh gia đình nhà mình. Trải qua nhiều khó khăn, sóng gió, Huy vẫn nắm tay tôi và nói rằng tôi là người duy nhất anh muốn lấy làm vợ.
Cho đến khi chúng tôi cưới nhau, tôi vẫn chưa nhận được lời chúc phúc từ mẹ chồng. Bà vẫn giữ mối ác cảm với tôi, khi gặp tôi, bà thường chỉ ừ, gật chứ không nói với tôi lời nào.
Trong đêm tân hôn, khi tôi và chồng đang nằm trên giường và chuẩn bị cho màn động phòng ngọt ngào thì mẹ chồng tôi đột nhiên đòi mở cửa.
“Huy, mẹ mới nhận được xấp ảnh này, mẹ phải cho con xem, con mở cửa ngay cho mẹ”, mẹ chồng tôi nói.
Vừa vào đến phòng, mẹ chồng tôi vừa chửi bới, vừa quăng xấp ảnh chụp cảnh tôi ăn mặc mát mẻ, bưng bê, phục vụ ở quán bar cho tôi và Huy xem khiến tôi điếng người. Tôi không biết những bức ảnh đó bị chụp từ bao giờ.
Đó là những bức ảnh ghi lại thời kỳ đen tối nhất của tôi. Vì bố tôi cờ bạc, nợ nần, tôi buộc phải vay nặng lãi của bọn xã hội đen để trả nợ cho bố. Cuối cùng, tôi bị các chủ nợ ép đến các quán bar làm việc để trả nợ. Tôi không có lựa chọn nào khác ngoài đồng ý.
Thấy Huy bất ngờ, tôi òa khóc níu lấy tay anh như chỗ bám víu cuối cùng. “Anh Huy, anh phải tin em. Em phải làm phục vụ ở quán bar để trả nợ cho bố em. Nhưng em không làm gái đâu anh. Anh phải tin em”, tôi khóc.
Thấy tôi khóc, Huy chỉ mỉm cười và ôm tôi vào lòng. “Anh biết chuyện này từ lâu rồi. Em đừng lo, anh tin em”.
Rồi Huy ôn tồn bảo với mẹ: “Mẹ à, con đã hẹn hò, tìm hiểu Ngân đến 2 năm cơ mà, những bức ảnh này con được xem rồi. Mẹ hãy tin Ngân và đừng làm khó dễ cho cô ấy nữa.”
Đêm tân hôn đó, tôi đã khóc rất nhiều vì quá xúc động. Tôi thật có phúc khi có được người chồng tốt như thế. Cho đến giờ, mẹ chồng vẫn giữ mối ác cảm với tôi nhưng tôi mong một ngày kia bà sẽ hiểu.
Khó tin nữ sinh tránh thai bằng... nước ngọt, nhảy dây
Quan hệ xong thì rửa bắt nước ngọt, uống nước chanh, nhảy dây, bơi, chạy thể dục... có ngay giữa thế giới bộn bề thông tin, có những cách thức phòng tránh thai của các bạn trẻ mà nhiều người không tin nhưng có thật.
" alt="Đêm tân hôn kinh hoàng vì bị mẹ chồng phanh phui quá khứ đen tối" />Đêm tân hôn kinh hoàng vì bị mẹ chồng phanh phui quá khứ đen tối - Soi kèo góc Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/1
- Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Macarthur FC, 11h00 ngày 1/2: Củng cố ngôi đầu
- Trường đại học chi tiền tỷ để thu hút tiến sĩ
- Quảng Bình: Chuyển đổi số trong lĩnh vực khí tượng thủy văn
- Cốc đánh răng dài 12cm mắc kẹt sâu trong trực tràng người đàn ông trẻ
- Nhận định, soi kèo Argentinos Juniors vs Tigre, 07h30 ngày 31/1: Lợi thế sân nhà
- Những buổi họp phụ huynh khác lạ của cô giáo Hà Nội
- Tiệm bánh Ấn Độ gây tranh cãi vì bán sản phẩm hình virus corona
- Lý do trình duyệt nhanh nhất thế giới Chrome không phải là lựa chọn hàng đầu
-
Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Monchengladbach, 21h30 ngày 1/2: Chưa thể vực dậy
Pha lê - 31/01/2025 17:00 Đức ...[详细] -
Đấu giá lại băng tần C3 với giá khởi điểm hơn 2.500 tỷ
Buổi đấu giá quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với băng tần 3.800 - 3.900 MHz. Ảnh: Thái Khang Giá khởi điểm của khối băng tần C3 là 2.581.892.500.000 đồng (hai nghìn năm trăm tám mươi mốt tỷ, tám trăm chín mươi hai triệu, năm trăm nghìn đồng). Bước giá áp dụng tại cuộc đấu giá khối băng tần C3 là 25 tỷ đồng.
Cuộc đấu giá được thực hiện bằng hình thức bỏ phiếu trực tiếp, đấu giá theo phương thức trả giá lên. Doanh nghiệp trúng đấu giá được cấp giấy phép sử dụng băng tần với thời hạn 15 năm.
Phát biểu khai mạc buổi đấu giá, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng cho hay, năm 2024 là năm thương mại hóa 5G. Trong giai đoạn phát triển đầu tiên, 5G phải có băng thông siêu rộng, phải được ưu tiên đầu tư, hiện đại hóa và đi trước một bước so với các ứng dụng, dịch vụ.
Tháng 3/2024 đã chứng kiến một bước tiến quan trọng khi tổ chức thành công cuộc đấu giá quyền sử dụng tần số cho khối băng tần B1 (2.500 - 2.600 MHz) và khối băng tần C2 (3.700 - 3.800 MHz). Đây là kết quả của sự chuẩn bị kỹ lưỡng từ Bộ TT&TT và sự tích cực tham gia của các doanh nghiệp.
“Khi đấu giá lần đầu với 3 khối băng tần được đưa ra đấu giá mà chỉ có 3 doanh nghiệp tham gia thì đấu giá được 2 khối băng tần là rất thành công”, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng nhận định.
Trước khi tổ chức đấu giá, tổng số băng tần IMT đã cấp cho doanh nghiệp là 340 MHz, đứng thứ 9/10 nước Đông Nam Á. Qua đợt đấu giá Q1/2024, đã bổ sung thêm 200 MHz (khối B1 và C2), nâng tổng số băng tần đã cấp lên 540 MHz, đứng thứ 6/10 nước Đông Nam Á.
Việc tổ chức đấu giá lại khối băng tần C3, nếu thành công, sẽ nâng tổng lượng băng tần đã cấp lên 640 MHz, đứng thứ 4/10 nước Đông Nam Á. Kế hoạch tiếp theo của Bộ TT&TT là đến Quý 4/2024 sẽ tiếp tục đấu 60 MHz băng tần 700 MHz. Nếu thành công, tổng lượng băng tần đã cấp của Việt Nam sẽ tăng lên 700 MHz, đứng thứ 3/10 nước Đông Nam Á.
Theo Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng, việc tổ chức cuộc đấu giá lại quyền sử dụng tần số đối với khối băng tần C3 (3.800-3.900 MHz) là bước đi quan trọng nhằm đưa băng tần trung bình vào khai thác một cách hiệu quả, đáp ứng mục tiêu có từ 3 - 4 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ di động băng rộng 5G.
Hiện nay, công nghệ 5G đã phát triển chín muồi, các thiết bị đã trở nên phổ biến và giá thành hạ so với giai đoạn 2-3 năm trước. Các nhà mạng tại Việt Nam đã sẵn sàng cho việc thương mại hóa 5G.
Tại thời điểm này, việc hoàn thành cuộc đấu giá băng tần số trung bình để triển khai thương mại hóa 5G mang một ý nghĩa to lớn, thúc đẩy sự chuyển dịch, phát triển hạ tầng viễn thông truyền thống sang hạ tầng số, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.
Trước đó, Bộ TT&TT đã đấu giá thành công khối băng tần B1 (2.500-2.600 MHz) và C2 (3.700-3.800 MHz). Với khối băng tần C3, do chỉ có một doanh nghiệp tham gia nên không đủ điều kiện đấu giá.
Ở cuộc đấu giá này, theo quy chế, trong trường hợp chỉ có một tổ chức đăng ký tham gia đấu giá, một tổ chức tham gia đấu giá, trả giá và trả giá ít nhất bằng giá khởi điểm thì khối băng tần C3 được bán cho tổ chức đó.
100% tuyến quốc lộ, khu công nghiệp tại Việt Nam được phủ sóng băng rộng di động‘Kế hoạch nâng cao chất lượng mạng viễn thông di động Việt Nam đến năm 2025’ đặt mục tiêu phủ sóng băng rộng di động tới 100% các tuyến đường sắt, đường quốc lộ, tuyến đường cao tốc, khu công nghiệp trên toàn quốc." alt="Đấu giá lại băng tần C3 với giá khởi điểm hơn 2.500 tỷ" /> ...[详细] -
Nghi ngờ bạn thân ngoại tình với chồng, tôi nhận được sự thật đắng lòng hơn thế
-
- Tôi thấy mình có duyên với nghề giáo ngay từ lúc đứng trên bục giảng thực tập thời kỳ là sinh viên sư phạm.
“Em suýt chăng dây cho cô ngã”
Năm cuối đại học, lớp chúng tôi thực tập ở một trường cấp 3 của huyện ngoại thành Hà Nội (Hà Tây cũ).
Học sinh thời nào, ở đâu cũng thế, nghịch ngợm và sẵn sàng "bắt nạt ma mới".
Đó là vì sau này, một trong những học trò "cá biệt" kể lại: "Hồi cô mới vào lớp, em định chăng dây cho cô ngã. Nhưng buổi đó em lại đến muộn, nên cô đang giảng bài mất rồi...".
Cậu học trò ấy đang là đối tượng mà nhiều thầy cô trong trường bất lực. Chẳng hiểu sao, đến giờ dạy của tôi, cậu lại rất hào hứng.
Mãi về sau, khi đã gần gũi tin cậy, cậu và những người bạn khác mới nói: Giờ học đó em thôi ý định "chăng dây" bởi khi vào lớp, em thấy cô không như những người khác. Cô không đứng ở một thế giới đối lâp với chúng em và không tỏ ra xa cách.
Tôi cũng chẳng hiểu sao học trò có cảm nhận như thế. Có lẽ là sự chân thành, say sưa trong từng bài giảng của tôi đã thuyết phục các em chăng?
Khi kết thúc thực tập, "thành công" lớn nhất của tôi có lẽ là kéo lại được cậu học sinh "chăng dây" ở lại trường. Bởi trước đó khi nhận lớp, thầy chủ nhiệm đã nói chuyện và bảo cả trường gần như bất lực với sự quậy phá của cậu. Hôm chia tay, thậm chí bố mẹ của cậu còn đến tiễn tôi với nhiều xúc động.
Khi trở lại trường sư phạm, các em còn đạp xe lên ký túc xá thăm mình. Thậm chí, khi tôi đã về quê làm việc, các em còn viết thư kể đủ mọi thứ chuyện. Còn tôi thì vẫn nhớ những ngày tháng trong trẻo đó, học trò chở cô giáo thực tập đi hội làng bằng xe đạp, dưới mưa phùn. Tôi thấy cứ như hội làng trong thơ Nguyễn Bính. Đẹp vô cùng! Và tôi chia sẻ những sự háo hức đó với các em.
"Thách đuổi học được...tao đấy"
Ra trường, tôi không ở lại Hà Nội tìm cơ hội mà trở về quê nhà. Chật vật lắm, bố mẹ cũng xin cho tôi được dạy ở một trường cấp 3 ở huyện nhà, không phải đi miền núi.
Toàn huyện có 4 trường cấp 3, trường tôi dạy xếp hạng 3, hạng 4 gì đó. Học trò nông thôn nghèo, sự đều đặn buồn tẻ ở quê khác hẳn sự tấp nập nơi phố hội, khiến tôi không khỏi hụt hẫng.
Nhưng không ngờ tôi lại được tiếp sức từ những học trò thuần phác ấy. Học trò đã vực tôi dậy, ở những thời khắc chông chênh, thất vọng của cuộc sống. Nhiệt huyết của giáo viên trẻ là tôi phần nào đã khuấy động các em hào hứng với việc học.
Vài năm sau, huyện mở trường bán công, tôi chuyển việc ra đó. Có được lợi thế gần nhà (lúc này tôi đã lập gia đình), nhưng những trải nghiệm dạy học ở đây thật khó mà nói là dễ chịu. Đến lớp, doạ với dỗ là nhiều, dạy ít. Phụ huynh thì “vứt” con như vứt cỏ, chưa kể còn doạ dẫm giáo viên ít nhiều. Có những phụ huynh không đóng tiền học, là cô giáo chủ nhiệm, tôi còn ứng ra mấy triệu đóng trước cho các em. Nhưng đến khi nói chuyện, phụ huynh chẳng những không trả mà còn cãi nhau tay đôi.
Từ trước khi có khẩu hiệu “trường học thân thiện”, chúng tôi đã coi học sinh như con em mình. Những em học sinh ngoan, có ý thức luôn là nguồn động viên lớn mỗi khi chúng tôi đứng trên bục giảng, song bên cạnh đó không ít những trường hợp đi học để phá bĩnh cho vui.
Đồng nghiệp của tôi đã trăn trở áp dụng nhiều cách với một học sinh “cá biệt”. Em không bỏ học, thậm chí đi học rất thường xuyên vì bố mẹ luôn cử người đưa đón. Nhưng trong lớp, em chỉ ngồi chứ không có bất cứ động thái nào của việc học. Nhắc ghi bài thì em nói “tay đau” (mà hôm nào cũng đau). Rút điện thoại ra chơi điện tử bị phát hiện, em nói luôn: “Em cho thầy đấy, mai lại mua cái khác”. Đã nhiều lần ngồi nói chuyện nhẹ nhàng phân tích, em vẫn chứng nào tật ấy. Em nói không sợ lưu ban, cùng lắm là học 2 năm lớp 11 cũng chẳng sao. Nhiều lần nói hỗn với thầy cô, bị mời lên để xử lí kỉ luật, em vẫn cười đùa và tuyên bố: “Thách đuổi học được tao đấy”.
Đừng nghĩ rằng chúng tôi nóng vội, không có tính sư phạm hay không biết lắng nghe học sinh. Trước mỗi học sinh đặc biệt, bao giờ việc đầu tiên chúng tôi làm cũng là tìm hiểu hoàn cảnh và lắng nghe tâm sự của các em, nhưng đã có lúc dở khóc dở cười với điều ấy.
Có đồng nghiệp của tôi khi nhận lớp chủ nhiệm, việc đầu tiên sau buổi học, ngồi lại gần 1 tiếng đồng hồ để nói chuyện với một nữ sinh đã gây ra 2 vụ đánh nhau trong trường. Cô đã khóc khi nghe em kể về gia đình, bố cờ bạc, rượu chè, bồ bịch và thường xuyên đánh đập hành hạ 2 mẹ con. Cô đã nắm tay học trò và tự hứa với mình sẽ tìm mọi cách để giúp đỡ. Thế nhưng, chỉ sau đó 15 phút, vô tình chạy xe sau trên đường về, cô nghe em nữ sinh đó bô bô với bạn: “Tao bịa như xiếc mà bà ấy tin mày ạ!”. Đồng nghiệp của tôi chết điếng người, phải dừng xe lại, lồng ngực cô như vỡ vụn….
Tôi thấy thương mình và cả đồng nghiệp. Vậy mà chúng tôi vẫn phải song hành cùng những phụ huynh ấy, học sinh ấy.
Nhưng môi trường này lại dạy tôi thêm một kỹ năng khác, đó là tập cho mình bớt cái nhìn tiêu cực, tìm và nhìn ra những điểm tích cực để vun trồng, gầy dựng. Thậm chí, trong những học sinh được xem là “láo, hư, cá biệt” vẫn còn những phần trong sáng. Những lúc nhìn ra và khơi gợi được cái phần trong sáng đó, tôi thấy như mình được bồi đắp lại, trong trẻo cuộc đời.
Ở môi trường đó, vào lớp học mà bắt gặp được những ánh mắt háo hức trông chờ giờ học của học sinh, tôi vui khôn tả....Niềm vui cũng được vun đầy, khi một học sinh mà mình cưu mang vì gia cảnh khó khăn, đến năm lớp 12 em đỗ thủ khoa khối C của ĐHQG Hà Nội, một kết quả được xem là...xa xỉ ở ngôi trường này.
Thế sự dần đổi thay, học sinh dần ít đi, trường có nguy cơ sáp nhập. Lũ chúng tôi mỗi người tìm một hướng để tiếp tục sự nghiệp.
Đồng nghiệp: Những người thầy quanh tôi
Năm đó, tôi gặp chyện buồn trong gia đình, nhưng lại may mắn trong công việc. Tôi đã nộp hồ sơ vào một trường cấp 3 hàng đầu của tỉnh, ở trên thành phố.
Đúng năm đó trường tuyển giáo viên. Tôi tham gia ứng cử, và cũng như nhiều bạn bè, cũng tìm manh mối chỗ này chỗ nọ để “chạy”. Nhưng kết quả trả về thật bất ngờ là tôi đã trúng tuyển vào trường khi chưa kịp gõ được cái cửa “chạy” nào.
Khi bước vào môi trường mới, tôi thấy mình thấy may mắn. Vất vả tăng gấp 10, hy sinh gấp 20 lần (số tiết dạy tăng lên, nhà ở xa, hầu như còn rất ít thời gian cho con cái, thú vui); nhưng tôi cảm thấy mình lớn lên trưởng thành hơn.
Học sinh ngoan, có ý thức có văn hoá và tính cách có đam mê và chính kiến....thực sự là thử thách mới, nhưng cũng là động lực để tôi vượt lên chính mình.
Những cơ hội để phát triển chuyên môn được mở ra: Tham dự các khoá học có giá trị, được tham gia làm đề cho những kỳ thi ở quy mô tỉnh...
Một động lực nữa là đồng nghiệp; chẳng đâu xa, họ chính là những người thầy của mình. Họ lớn lao lắm, nhưng cứ giản dị, âm thầm, lặng lẽ vậy thôi.
Tính về tuổi nghề, đến nay tôi cũng đã được 15 năm. Những người bạn đồng khoá ở trường sư phạm về các tỉnh khác, hay các đồng nghiệp nhiều tuổi hơn, từng chia sẻ họ đang chán nghề. Cái chán đó có lẽ do bạn bè “đa mang” quá chăng, không còn muốn theo đuổi con đường đứng lớp.
Còn với tôi, cái háo hức của giáo sinh ngày nào ở trường huyện ngoại thành vẫn còn nguyên vẹn. Cậu học trò chăng dây suýt bỏ học năm đó đã theo học hết cấp 3, đi học trường nghề. Và một ngày Tết mấy năm sau đó, cậu rủ người yêu phi xe máy hơn 200 km đến thăm tôi bất ngờ, đột ngột.
Hạ Anh (Ghi theo lời kể của một cô giáo ở Thanh Hoá)
Thầy giáo "đại ca" không để học sinh nào phải… ngủ lại phía sau
Gần gũi, tâm sự và bày ra nhiều hoạt động tạo hứng khởi, thầy giáo Phạm Thế Mạnh được học sinh quý mến gọi là “bố”, “mẹ”, thậm chí với cả biệt danh “đại ca”…
" alt="Chuyện ngày 20/11" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Ajax vs Galatasaray, 3h00 ngày 31/1: San bằng khoảng cách
Hoàng Ngọc - 30/01/2025 01:36 Cup C2 ...[详细] -
Lý do các bác sĩ Đức đăng ảnh khoả thân giữa đại dịch Covid
Theo Guardian, nhóm bác sĩ trên gọi cuộc biểu tình của họ là Blanke Bedenken - Nỗi dằn vặt khoả thân. Các bác sĩ cho hay: “Khi chúng tôi hết thứ ít ỏi mà chúng tôi có, chúng tôi sẽ như thế này”, nghĩa là khi hết thiết bị và quần áo bảo hộ giữa lúc khủng hoảng thì họ cũng khoả thân như vậy.
Các thành viên của nhóm cho hay, họ muốn nói với giới lãnh đạo y tế của Đức rằng lời kêu gọi cung cấp thêm thiết bị bảo hộ của họ suốt nhiều tháng qua không thấu.
Một bác sĩ trong nhóm Blanke Bedenken nói: “Khoả thân là biểu tượng cho thấy chúng tôi dễ bị tổn thương thế nào nếu không có thiết bị bảo hộ”.
Christian Rechtenwald, một bác sĩ đa khoa cho hay, nhóm đã lấy cảm hứng từ hành động của bác sĩ người Pháp Alain Colombie, người đã chụp ảnh khoả thân trong phòng khám sau khi mô tả mình và các đồng nghiệp không được bảo vệ trong cuộc chiến chống đại dịch Covid-19.
Các bác sĩ Đức liên tục kêu gọi được cấp thêm thiết bị và quần áo bảo hộ kể từ khi virus corona xâm nhập nước này vào cuối tháng 1.
Hoài Linh
" alt="Lý do các bác sĩ Đức đăng ảnh khoả thân giữa đại dịch Covid" /> ...[详细] -
Thiếu niên 15 tuổi sáng lập forum tin tặc lớn nhất thế giới
Tên miền của RaidForums đã bị thu hồi.
"Để thu lợi từ hoạt động bất hợp pháp trên nền tảng, RaidForums đã tính phí để chia cấp bậc thành viên, cung cấp quyền truy cập và tính năng cao hơn. Thành viên 'God' là cấp cao nhất". Bộ Tư pháp Mỹ cho biết trong văn bản công bố.
Theo Reuters, nhà sáng lập RaidForums đối mặt với 6 tội danh. Trong đó, cáo trạng buộc tội Coelho có âm mưu, gian lận thiết bị truy cập và hành vi trộm cắp thông tin cá nhân.
Theo Bộ Tư pháp Mỹ, RaidForums đã cấp quyền truy cập vào hơn 10 tỷ hồ sơ của người dân trên toàn cầu. “Việc gỡ bỏ RaidForums sẽ làm chậm quá trình kiếm tiền của tội phạm mạng”, Trợ lý Bộ trưởng Tư pháp Kenneth A. Polite, Jr. cho biết trong một tuyên bố.
Trong thông báo trên Twitter, Europol cho biết vụ bắt giữ người điều hành RaidForums là một hoạt động nằm trong chiến dịch Tourniquet. Chiến dịch này hỗ trợ phối hợp điều tra của cơ quan chức năng các nước Mỹ, Anh, Đức, Thụy Điển, Bồ Đào Nha và Romania.
Thành lập vào năm 2015, RaidForums là diễn đàn thường được hacker sử dụng để giao dịch dữ liệu bị đánh cắp. Đây là nơi chứa dữ liệu thu được từ các vụ tấn công lớn, bao gồm vụ đánh cắp thông tin hàng tỷ tài khoản LinkedIn, 500 triệu tài khoản Facebook vào năm 2021.
Một số tin tặc chia sẻ dữ liệu miễn phí, trong khi vài hồ sơ được bán, thường yêu cầu thanh toán bằng các loại tiền mã hóa. Công ty giám sát tội phạm mạng Hudson Rock mô tả RaidForums là diễn đàn tội phạm mạng toàn cầu có quy mô lớn trong những năm gần đây.
Trước đó, vào hôm 28/2, RaidForums bị thu giữ tên miền. Khi truy cập trang web, nhiều người dùng bị chuyển hướng về màn hình đăng nhập, một số khác nhận thông báo lỗi từ Cloudflare.
Theo HackRead, ảnh chụp từ nhóm Telegram của RaidForums cho thấy tin nhắn của quản trị viên "Jaw", ghi rằng tên miền raidforums.com đã bị thu giữ.
" alt="Thiếu niên 15 tuổi sáng lập forum tin tặc lớn nhất thế giới" /> ...[详细] -
Cách nhận diện hình thức lừa đảo qua app tín dụng đen
Nhiều app cho vay tiền núp dưới hình thức “tín dụng đen”, cho vay với lãi suất “cắt cổ” ngày càng nở rộ khiến người dân bức xúc. (Ảnh minh họa: Internet) Các chuyên gia NCSC khuyến nghị, khi sử dụng mạng xã hội hoặc nhận được tin nhắn kèm đường link cài đặt ứng dụng có nội dung như: “Không cần thế chấp, lãi suất không đồng”, “Vay siêu tốc, nhận tiền sau 30 phút, lãi suất thấp, nhận tiền ngay”… thì người dân cần cảnh giác bởi đây có thể là một hình thức của tín dụng đen online.
Trong trường hợp buộc phải sử dụng loại hình vay tiền qua mạng, người dân cần tìm hiểu, lựa chọn đơn vị cung cấp dịch vụ, ứng dụng cho vay uy tín, thể hiện đầy đủ các thông tin như: tên công ty, mã số doanh nghiệp, địa chỉ, các chính sách cụ thể về lãi suất vay (trả nợ trước hạn, chậm trả…) mẫu hợp đồng, trách nhiệm của các chủ thể tham gia giao dịch… Đặc biệt, không để bên cho vay truy cập tài khoản và danh bạ điện thoại cá nhân.
Các chuyên gia NCSC phân tích, các app tín dụng đen đa phần đều được quảng cáo là lãi suất thấp, giải ngân nhanh, thậm chí có nơi còn cho vay ưu đãi 0% hoặc thủ tục vay không cần tài sản thế chấp, nhưng lãi suất lại rất cao...
Trước khi cho vay, các đối tượng thường thẩm duyệt hồ sơ khách hàng bằng cách yêu cầu cung cấp thông tin cá nhân như họ tên, địa chỉ, năm sinh, nơi làm việc kèm theo số điện thoại…
Để thuận tiện cho việc đòi nợ, các ứng dụng yêu cầu người vay nợ cho phép truy cập vào danh bạ điện thoại, tài khoản mạng xã hội, chụp ảnh nhận diện, ảnh Chứng minh nhân dân/Căn cước công dân. Khi người nợ chậm trả lãi, các đối tượng quay sang đòi nợ những người trong danh bạ; gửi tin nhắn đe dọa, xúc phạm, bôi nhọ đến những người này hoặc đăng trên các tài khoản mạng xã hội để gây áp lực.
Khi đến hạn thanh toán mà người dân không trả sẽ gặp phải rất nhiều vấn đề rắc rối. Có những đối tượng sẽ truy cập vào điện thoại và liên hệ, quấy rối, thậm chí đe doạ, xúc phạm với những người có trong danh bạ (dù không liên quan đến khoản vay) hoặc dùng mạng xã hội đăng tải hình ảnh người khác với mục đích bôi nhọ… gây áp lực ép người vay phải trả tiền.
Chuyên gia NCSC cũng lưu ý, thời lượng và nhu cầu sử dụng Internet của người dân ngày càng tăng lên, mọi hoạt động của con người đều tối ưu hóa trên điện thoại di động. Bởi vậy, các đối tượng xấu thường dễ dàng dẫn dụ và lừa đảo người dùng qua điện thoại.
Các dấu hiệu giúp người dân nhận biết hình thức lừa đảo qua app tín dụng đen. Tìm hiểu, lựa chọn đơn vị cung cấp dịch vụ, ứng dụng cho vay uy tín trong trường hợp phải sử dụng là một trong những việc người dân cần làm để tránh sa vào bẫy tín dụng đen online hay trở thành nạn nhân của lừa đảo trực tuyến.
Trong trường hợp nghi ngờ một trang web có dấu hiệu liên quan đến tín dụng đen, người dân có thể chủ động cảnh báo đến tại trang web canhbao.ncsc.gov.vn
Bên cạnh đó, người dân có thể tìm kiếm các trang web lừa đảo, trục lợi tài chính qua “Danh sách đen” tạt tinnhiemmang.vn
Đại diện NCSC thông tin thêm, ngoài hình thức lừa đảo qua app tín dụng đen, trên không gian mạng còn nhiều hình thức khác. Người dân có thể tham khảo một số phương cách phòng chống lừa đảo trực tuyến phổ biến đã đăng tại khonggianmang.vn.
Vân Anh
Ra mắt trang web dauhieuluadao.com giúp người dùng nhận biết lừa đảo trực tuyến
Là kết quả hợp tác của Google và NCSC, DauhieuLuadao.com cung cấp các tình huống lừa đảo điển hình, giúp người dân nhận biết những phương thức lừa đảo phổ biến hiện nay tại Việt Nam và trên thế giới.
" alt="Cách nhận diện hình thức lừa đảo qua app tín dụng đen" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo El Gouna vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 31/1: Áp đảo chủ nhà
Pha lê - 31/01/2025 09:09 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Quy tắc Thúy Diễm 'Trạm cứu hộ trái tim' và chồng diễn viên liên quan cảnh nóng
Thúy Diễm trong tạo hình vai Mỹ Đình. - Chị có theo dõi phản ứng của khán giả về vai Mỹ Đình những tập vừa qua của 'Trạm cứu hộ trái tim'?
Phim đã quay được 30 tập, kịch bản chưa có tiếp nên thời gian này tôi tập trung vào dự án điện ảnh mới. Giữa tháng 4, tôi mới trở lại Hà Nội quay tiếp. Vì quá bận, tôi chưa có thời gian xem những tập đã phát sóng. Tuy nhiên, tôi vẫn được khán giả và đồng nghiệp gửi các bài review hay đoạn cắt về nhân vật mình đóng. Thời gian đầu, tôi hơi lo lắng về nhân vật nên khá vui và hào hứng khi khán giả đón nhận.
- Vì sao vai Mỹ Đình lại khiến Thúy Diễm lo lắng?
Đây là dạng vai khá lạ. Lúc đầu, tôi nghĩ nên đánh liều để thay đổi trong mắt khán giả miền Bắc bởi Mỹ Đình khác hẳn nhân vật tôi từng đảm nhiệm ở Cát đỏvài năm trước.
Tôi không biết khán giả có đón nhận hình ảnh mới không dù làm phim khá lâu rồi bởi thị hiếu khán giả hai miền khác nhau. Không biết đoạn đường phía trước sẽ thế nào nhưng tới thời điểm này, tôi thấy khá vui và an lòng trước phản hồi của khán giả và hào hứng chờ những tập tiếp theo xem biên kịch cho Mỹ Đình phát triển ra sao.
- Từng chia sẻ được quyền chọn vai trong phim, tại sao Thúy Diễm không chọn vai chính Ngân Hà?
Tôi muốn mang lại màu sắc dễ thương, gần gũi và nhẹ nhàng qua vai diễn này. Thêm nữa, nếu nhận vai chính với lịch quay quá dày đặc, tôi sẽ phải ở Hà Nội khoảng 6 tháng, sẽ bất cập với lịch làm việc hiện tại.
Trong năm nay, tôi tham gia 2 dự án điện ảnh nên nhiều lịch trình đã sắp xếp trước. Tôi không biết có đảm bảo được tiến độ công việc không nhưng không muốn từ chối kịch bản này chút nào vì được mời rất trân trọng. Tôi không thể bỏ qua cơ hội được mọi người nhớ tới nên nhận vai Mỹ Đình. Tôi hy vọng, dù thời lượng không nhiều nhưng khi Mỹ Đình xuất hiện, khán giả sẽ có cái để xem.
- Ra Bắc quay với một ê-kíp mới với phong cách làm việc khác hẳn, đóng cùng những ngôi sao của màn ảnh phía Bắc như NSND Thu Hà, Hồng Diễm, thời gian đầu Thuý Diễm có bị khớp?
Sự lo lắng này chỉ xảy ra trong suy nghĩ bởi khi ra Hà Nội, tất cả diễn viên đều tạo cho tôi không khí gần gũi và thoải mái. Ê-kíp dễ gần và làm việc chuyên nghiệp nên tôi không thấy khớp. Từ chị Hồng Diễm đến cô Thu Hà, khi diễn chung với nhau đều bắt kịp nhanh nên tôi không thấy lo lắng.
Khi đã quen với nhịp làm việc của VTV, tôi thấy tự tin rất nhiều. Sau bộ phim này, nếu có lời mời tiếp theo ra Hà Nội, tôi sẽ không ngại ngần mà gác hết công việc trong này ra ở lâu ngoài đó.
- Đi quay xa và lâu đã quá quen với nghề diễn viên, nhưng nhiều tháng, phải xa chồng con và chịu cả cái rét ở Hà Nội có khi nào là thử thách với Thúy Diễm?
Tới thời điểm này, tôi đã quay được 5 tháng và nếm trải hầu hết các kiểu thời tiết ở ngoài này. Tôi phải thực hiện cảnh tắm mưa trong những ngày giá rét kinh hồn dịp Giáng sinh, rồi có ngày nồm, ngày nóng... đủ cả. Dù không ở Hà Nội quá lâu nhưng tôi cũng được trải nghiệm đủ kiểu thời tiết ngoài này, đẹp có và khó chịu cũng có. Biết tôi một thân một mình ra Hà Nội nên lúc rảnh là các anh chị em chở đi chỗ này, chỗ kia và mời ăn đủ món. Sau dự án này, tôi đã có thêm nhiều bạn mới khá thân thiết.
- Để vợ đi làm phim xa lâu như thế, ông xã Lương Thế Thành nhắn nhủ chị điều gì?
Anh ấy lo nhất là khi tôi gặp chấn thương. Lúc đó, anh Thành đang kẹt quay phim nên không thể bay ra Hà Nội thăm nên giục vợ đặt vé về Sài Gòn liền, khi nào khỏe hẳn hãy ra quay. Anh thương tôi một thân một mình không có ai lo cho.
Thời điểm đó, tôi và anh ấy cùng rối nhưng vì cả hai đều là diễn viên và hiểu rõ đặc thù công việc nên trước khi đi quay xa, tôi đều hỏi ý kiến ông xã và nói rõ lịch trình. Mỗi khi tôi đi xa, anh Thành luôn động viên để tôi yên tâm chuyện con cái cũng như gia đình mà thoải mái làm việc.
Không bao giờ xem cảnh tình cảm của đối phương
- Tại họp báo ra mắt phim, Lương Thế Thành có ý kiến gì khi thấy vợ được hết bạn diễn nam này đến bạn diễn nam kia dìu rồi bế lên ẵm xuống sân khấu?
Tôi không nghe thấy anh ấy nói gì mà chỉ hỏi han xem vợ còn đau hay không nên chắc để dành hôm nào sẽ hỏi trực tiếp (cười).
- Vợ chồng cùng làm diễn viên dễ thông cảm công việc của nhau nhưng khi phải đóng cảnh nhạy cảm với bạn diễn khác giới, hiểu nhau đến mấy cũng khó tránh chuyện ghen tuông. Thúy Diễm và Lương Thế Thành có đặt ra quy tắc ngầm để tránh mang đến cảm xúc khó chịu cho nhau?
Chúng tôi đều là diễn viên chuyên nghiệp nên hiểu tính chất công việc. Dù không tuyên bố nhưng chúng tôi đặt ra quy tắc không bao giờ xem cảnh tình cảm của đối phương. Khi quay phim, chúng tôi chia sẻ thẳng thắn về việc sẽ phải đóng cảnh tình cảm ra sao và bạn diễn là ai. Tối đến, chúng tôi có thể nói chuyện công việc nhưng không bao giờ cùng xem cảnh tình cảm của nhau.
- Dù chồng khá thoải mái nhưng chị có tự hạn chế nhận vai có nhiều cảnh quá nhạy cảm?
Dù khá thoải mái nhưng có nhiều điểm mình không thể quá đà, phải có lằn ranh nhất định. Với phim truyền hình, cảnh tình cảm tới mức nào cũng nhẹ nhàng thôi, chưa kể có thể ăn gian góc máy nên trên phim có thể thấy "nóng" nhưng thực ra không quá ghê gớm.
Chúng tôi tôn trọng nhau vì hiểu tính chất công việc nên không áp đặt lên đối phương cảm giác bức bối hay khó chịu bằng quy định này kia. Vì vậy, đứng sau thành công trong sự nghiệp của tôi là người chồng hiểu và ủng hộ công việc của mình.
- Có lẽ ông xã chắc phải ghen hơn chị vì có vợ xinh đẹp lại hay đóng cùng các mỹ nam?
Ở phần sauTrạm cứu hộ trái tim, nhân vật Mỹ Đình có nhiều cảnh tình cảm lắm. Tôi nghĩ cặp đôi này sẽ mang tới màu sắc tươi vui để phim dễ chịu hơn. Chúng tôi đã quay rồi và vẫn còn các cảnh khác ở phía trước.
- Chị có phải dè chừng hơn khi đóng nhiều cảnh tình cảm với Tuấn Việt - bạn diễn mới kết hôn với diễn viên Kim Oanh?
Tôi không biết bạn ấy thế nào còn tôi làm nghề rất thoải mái. Tôi nghĩ, nếu cả hai vợ chồng Tuấn Việt đều làm diễn viên như vợ chồng tôi, sẽ hiểu tính chất công việc của nhau thôi. Lần sau, tôi sẽ thử hỏi Việt xem sao.
Ngoài đời nóng bỏng khác xa trên phim của Thúy Diễm 'Trạm cứu hộ trái tim'Đảm nhiệm vai Mỹ Đình đang được yêu thích trong phim 'Trạm cứu hộ trái tim' là Thúy Diễm - nữ diễn viên sinh năm 1986 vô cùng quyến rũ." alt="Quy tắc Thúy Diễm 'Trạm cứu hộ trái tim' và chồng diễn viên liên quan cảnh nóng" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Bremen vs Mainz, 02h00 ngày 1/2: Trở lại mạch thắng
Một giờ học tiếng Anh lớp 3 ở Phần Lan
9h sáng, lớp 3I bắt đầu giờ học Tiếng Anh. Sĩ số lớp là 16, nhưng hôm ấy vắng 2 em, còn 14.Cô giáo chủ nhiệm lớp nói tiếng Anh rất chuẩn, nhưng môn English thì do một giáo viên khác phụ trách.
Giáo viên Tiếng Anh vào lớp, học sinh chào "Good morning". Cô chào lại, rồi viết lên bảng những câu hỏi thăm trong bài cũ.
- How are you?
- I'm fine.
I'm OK.
Not so good.
(Những biểu tượng cảm xúc được cô giáo vẽ kèm theo câu nói).
Cô và trò trong một trò chơi học tiếng Anh.
Giáo viên cho học sinh hỏi nhau tên tiếng Anh "What's your name?", sau đó là "How are you?". Có bé quên tên tiếng Anh của mình, cô hỏi cả lớp xem bạn nào biết, rồi nhắc cho bé lặp lại. Học sinh nào phát âm chưa đúng hay không nhớ bài, cô sửa từng chữ, luôn vui vẻ, kiên nhẫn và dịu dàng.
Một bé trai nghịch thước nhiều lần, giáo viên chủ nhiệm khi ấy xuất hiện, nhắc nó cất thước vào hộc bàn. À, nhân nói về bàn học sinh, cần tả một chút. Mỗi bé ngồi một bàn cá nhân, có thể dễ dàng di chuyển. Thỉnh thoảng giáo viên muốn xếp chỗ theo ý mình, thì vào sớm, đặt mảnh giấy ghi tên từng học sinh lên bàn. Các giáo viên dạy ngoại ngữ thường thích đổi chỗ học sinh mỗi ngày, để các em thực hành với cả lớp. Mặt bàn đóng vai trò như nắp của hộc tủ, có thể lật lên được. Măt dưới "nắp tủ" dán thời khóa biểu.
Sau khi ôn bài cũ, cả lớp học bài mới: màu sắc. Giáo viên dùng máy chiếu lần lượt cho hiện những từ chỉ màu sắc tiếng Anh và nghĩa bằng tiếng Phần Lan. Cô đọc mẫu, học sinh đọc theo, mỗi từ vài lần.
Học sinh chỉ đọc thôi, không ghi chép gì cả. Tiết học hôm ấy, các bé học 10 từ chỉ màu sắc là: black, yellow, pink, white, purple, brown, red, blue, orange và green.
Cô hỏi: What is your favourite colour? (Em thích màu gì?)
Mỗi học sinh lần lượt trả lời.
Cô cho cả lớp chơi trò chơi: cô gọi tên một màu sắc bằng tiếng Anh, mỗi học sinh phải tìm ra màu ấy trong lớp và chạm tay vào đó. Trò chơi khiến cả lớp chạy vòng vòng, náo động và vui vẻ.
Tiếp theo là một trò chơi nữa, lần này do giáo viên chủ nhiệm điều khiển. Cả lớp ngồi thành vòng tròn, cô bày ở giữa những vật có màu sắc khác nhau. Những "đạo cụ" ấy rất đơn giản, có sẵn trong lớp như: viết màu, phấn, thước, kẹp giấy... Lần lượt từng em đi ra khỏi lớp khoảng 1 phút, những em còn lại sẽ chọn một màu là "thuốc độc" (poison). Khi trở vào, em đó sẽ nhặt từng vật trong vòng tròn, cho đến khi trúng màu được chọn thì mọi người sẽ hô "poison". Mỗi lần học sinh nhặt một vật dụng lên, cả lớp sẽ cùng đọc tên màu sắc tương ứng bằng tiếng Anh.
Các em chơi khoảng 15 phút, ai cũng có cơ hội đoán và "trúng độc" rồi thì giáo viên cho ngưng.
Học sinh về chỗ ngồi của mình, cô giáo phát cho mỗi em một con voi bằng giấy có in từ chỉ màu sắc bằng tiếng Anh. Các em sẽ theo từ đó mà tô màu cho con voi của mình. Chẳng bao lâu đã có một bầy voi sặc sỡ, voi xanh lá, voi cam, voi đỏ đọ vòi cùng voi nâu voi tím...
Cô giáo chủ nhiệm quay lại dặn dò đôi điều rồi cho các em ra chơi. Nhưng tiết này cô không cho ra đồng loạt mà gọi tên màu sắc. Ví dụ cô đọc "Black" thì học sinh nào có mặc màu đen trên người mới được ra chơi. Chỉ là một thay đổi nhỏ nhưng không khí sôi động hẳn, bé nào cũng hồi hộp và thấy mình đặc biệt vì cô chú ý quần áo của mình.
Vậy là hết một tiết Tiếng Anh, học sinh chỉ học 10 từ chỉ màu sắc và ôn bài cũ. Tuyệt đối không ghi chép một chữ, các em đều nhớ bài ngay tại lớp. Và trò chơi chiếm 2/3 thời lượng tiết học.
Tuệ Nhật(Du học sinh Phần Lan, trích từ "Phần Lan 100 - Lửa trời đuôi cáo")
" alt="Một giờ học tiếng Anh lớp 3 ở Phần Lan" />
- Soi kèo góc Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2
- Quảng Ninh lên kế hoạch nâng cao năng suất dựa trên nền tảng khoa học công nghệ
- Cộng đồng mạng bức xúc chuyện thiếu nữ miệt thị chị lao động
- Di nguyện của cố nhà giáo Văn Như Cương trở thành hiện thực
- Nhận định, soi kèo Ipswich vs Southampton, 22h00 ngày 1/2: Chiếc pháo cứu sinh
- Theo chân con rể vào khách sạn, bố vợ chứng kiến cảnh khó tin
- Còn 2 ngày đến lễ hội mua sắm lớn, nhà bán lo doanh số không bằng năm ngoái