Đơn cử khi thị trường game Trung Quốc đang nóng lên với dự án MOBA mang tên Cửu Dương Thần Công của Snail Game thì tại Việt Nam cũng lập tức xuất hiện một tựa game mobile mang tên Cửu Dương Thần Công. Hay khi một bộ phim, truyện đang thu hút sự theo dõi của nhiều người như Tru Tiên, Cổ Kiếm Kỳ Đàm, Tây Du Ký, Tần Thời Minh Nguyệt, Vân Trung Ca, Thục Sơn Chiến Kỷ, Hồi Đáo Tam Quốc...cũng lần lượt là nạn nhận để các NPH Game trong nước bám vịn vào để biên chế thành tên game của mình, trong khi thực chất nội dung, và cả lối chơi lại chẳng liên quan.

Cả hai sản phẩm "fake" của tài khoản Thế Giới Di Động.

Thậm chí còn có cả chuyện các NPH Game trong nước mượn oai danh của sản phẩm game "nhà người ta" để bám vịn vào dựa hơi, hòng gây sự chú ý của cộng đồng. Và lần lượt những cái tên như Võ Lâm Truyền Kỳ, Cửu Âm Chân Kinh, Ngạo Kiếm,...trở thành nạn nhân của các vụ đạo tên game lố lăng nêu trên. Bởi lẽ để có được thương hiệu và một cộng đồng game vững chắc kể trên thì bản thân sản phẩm đó phải có nội lực tốt cộng thêm sự "chèo lái" khéo léo từ đơn vị phát hành. Do đó ít nhiều fan game lâu năm sẽ cảm thấy hụt hẫng khi nhìn thấy những cái tên như Võ Lâm mobile, CACK web, Ngạo Kiếm mobile,...trong khi thực sự đó không phải là các sản phẩm cùng "một lò sản xuất" hay kế thừa gì.

Ngoài ra còn phải kể đến một sự kiện hi hữu của Chinh Đồ mobile, một sản phẩm game chuyển thể nguyên bản từ PC do NSX Giant Trung Quốc phát triển và được Soha Game mua về Việt Nam thành công. Tuy nhiên khi sản phẩm chính hãng chưa kịp ra mặt thì đã có hàng loạt những bản thể ăn theo xuất hiện từ phía NPH Gamota và VTC Game khiến cộng đồng hoang mang, nhiễu loạn cả về thông tin tiếp nhận.

Cộng đồng ca thán về game Hoa Thiên Cốt “dỏm” do VTC Mobile phát hành

Hay ví dụ cụ thể hơn về vấn đề này là dự án game Hoa Thiên Cốt mobilecủa NPH VTC Mobile. Mở đầu được giới thiệu là tựa game chuyển thể nguyên bản từ bộ phim truyền hình nổi tiếng cùng tên đang gây chú ý trong cộng đồng Việt, nhưng khi game được tung ra thì người chơi lại chẳng thấy điểm nào được lấy từ phim hết.

Hình ảnh quảng cáo của Hoa Thiên Cốt “dỏm”

Điều này ít nhiều gây sự hụt hẫng và hiểu lầm cho phía người chơi khi dự đoán rằng đây chính là Hoa Thiên Cốt mobile"chính hãng" đang rất thành công tại thị trường Trung Quốc. Song  rất may là dự án game mobile nhập vai 3D nêu trên đã chính thức được VNG đàm phán mua về Việt Nam thành công. Dự kiến sẽ sớm đến tay người chơi vào quý 1 năm 2016 với nhiều sự chuẩn bị công phu, minh bạch, không thua kém gì một tác phẩm điện ảnh thực thụ.

....Còn người chơi thì cứ cảm giác bị lừa dối đau điếng!

Thực sự thì không quá khó hiểu khi nhiều NPH Game phải sử dụng cách thức quảng cáo trá hình như vậy để hòng tạo sự chú ý cho sản phẩm của mình. Bởi giữa một thị trường game đang đà phát triển như Việt Nam thì việc một NPH Game phải dùng mọi cách để đưa sản phẩm yếu nội lực, thua thiệt về thương hiệu đi ra thị trường cũng là điều dễ hiểu. Vì họ hiểu rõ rằng nếu có phơi bày bản chất sản phẩm, nội dung in-game ra thì sẽ không đủ độ lôi cuốn hay tạo được sự chú ý và hấp dẫn với người chơi trong thời gian đầu hé lộ.

Ảnh chế của cộng đồng sau khi ăn phải “thịt lừa” của các NPH

Tuy nhiên nói đi cũng cần phải nói lại, niềm tin của con người không phải là trò chơi may rủi mà NPH Game cứ bào mòn thái quá. Và chính thực trạng quảng cáo game quá đà, "treo đầu dê bán thịt chó", sai sự thật,...đang ngày một phổ biến hiện nay đã khiến cộng đồng người chơi không ít lần hụt hẫng khi ngỡ sắp được trải nghiệm một sản phẩm game đình đám ở xứ người thì đột ngột rớt xuống bờ vực của sự tức giận khi biết rằng đó chỉ là "con game cùi bắp" ăn theo. Và chuyện cay cú, thậm chí là cạch mặt NPH Game khi biết mình bị xỏ mũi dắt đi với người chơi chỉ là vấn đề thời gian.

Kết!

Nhìn chung hành động cảnh giác trước một tựa game bạn yêu thích khi hay tin về Việt Nam chưa bao giờ là một việc thừa thãi. Thay vì giống như thiêu thân đâm đầu vào chỗ chết hãy là bông hướng dương luôn tìm về ánh sáng đích thực. Biết đâu với tính cảnh giác đúng lúc đúng chỗ này mà game thủ Việt có thể tìm được tựa game chất lượng giữa rừng game được gắn mác "bom tấn" thì sao? Và xa hơn nữa nó sẽ khiến các NPH Game phải suy nghĩ lại trong việc truyền thông, quảng cáo của mình cũng không chừng! Mọi thứ đều do bạn quyết định và chọn lựa thôi.

 

BI VI

" />

Cảnh báo game thủ cần cảnh giác với các 'game bom tấn' tại thị trường Việt

Giải trí 2025-01-28 00:50:58 23

Game ăn theo cứ thản nhiên diễn trò...

Có lẽ không phải ngẫu nhiên khi thời gian gần đây cộng đồng game thủ Việt liên tục ca thán về nhiều vụ việc NPH Game trong nước chơi chiêu quảng cáo,ảnhbáogamethủcầncảnhgiácvớicácgamebomtấntạithịtrườngViệbóng đá thái lan đặt tên game ăn theo các sản phẩm game hot tại thị trường nước ngoài. Trong khi nội dung, hình ảnh và cả gameplay của sản phẩm khi được ra mắt chính thức lại chẳng ăn nhập gì với sản phẩm gốc nêu ra trước đó. Mà nếu có chăng thì cũng chỉ là sự ngộ nhận, biên chế dựa trên hình ảnh của một vài nhân vật in-game có sẵn.

Cảnh báo game thủ cần cảnh giác với các "game bom tấn" tại thị trường Việt

Đơn cử khi thị trường game Trung Quốc đang nóng lên với dự án MOBA mang tên Cửu Dương Thần Công của Snail Game thì tại Việt Nam cũng lập tức xuất hiện một tựa game mobile mang tên Cửu Dương Thần Công. Hay khi một bộ phim, truyện đang thu hút sự theo dõi của nhiều người như Tru Tiên, Cổ Kiếm Kỳ Đàm, Tây Du Ký, Tần Thời Minh Nguyệt, Vân Trung Ca, Thục Sơn Chiến Kỷ, Hồi Đáo Tam Quốc...cũng lần lượt là nạn nhận để các NPH Game trong nước bám vịn vào để biên chế thành tên game của mình, trong khi thực chất nội dung, và cả lối chơi lại chẳng liên quan.

Cả hai sản phẩm "fake" của tài khoản Thế Giới Di Động.

Thậm chí còn có cả chuyện các NPH Game trong nước mượn oai danh của sản phẩm game "nhà người ta" để bám vịn vào dựa hơi, hòng gây sự chú ý của cộng đồng. Và lần lượt những cái tên như Võ Lâm Truyền Kỳ, Cửu Âm Chân Kinh, Ngạo Kiếm,...trở thành nạn nhân của các vụ đạo tên game lố lăng nêu trên. Bởi lẽ để có được thương hiệu và một cộng đồng game vững chắc kể trên thì bản thân sản phẩm đó phải có nội lực tốt cộng thêm sự "chèo lái" khéo léo từ đơn vị phát hành. Do đó ít nhiều fan game lâu năm sẽ cảm thấy hụt hẫng khi nhìn thấy những cái tên như Võ Lâm mobile, CACK web, Ngạo Kiếm mobile,...trong khi thực sự đó không phải là các sản phẩm cùng "một lò sản xuất" hay kế thừa gì.

Ngoài ra còn phải kể đến một sự kiện hi hữu của Chinh Đồ mobile, một sản phẩm game chuyển thể nguyên bản từ PC do NSX Giant Trung Quốc phát triển và được Soha Game mua về Việt Nam thành công. Tuy nhiên khi sản phẩm chính hãng chưa kịp ra mặt thì đã có hàng loạt những bản thể ăn theo xuất hiện từ phía NPH Gamota và VTC Game khiến cộng đồng hoang mang, nhiễu loạn cả về thông tin tiếp nhận.

Cộng đồng ca thán về game Hoa Thiên Cốt “dỏm” do VTC Mobile phát hành

Hay ví dụ cụ thể hơn về vấn đề này là dự án game Hoa Thiên Cốt mobilecủa NPH VTC Mobile. Mở đầu được giới thiệu là tựa game chuyển thể nguyên bản từ bộ phim truyền hình nổi tiếng cùng tên đang gây chú ý trong cộng đồng Việt, nhưng khi game được tung ra thì người chơi lại chẳng thấy điểm nào được lấy từ phim hết.

Hình ảnh quảng cáo của Hoa Thiên Cốt “dỏm”

Điều này ít nhiều gây sự hụt hẫng và hiểu lầm cho phía người chơi khi dự đoán rằng đây chính là Hoa Thiên Cốt mobile"chính hãng" đang rất thành công tại thị trường Trung Quốc. Song  rất may là dự án game mobile nhập vai 3D nêu trên đã chính thức được VNG đàm phán mua về Việt Nam thành công. Dự kiến sẽ sớm đến tay người chơi vào quý 1 năm 2016 với nhiều sự chuẩn bị công phu, minh bạch, không thua kém gì một tác phẩm điện ảnh thực thụ.

....Còn người chơi thì cứ cảm giác bị lừa dối đau điếng!

Thực sự thì không quá khó hiểu khi nhiều NPH Game phải sử dụng cách thức quảng cáo trá hình như vậy để hòng tạo sự chú ý cho sản phẩm của mình. Bởi giữa một thị trường game đang đà phát triển như Việt Nam thì việc một NPH Game phải dùng mọi cách để đưa sản phẩm yếu nội lực, thua thiệt về thương hiệu đi ra thị trường cũng là điều dễ hiểu. Vì họ hiểu rõ rằng nếu có phơi bày bản chất sản phẩm, nội dung in-game ra thì sẽ không đủ độ lôi cuốn hay tạo được sự chú ý và hấp dẫn với người chơi trong thời gian đầu hé lộ.

Ảnh chế của cộng đồng sau khi ăn phải “thịt lừa” của các NPH

Tuy nhiên nói đi cũng cần phải nói lại, niềm tin của con người không phải là trò chơi may rủi mà NPH Game cứ bào mòn thái quá. Và chính thực trạng quảng cáo game quá đà, "treo đầu dê bán thịt chó", sai sự thật,...đang ngày một phổ biến hiện nay đã khiến cộng đồng người chơi không ít lần hụt hẫng khi ngỡ sắp được trải nghiệm một sản phẩm game đình đám ở xứ người thì đột ngột rớt xuống bờ vực của sự tức giận khi biết rằng đó chỉ là "con game cùi bắp" ăn theo. Và chuyện cay cú, thậm chí là cạch mặt NPH Game khi biết mình bị xỏ mũi dắt đi với người chơi chỉ là vấn đề thời gian.

Kết!

Nhìn chung hành động cảnh giác trước một tựa game bạn yêu thích khi hay tin về Việt Nam chưa bao giờ là một việc thừa thãi. Thay vì giống như thiêu thân đâm đầu vào chỗ chết hãy là bông hướng dương luôn tìm về ánh sáng đích thực. Biết đâu với tính cảnh giác đúng lúc đúng chỗ này mà game thủ Việt có thể tìm được tựa game chất lượng giữa rừng game được gắn mác "bom tấn" thì sao? Và xa hơn nữa nó sẽ khiến các NPH Game phải suy nghĩ lại trong việc truyền thông, quảng cáo của mình cũng không chừng! Mọi thứ đều do bạn quyết định và chọn lựa thôi.

 

BI VI

本文地址:http://member.tour-time.com/html/990f698975.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Viktoria Plzen vs Anderlecht, 0h45 ngày 24/1: Rút ngắn khoảng cách

Ông Trần Mạnh Hùng cho biết, riêng phần tài sản đất đai của VNPT đã có phương án phê duyệt nhà đất tại 51 tỉnh, số tỉnh còn lại sẽ thực hiện tiếp, để chuyển thủ tục chủ sở hữu cho VNPT.

Trong buổi làm việc với Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc hồi năm ngoái, ông Trần Mạnh Hùng cho biết, tổ chức hoạt động của VNPT sau tái cấu trúc đã được phân thành 3 lớp “Dịch vụ - Hạ tầng - Kinh doanh” theo đúng mô hình chuỗi của doanh nghiệp viễn thông - CNTT hiện đại; tạo tiền đề cho việc thay đổi về chất trong các hoạt động quản trị doanh nghiệp. VNPT-Net, VNPT-VinaPhone, VNPT-Media đã hoạt động ổn định; cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ, cơ chế quản lý nội bộ được điều chỉnh cho phù hợp với mô hình mới và dần phát huy hiệu quả.

Ông Trần Mạnh Hùng nhấn mạnh rằng, việc thay đổi về chất trong các hoạt động quản trị đầu tư của VNPT sau tái cơ cấu đã xóa bỏ hoàn toàn cơ chế xin - cho vốn đầu tư, dự án... Vốn đầu tư được phân bổ theo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn; từng bước thực hiện đầu tư mua sắm tập trung nhằm chuyên nghiệp hóa công tác đầu tư, tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả đầu tư và năng suất lao động của khối đầu tư. Bên cạnh đó, tỷ lệ lao động quản lý sau tái cơ cấu của các đơn vị đã giảm từ hơn 25% xuống gần 10%, gần 40% số lao động chuyên môn nghiệp vụ đã được tăng cường cho hoạt động trực tiếp kinh doanh. Việc áp dụng các công cụ quản trị hiện đại tạo bước thay đổi trong việc bố trí, sử dụng lao động hiệu quả cho VNPT.

Vẫn tại buổi làm việc với Thủ tướng, ông Trần Mạnh Hùng cho biết, VNPT sẽ phải tiếp tục hoàn thiện toàn diện và triệt để mô hình tổ chức SXKD theo Đề án tái cơ cấu đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, xây dựng các cơ chế kinh tế kèm theo nhằm tạo sự phối hợp tốt giữa các đơn vị thành viên, hướng tới mục tiêu nâng cao hiệu quả SXKD và gia tăng thị phần các dịch vụ chủ lực: di động, băng rộng, các dịch vụ nội dung và giá trị gia tăng.

“VNPT phải tiếp tục khẳng định vị trí của tập đoàn kinh tế chủ lực của Việt Nam trong phát triển hạ tầng, cung cấp các dịch vụ VT – CNTT; bảo đảm thông tin phục vụ sự chỉ đạo, điều hành của Đảng, Chính phủ; góp phần giữ vững an ninh, quốc phòng, phòng chống thiên tai... và phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Bên cạnh đó, VNPT cũng đặt mục tiêu xây dựng và triển khai phương án cổ phần hóa Công ty mẹ - Tập đoàn VNPT trong giai đoạn 2016 – 2020 đảm bảo đúng tiến độ, quy định” ông Hùng nói.

Description: http://bs.serving-sys.com/serving/adServer.bs?cn=display&c=19&mc=imp&pli=23432243&PluID=0&ord=%5btimestamp%5d&rtu=-1
">

Chủ tịch VNPT: “Chúng tôi đang chuẩn bị cho cổ phần hóa”

">

Giá xe Mercedes

Nhận định, soi kèo Cartagines vs San Carlos, 09h00 ngày 24/1: Điểm tựa sân nhà

Theo khảo sát của ICTnews, hiện nay trên thị trường đã có tới hơn chục loại micro kèm loa hát karaoke khác nhau, giá chỉ từ 200.000 đồng.

Có thể kể đến một số loại như K068, K088 giá từ 200.000-250.000 đồng, Q7 giá 330.000 – 350.000 đồng; WS 858 giá 410.000 đồng (có jack 3.5mm để kết nối có dây với loa ngoài); YS 10 và YS11 giá từ 500.000 đồng, Q9 giá 450.000 đồng, Q5 giá 650.000 đồng, Q7U giá 600.000 đồng… 

Ngoài ra, với mức giá nhỉnh hơn, thị trường còn có loại khác như E103 giá 700.000 đồng; loại micro M8 tích hợp đèn led, Tosing, X6 giá 800.000 đồng…

Hầu hết các sản phẩm đều có xuất xứ từ Trung Quốc, không rõ ràng nhà nhập khẩu và được bảo hành ngay tại các điểm bán nhỏ lẻ với thời gian từ 3-6 tháng, 1 đổi 1 trong vòng 1 tuần nếu có lỗi của nhà sản xuất. Trong khi đó, một số hệ thống bán lẻ lớn trong nước có thời gian bảo hành dài hơn, lên tới 1 năm.

Công suất âm thanh ra loa tích hợp sẵn trên micro từ 3W - 4W, tần số khuyếch đại âm thanh 100Hz-10KHz. Người dùng có thể kết nối qua sóng không dây Bluetooth hoặc kết nối qua dây trực tiếp nếu micro có cổng 3.5mm.

Bên cạnh tính năng hát karaoke trên smartphone (với đầy đủ các phím điều khiển echo, bass, treble), loại micro có giá từ 800.000 đồng tích hợp một số chức năng như nghe nhạc MP3 thông qua khe thẻ nhớ tích hợp, làm loa phát nhạc di động, loa thông báo, có khả năng thu âm bài hát người dùng đã thể hiện.

Với viên pin sạc dung lượng từ 1000 - 2600mAh, thời gian sạc đầy của mỗi thiết bị khoảng 2 giờ đồng hồ và cho thời gian sử dụng từ 2-4 giờ. Một số loại tích hợp 2 loa, có loại sử dụng 3 loa kèm đèn led nháy theo điệu nhạc khá bắt mắt.

Tiện lợi, kích thước khá nhỏ gọn, loại thiết bị này cho phép người dùng có thể mang đi bất cứ nơi đâu như trong những chuyến du lịch, dã ngoại, đi phượt hay đơn giản là cho những buổi tiệc nhỏ, ngân nga bên bàn nhậu. Vì thế, trong hơn nửa năm qua, micro tích hợp loa karaoke đã nhanh chóng làm mưa làm gió tại thị trường trong nước.

">

“Loạn xới” thị trường micro kèm loa hát karaoke

Play">

Cận cảnh cặp rắn đại chiến, ăn tươi nuốt sống đối thủ

Chia sẻ về việc đảm bảo an toàn thông tin trong cơ quan nhà nước tại tỉnh Cà Mau, ông Trần Quốc Chính, Phó Giám đốc Sở TT&TT Cà Mau cho hay, tỉnh đã quan tâm đến việc đảm bảo an toàn thông tin từ khá sớm. Từ trước năm 2011, hệ thống thông tin của các cơ quan nhà nước từ các sở, ban, ngành đến cấp huyện, cấp xã có hệ thống máy chủ riêng và nằm rải rác, nguy cơ mất an toàn thông tin khá cao. Nhưng từ sau năm 2011, tỉnh Cà Mau đã thành lập Trung tâm tích hợp dữ liệu đặt ngay tại Trung tâm Công nghệ Thông tin thuộc Sở TT&TT quản lý. Từ đó tất cả dữ liệu đều được tập trung tại tỉnh, như vậy mới đảm bảo bảo mật, an toàn thông tin. Hiện tại các đơn vị chỉ còn mạng LAN ứng dụng trên nền tảng web. Mạng LAN đầu tư được đến 21 sở ngành, 9 huyện, thành phố, UBND tỉnh Cà Mau đã có hệ thống tường lửa bảo vệ mạng LAN cho đơn vị.

Theo ông Chính, từ tháng 7/2016, UBND tỉnh Cà Mau chính thức ban hành quy chế đảm bảo an toàn thông tin mạng trong các cơ quan nhà nước, với những quy định về quy trình và trách nhiệm đảm bảo an toàn thông tin rất chi tiết và cụ thể. Bên cạnh đó, do Đội ứng cứu các sự cố về an toàn thông tin thường xuyên kiểm tra và trang bị hệ thống tường lửa từ khi có Trung tâm tích hợp dữ liệu nên tại Cà Mau mấy năm nay chưa bị sự cố nghiêm trọng về an toàn thông tin. Trong quá trình vận hành trung tâm dữ liệu có 1-2 lần trục trặc, nhưng không phải do bị sự cố do tấn công. Sở TT&TT Cà Mau cũng phát hiện những dấu hiệu tấn công song hacker chưa xâm nhập vào hệ thống của tỉnh.

Năm 2017, UBND tỉnh Cà Mau có chủ trương đầu tư 20 tỷ đồng xây dựng thêm Trung tâm dữ liệu mới để thực hiện cho dịch vụ công trực tuyến đã thực hiện tới xã.

UBND tỉnh Cà Mau cũng thành lập Đội ứng cứu các sự cố về an toàn thông tin do các cán bộ Sở TT&TT Cà Mau làm nòng cốt, với đội ngũ nhân lực có trình độ Tiến sĩ, Thạc sĩ, có người học ở nước ngoài về, sẵn sàng phối hợp để xử lý các sự cố.

">

Cà Mau: Hệ thống thông tin đã từng có dấu hiệu bị tấn công

友情链接