Con thi vào 10, phụ huynh thấp thỏm ngồi trên lửa
- Chỉ hai thành phố Hà Nội,àophụhuynhthấpthỏmngồitrênlửkết qua bong da TP.HCM đã có 50.000 học sinh lớp 9 không có suất học lớp 10 công lập - một con số không nhỏ để phụ huynh lo lắng trong kì tuyển sinh lớp 10 năm nay.
Thi vào 10 khó hơn thi đại học
Cả tháng nay chị Trần Bích Ngọc, quận Đống Đa, Hà Nội cứ thấp thỏm như ngồi trên lửa vì năm nay có con thi vào lớp 10. Điều chị lo hơn là ngày thi càng đến gần nhưng con thì chưa tập trung học.
Học sinh căng thẳng cuộc đua vào lớp 10 công lập (Ảnh: Đinh Quang Tuấn) |
“Thi vào lớp 10 bây giờ còn khó hơn thi vào đại học. Thi đại học không đỗ trường này thì vào trường khác, chứ không vào được lớp 10 thì bơ vơ, rất khổ. Học sinh ở tuổi này cũng dở dở ương ương, nếu không vào được trường tốt có khi lại hư mất"- chị Ngọc lo lắng.
Xác định lực học của con thuộc diện trung bình, chị Ngọc không tạo áp lực mà luôn động viên con phải cố gắng học kỹ kiến thức cơ bản để chuẩn bị cho kỳ sắp tới.
“Chúng tôi chỉ đặt mục tiêu với những trường vừa sức như Trường THPT Quang Trung hoặc Trường THPT Trung Văn, dù thích Trường THPT Kim Liên nhưng tôi không dám cho con đăng ký vì điểm trúng tuyển các năm trước rất cao".
Dù vậy, chị Ngọc cũng không yên tâm bởi Trường THPT Trung Văn luôn có số học sinh đăng ký nguyện vọng 1 nhiều nhất. Tại trường này, năm ngoái có tới 1.180 em nộp hồ sơ, trong khi chỉ tiêu chỉ 400, tức là 3 em thì chỉ có 1 em đỗ.
Còn chị Trần Hồng Vân, đường Nơ Trang Long, Q.Bình Thạnh, TP.HCM ngay từ đầu đã thúc giục con học vì chị "nhắm" một suất vào Trường THPT Gia Định trong quận.
Tuy nhiên, để vào được Trường Gia Định không dễ vì "thương hiệu Gia Định" là phải 8 điểm/môn. Dù con học rất khá nhưng chị Vân vẫn không khỏi lo lắng. Thêm một bất lợi với học sinh TP.HCM năm nay là kì thi lớp 10 diễn ra đầu tháng 6, sớm hơn các năm trước nên học sinh không có thời gian ôn tập vì giữa tháng 5 mới hết chương trình thì 10 ngày sau đã thi. Hơn nữa, năm nay việc cạnh tranh sẽ khó khăn hơn vì TP.HCM cũng tăng 13.000 học sinh lớp 9 so với năm ngoái.
"Muốn vào đại học thì trước hết phải học tốt cấp ba đã. Không vào được cấp ba không được thì coi như con đường học vấn cũng đã khép lại vì đại học cũng cần hồ sơ phổ thông"- Chị Vân cho biết, "Cả tháng nay lo con rớt mà sinh bệnh".
Kín tuần học thêm
Chị Trần Thị Yên Hoa, Q.Thủ Đức, TP.HCM kể lại lịch trình vì con muốn vào Trường THPT Nguyễn Hữu Huân như sau: Ở trường, con học thêm 2 buổi Toán, 2 buổi Văn và 2 buổi học tiếng Anh. Ở nhà cô con học thêm 1 buổi toán, 1 buổi văn, 2 buổi tiếng Anh.
Ảnh: Đinh Quang Tuấn |
Cũng có con thi vào 10, anh Nguyễn Văn Nam, quận Đống Đa, Hà Nội cũng trong tình tình cảnh tương tự. Đặt mục tiêu vào Trường THPT Lê Quý Đôn với điểm chuẩn năm ngoái lên đến 51,5, anh Nam cho biết, con gái anh hôm nào cũng học đến hơn 12h đêm nhưng sang vẫn dậy sớm học bài.
"Ngoài việc học thêm ở các trung tâm, tôi còn thuê gia sư cả 3 môn toán, văn và tiếng Anh để kèm thêm tại nhà cho con. Cũng vì thế mà lịch học của cháu gần như kín tuần và chẳng có ngày nghỉ. Lo thì lo thật nhưng bây giờ mình tạo áp lực và căng thẳng thì cũng chẳng giúp ích được gì. Vì vậy, chúng tôi cố gắng tạo điều kiện tối đa, chỉ mong con cố gắng hết sức”.
"Con học vất vả hơn mẹ đi làm”
Chị Nguyễn Thị Kim Thanh, quận Thanh Xuân, Hà Nội chia sẻ thấy con học thêm ở trường khá nhiều và rất mệt, nhưng cũng đăng ký cho con học thêm ở trung tâm.
“Con học thêm ở trường cũng khá nhiều nhưng không đi học thêm ở ngoài cũng không thể nào mà yên tâm được. Bởi thấy bạn bè cháu ai cũng đi học thêm cả”, chị Thanh lo lắng.
Chị Thanh muốn con vào THPT Yên Hòa, một trường thuộc top những trường có điểm đầu vào cao nhất Hà Nội năm ngoái với 52,5 điểm. “Điều tôi lo lắng nhất là con phải học nhiều quá để đối mặt với cuộc thi này, sợ rằng con quá sức”.
Học sinh không có thời gian ăn uống đàng hoàng, ảnh mang tính minh hoạ (Ảnh: Lê Huyền) |
Ngoài mong muốn vào trường công lập tốt, thì chị còn có ý định cho con thi vào trường chuyên nên lịch học con chị gần như học kín tuần. Đều đặn các buổi tối trong tuần con chị sẽ học 2 buổi toán và 1 buổi tiếng Anh, 1 buổi văn, vì vậy ngày nào cháu cũng học thêm trên trường xong về ăn cơm, tắm rửa xong là hơn 10h lại tiếp tục ngồi vào học đến nửa đêm.
“Việc học rất vất vả nhưng cũng may con có sức khỏe tốt. Nói thật, tôi thấy con học vất vả hơn mình đi làm, nhưng qua "đốt" rồi thì lại khoẻ"- chị Thanh nói.
Chị Thanh cho biết, chính chị cũng thấy kỳ thi áp lực mệt mỏi, nhưng đành phải động viên con. Bố mẹ cũng chỉ biết nhắc con học vừa phải và đi ngủ sớm hơn.
“Ngày học chính khoá, 5h chiều học toán nhà cô giáo, 7h30 học tiếng Anh cũng ở nhà cô giáo, ngày hôm sau lịch lặp lại học văn, tiếng Anh rồi toán, văn" là lịch mà anh Trần Ngọc Tuấn, có con học tại Trường THCS Thái Văn Lung, Thủ Đức, TP.HCM theo từ ra tết tới nay.
Anh Ngọc Tuấn thừa nhận, "vì kỳ thi mà nhiều lúc con không có thời gian ăn và ngủ, nên việc vừa đi vừa ăn trên đường là bình thường".
Theo ông Nguyễn Tiến Đạt, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM hơn 81.000 học sinh đăng ký dự thi lớp 10 là số do các phòng giáo dục báo cáo, còn số thực tế thi thì phải gần ngày thi mới biết được. Năm ngoái, TP.HCM có gần 10.000 học sinh lớp 9 không thi vào lớp 10 vì đã chọn học nghề từ trước.
Từ kinh nghiệm này, số học sinh dự thi sẽ ít hơn số đăng kí từ 5000-7000 học sinh. Cụ thể, Năm 2016 có 68.000 học sinh lớp 9 đăng đăng ký thi vào lớp 10 nhưng chỉ hơn 63.000 thí sinh dự thi.
(责任编辑:Thời sự)
- Soi kèo góc Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/1
Lenovo giới thiệu Giải pháp Kiến tạo Môi trường làm việc số tại Việt Nam ngày 14/6/2023 Ông Raghav Raghunathan - Tổng Giám đốc bộ phận Giải pháp Kiến tạo Môi trường làm việc số của Lenovo cho biết: “Khi các công ty đang dần thích ứng với sự phổ biến của xu hướng làm việc hybrid, Lenovo cam kết cung cấp các giải pháp sáng tạo nhằm giải quyết những thách thức riêng biệt. Giải pháp Kiến tạo Môi trường làm việc số ứng dụng năng lực nội tại và hệ sinh thái đối tác rộng lớn của chúng tôi để tăng cường sức mạnh cho các doanh nghiệp với những công nghệ tiên tiến, tối ưu hóa năng suất, tăng cường bảo mật và tạo ra trải nghiệm thông suốt cho nhân viên trong môi trường số".
Giải pháp Kiến tạo Môi trường làm việc số của Lenovo giúp các tổ chức có được lợi thế cạnh tranh khi sử dụng các dịch vụ quản trị của Lenovo, tạo nên một môi trường làm việc phù hợp, tập trung vào con người với đầy đủ các công cụ để đáp ứng các mối quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp.
Danh mục các dịch vụ linh hoạt, toàn diện này phù hợp với mọi môi trường công nghệ thông tin, đáp ứng mọi nhu cầu của các doanh nghiệp trong hành trình chuyển đổi số của họ: Dịch vụ tư vấn không gian làm việc số hóa - phân tích và thiết kế hạ tầng phần cứng và phần mềm nhằm cải thiện năng suất và trải nghiệm người dùng; Cấu hình theo nhu cầu sử dụng - triển khai một bộ ứng dụng và dịch vụ phù hợp với các cá nhân và nhu cầu sử dụng khác nhau; Cộng tác và năng suất - bộ giải pháp đóng gói sẵn gồm các ứng dụng cộng tác được tích hợp đầy đủ, tự động triển khai các giải pháp tốt nhất, xác thực đầu cuối được tích hợp sẵn và được quản trị; Quản lý thiết bị đầu cuối hợp nhất - quản lý tất cả hạ tầng thiết bị, thiết bị IOT mới, cùng chính sách BYOD (mang thiết bị cá nhân) tối ưu hóa được tích hợp sẵn; Bộ phận dịch vụ hỗ trợ mới - chú trọng trải nghiệm của nhân viên, hỗ trợ cả cho các thiết bị và ứng dụng, hỗ trợ ưu tiên, tự động hóa và tự phục vụ; Bảo mật - các dịch vụ bảo mật chuyên nghiệp sẽ đảm bảo việc triển khai và quản trị các giải pháp bảo mật tốt nhất
Truy cập Lenovo Tech Today để tìm hiểu thêm về cách Giải pháp Kiến tạo Môi trường làm việc số của Lenovo giúp hợp lý hóa và tối ưu hóa các môi trường làm việc từ xa, hybrid và tại chỗ.
Bích Đào
" alt="Lenovo ra mắt Giải pháp Kiến tạo Môi trường làm việc số " />Lenovo ra mắt Giải pháp Kiến tạo Môi trường làm việc sốZhang Xiaoling và một công nhân tham gia tìm kiếm chiếc điện thoại
Sau khi phát hiện bị mất chiếc điện thoại chứa nhiều tài liệu quan trọng, cô và bạn trai đã dùng công nghệ theo dõi để lần theo nó tới một bãi rác bên ngoài nhà hàng.
Tuy nhiên, khi họ tới nơi, đống rác đã không còn và tín hiệu bị mất, do rác đã được dọn đi. Họ đã liên hệ với công ty vệ sinh môi trường Thượng Hải và 16 nhân viên đã được cử tới, lật tung đống rác khổng lồ.Do chuông điện thoại bị tắt từ trước nên việc tìm kiếm càng trở nên khó khăn gấp bội.
Chiếc điện thoại cuối cùng cũng được tìm ra dưới đống rác khổng lồ
Sau hơn 3 giờ tìm kiếm mệt mỏi, cuối cùng chiếc điện thoại cũng được tìm thấy. “Có quá nhiều rác và chúng tôi không có đủ chỗ để gạt chúng sang một bên, vì thế chúng tôi đã phải sử dụng con phố bên cạnh”, người đứng đầu đội tìm kiếm nói.
“Ngoài ra, chúng tôi còn phải nói trước với người dân xung quanh rằng sẽ dọn sạch rác khi tìm thấy chiếc điện thoại”.
Thay vì nhận quà cám ơn từ cô gái xinh đẹp, anh chàng đội trưởng này đã tự bỏ tiền túi ra để đãi đồng nghiệp của mình một chầu nhậu, Thepaper.cn cho biết.
Sầm Hoa" alt="Bới 5 tấn rác tìm điện thoại cho cô gái xinh đẹp" />Bới 5 tấn rác tìm điện thoại cho cô gái xinh đẹp- - Sau khi công khai chuyện tình yêu lãng mạn, Hồ Ngọc Hà và Kim Lý luôn xuất hiện bên nhau. Tại sự kiện thời trang lớn mới đây, cặp đôi tình tứ sánh đôi không rời.Hà Hồ: "Tôi sẽ mời luật sư để làm việc một lần cho xong tất cả mọi chuyện"" alt="Lễ trao giải Elle Style: Hà Hồ" />Lễ trao giải Elle Style: Hà Hồ
- Nhận định, soi kèo FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1: Quỷ đỏ hoan ca
- Nhận định, soi kèo Villarreal vs Valladolid, 22h15 ngày 1/2: Chiến thắng thuyết phục
- Đường cong hoàn hảo đốt mắt người xem của MC Phương Mai
- Mẹ tay không chiến đấu với sư tử để cứu con
- Hải Phòng: Trang bị kiến thức phòng ngừa lừa đảo trên không gian mạng
- Nhận định, soi kèo Atlas vs Monterrey, 08h00 ngày 30/1: Không đội nào xứng đáng thắng
- Trùm mafia Italia khét tiếng sa lưới
- Hoa hậu châu Á Ông Hồng tuổi 53 viên mãn bên chồng và con gái
- Vinicius chấp nhận rủi ro vì Real Madrid
-
Nhận định, soi kèo Rangers vs Union Saint
Chiểu Sương - 30/01/2025 00:56 Cup C2 ...[详细] -
Trường ĐH Hoa Sen cầu cứu Thủ tướng Chính phủ
Chủ tịch hội đồng quản trị Trường ĐH Hoa Sen (TP.HCM), ông Trần Văn Tạo, vừa có đơn cầu cứu lên Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đề nghị "cứu lấy Trường ĐH Hoa Sen".Trong đơn có viết: “Trường ĐH Hoa Sen được thành lập từ năm 1991 đến nay, định hướng hoạt động theo cơ chế không vì lợi nhuận. Tuy nhiên, hiện nay những thành quả và vị thế của Trường ĐH Hoa Sen đang bị thách thức nghiêm trọng. Đặc biệt từ khi trường chuyển sang mô hình tư thục không vì lợi nhuận từ năm 2007, một vài cổ đông, đại diện cho nhóm lợi ích đã thu gom số lượng cổ phần, tự xưng chiếm 30% cổ phần (nhóm 30)”.
Thư cầu cứu của Trường ĐH Hoa Sen “Vào tháng 8/2014, khi nhà trường áp dụng theo Luật Giáo dục đại học về các điều kiện đối với trường hoạt động không vì lợi nhuận, nhóm 30 đã đứng ra tổ chức Đại hội cổ đông bất thường, bãi nhiệm toàn bộ HĐQT và Ban kiểm soát nhằm dọn đường, biến trường Hoa Sen thành nơi kinh doanh giáo dục, phục vụ lợi ích nhóm”
Do Đại hội cổ đông bất thường được tổ chức bất hợp pháp, không đúng trình tự quy định của pháp luật, số cổ phần của đại biểu tham dự không đủ điều kiện hợp lệ và có sự tranh chấp nên UBND TP.HCM không công nhận kết của bầu HĐQT của Đại hội cổ đông bất thường.
Gần đây, nhóm 30 tiếp tục đề nghị UBND TP.HCM xem xét công nhận HĐQT do Đại hội cổ đông bất thường bầu ra, dựa trên kết quả của một vụ kiện về cổ tức có liên quan đến nhóm này mà trường đang đề nghị làm thủ tục giám đốc thẩm”.
Trong đơn cầu cứu Thủ tướng, ông Trần Văn Tạo nêu rõ “việc UBND TP.HCM có ý định xem xét công nhận HĐQT được bầu bất hợp pháp là hết sức nguy hiểm".
Theo ông Tạo,trước mắt, việc thay đổi ban lãnh đạo nhà trường vào thời điểm này vô cùng bất lợi cho hoạt động tuyển sinh và sự phát triển của trường.
Tranh chấp tại Trường ĐH Hoa Sen xảy ra từ năm 2014
Gần đây nhất, liên quan đến tranh chấp quyền lợi ở Trường ĐH Hoa Sen, TAND cấp cao tại TP.HCM đã mở phiên phúc thẩm xét xử vụ án kinh doanh thương mại liên quan đến tranh chấp giữa nguyên đơn là hai công ty là Công ty cổ phần I.Connect, Công ty Co-ordinate và bị đơn là Trường ĐH Hoa Sen.
Sau khi xem xét, TAND TP.HCM tuyên chấp nhận toàn bộ yêu cầu của phía nguyên đơn, buộc Trường ĐH Hoa Sen phải thanh toán cho I.Connect số tiền tạm ứng cổ tức năm 2013 và năm 2014 là 1,94 tỉ đồng (tương đương với hơn 2,49 triệu cổ phiếu, chiếm 26,5% vốn điều lệ) và hơn 111 triệu đồng tiền lãi; Đồng thời, phải thanh toán cho Co-ordinate số tiền tạm ứng cổ tức còn thiếu trong 2 năm trên là hơn 58 triệu đồng và hơn 3,3 triệu đồng tiền lãi.
Việc bị thua kiện, Trường ĐH Hoa Sen bị đẩy vào tình thế bất lợi khi nhóm 30 có thể đủ điều kiện đề nghị UBND TP.HCM xem xét công nhận HĐQT do Đại hội cổ đông bất thường nhóm bầu ra tại Đại hội cổ đông bất thường diễn ra tháng 8/2014.
Lê Huyền
" alt="Trường ĐH Hoa Sen cầu cứu Thủ tướng Chính phủ" /> ...[详细] -
Gần 50.000 điểm yếu, lỗ hổng bảo mật tồn tại trong hệ thống cơ quan nhà nước
Cục An toàn thông tin lưu ý, một số lỗ hổng bảo mật đã và đang được các nhóm tấn công lợi dụng để thực hiện các cuộc tấn công APT. Ở góc độ của cơ quan quản lý Nhà nước về an toàn thông tin mạng, nhận định số lượng 49.994 điểm yếu, lỗ hổng tồn tại trong các hệ thống của cơ quan, tổ chức Nhà nước là rất lớn, Cục An toàn thông tin cho biết, đơn vị đã chỉ đạo NCSC triển khai đánh giá, xác định các lỗ hổng nguy hiểm, có ảnh hưởng trên diện rộng và hướng dẫn các bộ, ngành khắc phục. Đặc biệt, có một số lỗ hổng đã và đang được các nhóm tấn công lợi dụng để thực hiện các cuộc tấn công có chủ đích APT.
Cũng trong báo cáo kỹ thuật về tình hình an toàn thông tin tháng 6/2023, Cục An toàn thông tin cho biết, trong tháng qua, hệ thống kỹ thuật của NCSC đã ghi nhận 410.828 địa chỉ IP của Việt Nam nằm trong mạng botnet (mạng máy tính ma – PV), giảm 19% so với tháng 5/2023. Trong đó, có 148 địa chỉ IP của cơ quan, tổ chức Nhà nước, với 14 địa chỉ IP bộ, ngành và 134 địa chỉ IP tỉnh, thành phố.
Tính đến hết tháng 6/2023, đã có 88 đơn vị gồm 63 tỉnh, thành phố và 25 bộ, ngành triển khai giải pháp phòng chống mã độc tập trung và thực hiện kết nối chia sẻ thông tin về mã độc với NCSC. Số bộ, ngành, địa phương đã triển khai giám sát an toàn thông tin và thực hiện kết nối chia sẻ dữ liệu giám sát với NCSC là 87, bao gồm 63 tỉnh, thành phố và 24 bộ, ngành.
Trong báo cáo tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc sơ kết 6 tháng đầu năm 2023 về chuyển đổi số quốc gia và Đề án 06 diễn ra ngày 12/7, đại diện Bộ TT&TT đã chỉ rõ, điểm cảnh báo đỏ là giá trị của chỉ số an toàn thông tin mạng năm 2022 tuy đã có tăng trưởng trên 46% so với năm 2021, nhưng vẫn ở mức thấp, dưới mức trung bình, mới chỉ đạt 0,48. Do đó, đây tiếp tục là vấn đề cần đặc biệt quan tâm trong năm 2023.
Tính đến hết tháng 6/2023, tổng số hệ thống thông tin của cơ quan Nhà nước đã phê duyệt cấp độ an toàn là 1.949 trên tổng số 3.094 hệ thống, đạt tỷ lệ 62,9%. Tổng số hệ thống thông tin của cơ quan Nhà nước đã đáp ứng yêu cầu bảo đảm an toàn theo cấp độ là 285/3.094, đạt tỷ lệ 9,2%. Đây là nguy cơ mất an toàn, an ninh mạng ở mức rất cao.
“Bộ TT&TT đã triển khai, cấp tài khoản cho các bộ, ngành, địa phương sử dụng Nền tảng hỗ trợ bảo đảm an toàn thông tin mạng theo cấp độ để giúp các bộ, ngành, địa phương. Đề nghị các bộ, ngành, địa phương muộn nhất đến hết quý III/2023 hoàn thành phê duyệt cấp độ an toàn cho 100% các hệ thống thông tin”, đại diện Bộ TT&TT đề nghị.
Hướng dẫn xử lý hơn 6.300 sự cố tấn công mạng vào các hệ thống Việt NamTháng 6, Cục An toàn thông tin đã cảnh báo, hướng dẫn xử lý 1.723 cuộc tấn công mạng gây ra sự cố vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam, nâng số sự cố tấn công mạng vào hệ thống trong nước 6 tháng đầu năm lên 6.362." alt="Gần 50.000 điểm yếu, lỗ hổng bảo mật tồn tại trong hệ thống cơ quan nhà nước" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Juarez vs Santos Laguna, 10h00 ngày 30/1: Không thắng Laguna thì thắng ai
Linh Lê - 28/01/2025 22:52 Mexico ...[详细] -
Các trường Y Dược xét tuyển bổ sung hàng ngàn chỉ tiêu
Nhiều trường ĐH đào tạo các ngành Y dược đều phải hạ điểm tuyển bổ sung cho đợt 1 vì không đủ chỉ tiêu. Nhiều ngành đào tạo hot cũng thiếu thí sinh."Thí sinh điểm cao đã đi đâu?"
Sáng nay, Trường ĐH Y Hà Nội ra thông báo tuyển bổ sung 206 chỉ tiêu cho 8 ngành đào tạo với mức điểm nhận hồ sơ từ 20,25 trở lên.
Phụ huynh và thí sinh nộp hồ sơ đăng ký xét tuyển đại học trong đợt 1. Ảnh: Lê Văn. Trước đó, mức điểm chuẩn trúng tuyển đợt 1 của Trường ĐH Y Hà Nội tháp nhất là 23,5 điểm.
Ngoài hai ngành "hot" là Y Đa khoa và Răng Hàm Mặt không tuyển bổ sung, hầu hết các ngành đào tạo của Trường ĐH Y Hà Nội đều tuyển không đủ chỉ tiêu. Nhiều ngành chỉ mới gọi được 50% số lượng thí sinh trúng tuyển.
Chẳng hạn như ngành Y học cổ truyền, có 60 thí sinh trúng tuyển đợt 1. Tuy nhiên, chỉ có 13 thí sinh đến nộp hồ sơ xác nhận nhập học. Trường phải tuyển bổ sung thêm 37 chỉ tiêu.
Hay như ngành Khúc xạ nhãn khoa, trường gọi 54 thí sinh trúng tuyển trong đợt 1 trong khi chỉ tiêu là 50. Tuy nhiên, chỉ có 24 thí sinh đến nộp hồ sơ nhập học. Trường phải tuyển bổ sung thêm 26 chỉ tiêu bổ sung.
Ông Nguyễn Đức Hinh, Hiệu trưởng Trường ĐH Y Hà Nội cho biết, hàng năm, trường sẽ tính cộng trừ 5% số chỉ tiêu để xác định điểm chuẩn để tuyển sinh. Năm nay, do lường trước sẽ có lượng thí sinh "ảo" lớn nen trường xác định gạt mức điểm chuẩn mà số thí sinh vượt đến 15% chỉ tiêu để trừ hao song đến phút cuối vẫn thiếu.
Ông Hinh cho biết, đây là tình huống "lạ" mà chưa năm nào Trường ĐH Y Hà Nội gặp phải. “Thực sự không hiểu các thí sinh điểm cao đã đi về đâu?" - ông Hinh đặt câu hỏi.
Tuy nhiên, có thể thấy chỉ tiêu ngành Y Đa khoa (ngành "hot" nhất của trường) còn thiếu chủ yếu là chỉ tiêu đào tạo ở cơ sở Thanh Hóa, với mức điểm chuẩn thấp hơn gần 3 điểm so với điểm chuẩn ở cơ sở đào tạo tại Hà Nội.
Ngành "hot" cũng tuyển thiếu
Không chỉ phải tuyển bổ sung, nhiều ngành được cho là "hot" như Răng Hàm Mặt cũng không tuyển đủ thí sinh.
Sáng nay, Trường ĐH Y dược TP.HCM thông báo xét tuyển bổ sung 402 chỉ tiêu cho 12 ngành đào tạo của trường.
Mức điểm tối thiểu nhận hồ sơ tuyển bổ sung của trường là 18 điểm đối với ngành Y tế Công cộng. Các ngành khác đều lấy mức điểm từ 20 trở lên.
Mức điểm trúng tuyển đợt 1 của Trường ĐH Y dược TP.HCM thấp nhất là 20,5 (với ngành Y tế Công cộng). Các ngành khác có mức điểm từ 22-26,75.
Năm nay cũng là năm đầu tiên Trường ĐH Y dược TP.HCM phải tuyển bổ sung đợt 2.
Đặc biệt, trong 12 ngành phải xét tuyển bổ sung có cả ngành đào tạo "hot" như Răng Hàm Mặt. Theo thông báo của nhà trường, ngành này sẽ tuyển bổ sung 12 chỉ tiêu.
Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch cũng thông báo tuyển bổ sung 81 chỉ tiêu cho 5 ngành đào tạo, trong đó có 8 chỉ tiêu cho ngành Răng Hàm Mặt.
Mức điểm nhận hồ sơ tuyển bổ sung thấp nhất là 18,75 điểm (với ngành Khúc xạ nhãn khoa). Trước đó điểm chuẩn trúng tuyển vào ngành này của trường là 20,20.
Khoa Y - ĐHQG TP.HCM cũng thông báo xét tuyển xét tuyển bổ sung ngành Dược học 50 chỉ tiêu. Điểm nhận hồ sơ xét tuyển từ 21,5 điểm trở lên.
Trước đó, ngành Dược học của Khoa Y - ĐHQG TP.HCM lấy mức điểm chuẩn là 25 điểm.
- Lê Văn