Bé gái bị rắn cắn phải cắt chân sau khi thầy lang “băm” cắt lễ
Trước đó,bămpsg bé L.M.U (13 tuổi, ngụ tại Phú Yên) người dân tộc Ê Đê đi cắt cỏ ngoài đồng, bị rắn cắn ở gối trái. Sau đó bị sưng, đau nhiều nên gia đình đưa bé đến bệnh viện Tuy Hòa.
Tại viện, bác sĩ xác định bệnh nhi bị rắn độc cắn và chỉ định điều trị, song người nhà xin về. Nghe hàn xóm mách nước, cha bé đưa em đến một thầy lang vườn cắt, lễ và hút máu ở hai chân. Qua vài ngày, vết thương ở chân trái không những không thuyên giảm mà chân phải cũng bị sưng to, gây đau đớn cho bé. Lúc này, người nhà mới hoảng hốt đưa con gái trở lại bệnh viện Tuy Hòa và được chuyển thẳng lên Bệnh viện Nhi Đồng 2 TP.HCM do cả hai chân của bệnh nhân đã bị nhiễm trùng rất nặng.
Hai chân bị nhiễm trùng nặng, bác sĩ buộc phải đoạn chi phải từ khớp gối đến bàn chân. Ảnh:BSCC
Khi nhập viện Nhi đồng 2, tình trạng nhiễm trùng hoại tử cẳng chân phải của bệnh nhi quá nặng, bác sĩ buộc phải cắt bỏ phân chân dưới. Chân trái cũng được bác sĩ cắt lọc và hút dịch 3 lần những chỗ hoại tử nặng song khả năng phải đoạn chi là rất cao.
Bác sĩ Ngô Hồng Phúc, Khoa Bỏng Chỉnh trực khuyến cáo, khi trẻ bị động vật cắn, phụ huynh nên lập tức đưa trẻ đến cơ sở y tế để được cấp cứu và điều trị kịp thời. Cha mẹ tuyệt đối không đưa bệnh nhân đến những cơ sở điều trị tự phát bằng cách cắt lễ, cho uống những sản phẩm không rõ công dụng, nguồn gốc gây nguy hiểm đến tính mạng bệnh nhân.
Phan Nhơn
(责任编辑:Thế giới)
Nhận định, soi kèo U20 Uzbekistan vs U20 Iran, 18h30 ngày 19/2: Tin vào U20 Iran
Cần đặt an toàn thông tin là nhiệm vụ trọng yếu của mỗi quốc gia. (Ảnh: Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam) Mở rộng ứng dụng CNTT, chuyển đổi số đang đặt ra nhiều thách thức, nhất là vấn đề an toàn trên không gian mạng. Mỗi năm Việt Nam ghi nhận hàng nghìn vụ tấn công mạng dẫn đến sự cố vào các hệ thống thông tin dưới nhiều hình thức. Những cuộc tấn công này không chỉ nhằm đánh cắp thông tin mà còn có thể chiếm quyền điều hành, làm tê liệt hệ thống. Mức độ nghiêm trọng của sự cố tại các hệ thống thông tin đòi hỏi các cơ quan, đơn vị phải có sự đầu tư, chuẩn bị tốt để bảo đảm an toàn thông tin trong chuyển đổi số.
Đại diện Tập đoàn công nghệ BKAV cho rằng, việc gia tăng các máy tính bị nhiễm mã độc mã hóa dữ liệu và mã độc tiến công có chủ đích là một trong những nguyên nhân chính gây ra nhiều thiệt hại đối với người dùng Việt Nam, ước tính lên tới hàng nghìn tỷ đồng. Nguy cơ tấn công mạng diễn ra hằng ngày, hằng giờ với số lượng, quy mô lớn và có xu hướng tăng do người sử dụng tải những phần mềm không rõ nguồn gốc, các thiết bị sao chép ngoài (USB, ổ cứng) trước khi cắm vào máy tính không được quét virus. Hiện vẫn còn hơn 70% số doanh nghiệp ở Việt Nam chưa bắt đầu chuyển đổi số bởi không biết bắt đầu từ đâu và chưa tìm được mô hình phù hợp.
Quá trình chuyển đổi số diễn ra trên toàn cầu dẫn đến số lượng thiết bị Internet kết nối vạn vật (IoT) và dung lượng dữ liệu sinh ra, được xử lý tăng theo cấp số nhân. Dữ liệu này trở thành tài nguyên quan trọng nhưng nguy cơ về đánh cắp, hủy hoại, giả mạo thông tin ngày càng tăng cao. Các đối tượng tấn công mạng đã khai thác điểm mạnh của trí tuệ nhân tạo và dữ liệu lớn vào kỹ thuật tấn công mạng, điển hình như xuất hiện những mã độc thông minh hơn với công nghệ giả mạo giống như thật; đã có đối tượng có thể giả mạo video của người nổi tiếng hay bẻ gẫy hệ thống nhận dạng giọng nói bằng việc tái tạo lại giọng nói dựa trên mẫu thu được; đã có những mạng botnet từ thiết bị IoT với khả năng tấn công mạng có thể làm ảnh hưởng đến toàn bộ hoặc phần lớn mạng Internet của một quốc gia.
Tại Việt Nam gần đây, các cuộc tấn công mạng, gián điệp, tội phạm mạng không ngừng gia tăng nhằm đánh cắp dữ liệu, thông tin bí mật nhà nước, phá hoại hệ thống thông tin. Ngày càng nhiều tổ chức tội phạm mạng, tổ chức phản động được thành lập, hoạt động tinh vi, gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng, đe dọa đến trật tự an toàn xã hội, sự ổn định chính trị, an ninh quốc gia. Những cuộc tấn công mạng không chỉ gia tăng nhanh về số lượng, thời lượng và tần suất mà còn được tăng cường bởi sức mạnh của công nghệ mới, dẫn tới các vụ rò rỉ, đánh cắp, phá huỷ dữ liệu quy mô lớn nhắm vào hạ tầng trọng yếu của quốc gia, doanh nghiệp. Trên không gian mạng trung bình có khoảng 500 cuộc tấn công được ghi nhận mỗi giây và hơn 300 mã độc mới được tạo ra trong vòng một phút.
Trong bối cảnh các tài nguyên, dữ liệu quan trọng đang lưu trữ ngày một nhiều trên môi trường số cùng sự bùng nổ của thiết bị kết nối cá nhân, điều này trở thành “điểm yếu” dễ bị khai thác. Hacker có nhiều “cửa ngõ” hơn để thâm nhập vào kho dữ liệu của các tổ chức và khiến quy trình bảo mật thông tin trở nên phức tạp.
Muốn an toàn trên không gian mạng, mỗi cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, người sử dụng các thiết bị kết nối Internet phải luôn sẵn sàng để ứng phó nguy cơ từ các cuộc tấn công mạng, tin tặc, mã độc… Cơ quan, tổ chức nhà nước phòng, chống tấn công mạng cần ưu tiên sử dụng các sản phẩm “Made in Vietnam”.
Bộ TT&TT sẽ giao nhiệm vụ cụ thể cho các doanh nghiệp tiên phong phát triển hệ sinh thái sản phẩm công nghệ đảm bảo an toàn, an ninh mạng Việt Nam phục vụ Chính phủ điện tử, đô thị thông minh và hệ thống thông tin quan trọng quốc gia. Cần thành lập một liên minh giữa các công ty CNTT nhằm hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau trong phát triển sản phẩm, bảo đảm các sản phẩm có sự liên thông, kết nối. Những thành viên trong liên minh doanh nghiệp phải cam kết sử dụng sản phẩm của nhau để cung cấp một giải pháp an ninh tổng thể cho khách hàng.
Bên cạnh đó, phải coi đảm bảo an toàn thông tin là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên của toàn Ðảng, toàn dân. Tăng cường giáo dục, bồi dưỡng, nâng cao ý thức của cán bộ và người dân; tuyên truyền, phổ biến cho học sinh, sinh viên về các nguy cơ, yếu tố đe dọa gây mất an ninh thông tin. Từ đó, nâng cao ý thức sử dụng các dịch vụ thông tin, nhất là từ nước ngoài cung cấp; nâng cao khả năng nhận biết, tiếp nhận thông tin, khả năng tự vệ, “miễn dịch” trước thông tin giả, thông tin xấu, độc.
Thường xuyên rà soát, phát hiện, khắc phục lỗ hổng bảo mật trên toàn hệ thống, bổ sung thiết bị, phần mềm chuyên dụng có khả năng kiểm tra, kiểm soát an ninh, an toàn thông tin trên môi trường mạng viễn thông, Internet, tần số vô tuyến điện… Thực hiện các giải pháp kỹ thuật chuyên biệt nhằm phát hiện các nguy cơ gây mất an ninh thông tin. Tổ chức diễn tập về phòng, chống tấn công mạng cấp quốc gia với sự tham gia của cơ quan Chính phủ, tập đoàn kinh tế trọng yếu, những nhà cung cấp dịch vụ viễn thông và các cơ quan, tổ chức liên quan, bảo đảm xử lý kịp thời nguy cơ gây mất an ninh thông tin ở Việt Nam.
Đ.P
Bảo đảm an toàn thông tin cho hệ thống Chính phủ điện tử và các giao dịch dân sự
Trong bối cảnh xây dựng Chính phủ điện tử dựa trên nhiều nền tảng CNTT và tăng cường thực hiện dịch vụ công trực tuyến của người dân, doanh nghiệp, cần đẩy mạnh để bảo mật cho các hệ thống Chính phủ điện tử, bảo đảm các giao dịch dân sự.
" alt="Cần đặt an toàn thông tin là nhiệm vụ trọng yếu của mỗi quốc gia" />Cần đặt an toàn thông tin là nhiệm vụ trọng yếu của mỗi quốc gia " alt="Dấu hiệu chàng chỉ định 'qua đường' với bạn" />Dấu hiệu chàng chỉ định 'qua đường' với bạnẢnh minh họa, nguồn:zing.vn Lỗ hổng zero-day trên iPhone khiến nhà báo bị theo dõi. Ảnh: The Verge Theo báo cáo vừa được phát hành của tổ chức an ninh mạng Citizen Lab, ít nhất 36 nhà báo, nhà sản xuất, MC, giám đốc của trang Al Jazeera cùng một nhà báo tại Al Araby TV bị theo dõi vì lỗ hổng zero-day trong iOS 14. Citizen Lab tố cáo đây là tác phẩm của NSO Group, một nhà sản xuất thiết bị theo dõi và phần mềm gián điệp nổi tiếng.
Các nhà nghiên cứu khẳng định NSO đã bán công cụ Kismet khai thác lỗ hổng cho ít nhất 4 tổ chức để họ sử dụng nó trong tháng 7 và tháng 8 năm nay, tấn công iPhone cá nhân của 36 nhà báo Al Jazeera trên toàn cầu. Công cụ này có thể cài mã độc trên iPhone mà người dùng không hay biết. Sau đó, mã độc ghi âm từ microphone, trích xuất âm thanh từ những cuộc gọi mã hóa. Nó còn có khả năng chụp ảnh, theo dõi vị trí, xem mật khẩu.
Nhóm của Citizen Lab tin rằng 2 trong số 4 người mua đặt tại Ả-rập Xê-út và Các Tiểu vương quốc Ả-rập thống nhất. Tại thời điểm các vụ tấn công bị phát hiện, Citizen Lab cho biết Kismet dùng để xâm phạm những thiết bị mới nhất của Apple như iPhone 11 chạy iOS 13.5.1. Lỗ hổng bị vô hiệu hóa vào mùa thu 2020 khi Apple tung ra iOS 14.
Người phát ngôn NSO Group phủ nhận cáo buộc và cho rằng báo cáo của Citizen Lab chỉ mang tính suy đoán, thiếu bằng chứng củng cố liên hệ với NSO. NSO nói chỉ bán công cụ theo dõi cho các nhà hành pháp và không thể biết được khách hàng của họ làm gì với những công cụ này.
Al Jazeera cũng công bố báo cáo riêng vào hôm 20/12. Theo đó, các nhà báo trong tầm ngắm sống tại Doha, Qatar. Các vụ tấn công đầu tiên được phát hiện trên iPhone của Tamer Almisshal, nhà báo điều tra cho kênh tiếng Ả-rập của Al Jazeera. Dường như thiết bị nhiễm độc “giao tiếp bất thường” với máy chủ Apple. Có vẻ công cụ khai thác quy trình xử lý thông báo đẩy FaceTime và iMessage trong nền trên iOS.
Vụ việc cho thấy lỗ hổng nghiêm trọng trong iPhone, một trong những smartphone được xem là bảo mật nhất thế giới. Đầu tháng này, một chuyên gia Google trình diễn cách tấn công iPhone bất kỳ trong vòng 100m nhờ điểm yếu trong công nghệ kích hoạt Airdrop và các công cụ không dây khác của Apple.
Với iOS 14, dù lỗ hổng zero-day đã được vá, các vụ tấn công tiềm năng vẫn có thể xảy ra nếu các tổ chức đầu tư vào phần mềm phá các lớp bảo mật phức tạp của Apple. Apple cho biết luôn thúc giục người dùng tải về phiên bản hệ điều hành mới nhất để bảo vệ bản thân và dữ liệu.
Du Lam (Theo ZDN, Forbes)
Đã xác định ít nhất 200 nạn nhân trong vụ tấn công mạng Mỹ
Theo Bloomberg, ít nhất 200 tổ chức, bao gồm cơ quan chính phủ và doanh nghiệp khắp thế giới, là nạn nhân trong vụ tấn công mạng quy mô lớn nhằm vào Mỹ.
" alt="Hàng chục nhà báo bị theo dõi qua lỗ hổng trong hệ điều hành iPhone" />Hàng chục nhà báo bị theo dõi qua lỗ hổng trong hệ điều hành iPhoneSiêu máy tính dự đoán Galatasaray vs AZ Alkmaar, 00h45 ngày 21/2
- Nhận định, soi kèo Al Minaa Basra vs Al Qasim Sport Club, 21h00 ngày 19/2: Dễ dàng sụp đổ
- Nữ sinh bạo gan “dụ” bạn trai cầu hôn
- Dốc hết tình để rồi bị phụ bạc
- Mẹ lười khám thai, bé trai suy hô hấp, tử vong sau chào đời
- Nhận định, soi kèo Plzen vs Ferencvarosi, 3h00 ngày 21/2: Ngược dòng đi tiếp
- 5 thí sinh bị đình chỉ trong ngày đầu tiên thi lớp 10 ở Hà Nội năm 2019
- Ca sĩ Khánh Ngọc xúc động khi con riêng được bạn trai Việt kiều yêu thương
- Lễ tang của ca sĩ Moonbin
-
Nhận định, soi kèo Fortaleza vs Rionegro Aguilas, 08h10 ngày 18/2: Khách tự tin có điểm
Linh Lê - 16/02/2025 22:23 Nhận định bóng đá ...[详细]
-
Thi THPT quốc gia 2019:Hà Giang, Hòa Bình không dùng người cũ làm trưởng ban chỉ đạo
Trưởng ban chỉ đạo thi THPT quốc gia năm 2019 được giao cho ông Nguyễn Văn Chương, Phó chủ tịch UBND tỉnh Hòa Bình. Trưởng ban chỉ đạo thi của tỉnh Hà Giang là ông Nguyễn Văn Sơn, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh.
Ông Nguyễn Văn Chương, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban chỉ đạo chủ trì hội nghị triển khai các nội dung liên quan đến kỳ thi THPT quốc gia năm 2019. Ảnh: Báo Hòa Bình. Trước đó, năm 2018, ông Bùi Văn Cửu, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hòa Bình được phân công làm Trưởng ban chỉ đạo thi THPT năm 2018. Năm nay, ông Cửu cũng không tham gia vào ban chỉ đạo thi của tỉnh vì con ông thi.
Cụm thi số 22 tại tỉnh Hòa Bình năm 2019 sẽ có tổng số 37 điểm thi, 393 phòng thi. Tổng số 8.993 thí sinh đăng kýdự thi, trong đó có 7.679 thí sinh THPT; 1.015 thí sinh GDTX và 299 thí sinh tự do. Có 61,8% học sinh chỉ dùng kết quả thi THPT quốc gia để xét tốt nghiệp THPT (tăng 3,5% so với năm 2018). Dự kiến sẽ có 1.176 cán bộ tham gia Ban coi thi.
Với tỉnh Hòa Bình, năm nay Bộ GD-ĐT huy động 4 trường đại học trong việc phối hợp tổ chức và chấm thi. Đơn vị chủ trì chấm thi trắc nghiệm của tỉnh này là Trường ĐH Hà Nội.
Ông Nguyễn Văn Sơn, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng ban chỉ đạo thi THPT quốc gia năm 2019 của Hà Giang chủ trì hội nghị triển khai các nội dung liên quan đến kỳ thi. Ảnh: báo Hà Giang. Tại Hà Giang năm 2018, trưởng ban chỉ đạo thi THPT quốc gia là ông Trần Đức Quý, Phó chủ tịch UBND tỉnh. Tuy nhiên, năm 2019, trưởng ban chỉ đạo thi của tỉnh Hà Giang là ông Nguyễn Văn Sơn, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh.
Kỳ thi năm nay, toàn tỉnh Hà Giang có 5.180 thí sinh đăng ký dự thi, trong đó, 4.879 thí sinh vừa tốt nghiệp và 301 thí sinh tự do. Địa phương dự kiến tổ chức 20 điểm thi với 224 phòng thi.
Với tỉnh Hà Giang, năm nay, Bộ GD-ĐT bố trí đơn vị phổi hợp tổ chức thi độc lập với việc chủ trì chấm trắc nghiệm. Cụ thể, 2 đơn vị phối hợp tổ chức thi là ĐH Thái Nguyên và Trường ĐH Điện lực, còn đơn vị chủ trì chấm thi trắc nghiệm là Học viện kỹ thuật quân sự.
Như vậy, khi những gian lận thi THPT quốc gia 2018 chưa đi đến hồi kết, các tỉnh Hà Giang và Hòa Bình đã chủ động bố trí nhân sự mới cho vị trí Trưởng ban chỉ đạo, trong khi tỉnh Sơn La vẫn sử dụng người cũ. Điều này khiến dư luận không đồng tình, dẫn đến việc Sở GD-ĐT Sơn La phải vừa có tờ trình đề xuất thay người cho vị trí trưởng ban chỉ đạo thi THPT quốc gia 2019 của tỉnh này.
Theo tờ trình của Sở GD-ĐT Sơn La, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Hồng Minh đã được đề xuất thay ông Phạm Văn Thủy làm Trưởng ban chỉ đạo thi THPT quốc gia năm 2019.
Lý do là nhằm đảm bảo kỳ thi diễn ra an toàn, nghiêm túc, đúng quy chế. Dự kiến đầu tuần tới, UBND tỉnh Sơn La sẽ ban hành quyết định này.
Cập nhật ngày 3/6: Đính chính
Ngày 31/5, VietNamNet đăng tải bản tin "Thi THPT quốc gia 2019: Hà Giang, Hòa Bình không dùng người cũ làm trưởng ban chỉ đạo thi". Trong bản tin này có viết ông Nguyễn Văn Thắng là Chánh văn phòng UBND tỉnh Hòa Bình. Đây là thông tin không đúng, vì đến thời điểm ngày 31/5/2019, ông Thắng đã chuyển công tác khác.
VietNamNet xin đính chính thông tin và xin cáo lỗi ông Nguyễn Văn Thắng.Thanh Hùng
Bị can nộp lại 1 tỷ đồng "mua điểm", phụ huynh chối bỏ của mình
Các bị can trong vụ gian lận điểm thi THPT quốc gia ở Sơn La đã giao nộp lại số tiền được cho là nhận để nâng điểm, nhưng phía gia đình các thí sinh lại chối bỏ đó là tiền của mình.
" alt="Thi THPT quốc gia 2019:Hà Giang, Hòa Bình không dùng người cũ làm trưởng ban chỉ đạo" /> ...[详细] -
Daedong Korea Ginseng tổ chức hội nghị tri ân khách hàng
Ông Choi Sung Keun cho biết thêm, trong tương lai, Daedong Korea Ginseng và VHP sẽ tiếp tục lắng nghe nhu cầu của người tiêu dùng Việt Nam và phát triển hơn nữa các công nghệ để đem lại những sản phẩm ưu việt.
Ông Vũ Ngọc Huyền - Giám đốc VHP phát biểu: “Tính đến nay, VHP Ginseng đã có 12 năm hoạt động và gắn bó cùng thương hiệu Daedong Korea Ginseng. Định hướng và tư tưởng của Daedong và VHP là luôn đặt chất lượng sản phẩm và nhu cầu của khách hàng lên hàng đầu. VHP cũng ghé thăm định kỳ nhà máy tại Hàn Quốc, cam kết các sản phẩm nhập khẩu về Việt Nam được đảm bảo nghiêm ngặt về chất lượng”.
Cũng theo ông Vũ Ngọc Huyền, trong vòng 3 năm trở lại đây, số lượng khách hàng và các đại lý phân phối quan tâm tới sản phẩm của Daedong Korea Ginseng đã tăng lên đáng kể; đặc biệt là tại thị trường TP.HCM.
Đặc biệt, năm 2022 đánh dấu kỷ niệm 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Hàn Quốc và Việt Nam. Việc tổ chức “Hội nghị Khách hàng Daedong Seminar 2022” càng khiến cho Daedong Korea Ginseng và VHP thắt chặt hơn nữa mối quan hệ đối tác với niềm tự hào và trách nhiệm của doanh nghiệp hai nước.
Điểm nhấn của hội nghị là sự chia sẻ của các chuyên gia hàng đầu về sâm tại Hàn Quốc cùng mô hình showroom kiểu mẫu và chính sách đại lý kiểu mới của Daedong. Tại sự kiện, khách hàng và nhà phân phối có cơ hội thăm quan, trải nghiệm mô hình showroom và dùng thử sản phẩm cao cấp của công ty.
Ngoài ra, Hội nghị còn có phần quay số trúng thưởng ¨Lucky Draw¨ với tổng giải thưởng lên tới 100 triệu VNĐ bao gồm: 1 giải nhất: xe máy điện Vinfast trị giá 25 triệu đồng; 1 giải nhì: tủ lạnh thương hiệu Samsung trị giá 12 triệu đồng; 1 giải ba: tivi đến từ thương hiệu Samsung trị giá 7 triệu đồng; 5 giải khuyến khích mỗi giải trị giá 7 triệu đồng.
Daedong Korea Ginseng là doanh nghiệp đã có nhiều năm kinh nghiệm trong sản xuất và chế biến khép kín nhân sâm Hàn Quốc. Các dòng sản phẩm chủ đạo của Daedong Korea Ginseng có thể kể đến như: Hồng sâm (củ khô, cao cô đặc, nước nguyên chất); Linh chi táo đỏ; đặc biệt là Hắc sâm (Ginssen) được bình chọn là “Sản phẩm văn hóa xuất sắc 2017” bởi Bộ Văn hóa, Thể Thao và Du lịch Hàn Quốc.
Từ năm 2014, Daedong Korea Ginseng đã ký hợp đồng đại diện thương hiệu với công ty TNHH Xuất Nhập Khẩu và Kinh Doanh VHP (VHP Ginseng) tại Việt Nam.
Website: https://daedong.vn/
Hotline: 1900888856
Ngọc Minh
" alt="Daedong Korea Ginseng tổ chức hội nghị tri ân khách hàng" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Hyderabad vs Mumbai City, 21h00 ngày 19/2: Khó giữ thứ hạng
Pha lê - 18/02/2025 17:44 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Kỳ thi tuyển sinh thi vào 10 ở Hà Nội và TP.HCM những hình ảnh đầu tiên
Tại TP.HCM, 80.237 thí sinh sẽ dự thi để vào 67.299 chỗ học của các trường công lập.Ngoài ra, TP.HCM cũng có 15.000 thí sinh tốt nghiệp lớp 9 nhưng không thi vào lớp 10 mà chọn hướng đi riêng như đăng ký đi học nghề, các trung tâm giáo dục thường xuyên. Ảnh: Thanh Tùng
Trong khi bạn bè đồng trang lứa ở Thủ đô "cõng" 4 bài thi (thêm môn Lịch sử, công bố vào cuối tháng 3) thì thí sinh TP.HCM có 3 bài thi của các môn Toán, Văn, Ngoại ngữ. Ảnh: Thanh Tùng
Sở đã bố trí 3.417 phòng thi cùng với sự tham gia của gần 11.000 giáo viên làm công tác thi, chưa kể hơn 4.000 người làm các bộ phận khác. Ảnh: Thanh Tùng Có những thí sinh căng thẳng, nhưng cũng có những thí sinh đến trường thi với tâm trạng thoải mái
Khoảnh khắc vui vẻ lúc ôn bài. Ảnh: Thanh Tùng
Thí sinh tại điểm thi Trường THCS Hà Huy Tập (quận Bình Thạnh, TP.HCM) Hướng dẫn trước buổi thi đầu tiên.Đề thi vào lớp 10 tại TP.HCM lớp 10 năm nay sẽ có những điều chỉnh theo lộ trình đổi mới từng năm ở TP.HCM. Đề thi sẽ tăng đánh giá về kỹ năng, giảm lý thuyết, tập trung vào khả năng vận dụng kiến thức của học sinh. Sở GD-ĐT khẳng định không có những câu hỏi theo dạng ghi nhớ, xơ cứng và không gây đột biến để thí sinh căng thẳng. Ảnh: Thanh Tùng Thí sinh tại điểm Trường THCS Kim Liên (Hà Nội) làm thủ tục vào phòng thi. Thí sinh Hà Nội đón kỳ thi có một số thay đổi so với những năm trước đó. Năm nay, toàn thành phố có 85.873 học sinh đăng ký dự thi (kể cả tuyển thẳng); với tổng chỉ tiêu là 63.090 cho các trường công lập. Ảnh: Thuý Nga Một trong những yếu tố khiến kỳ thi tăng tính cạnh tranh là năm nay Hà Nội chỉ sử dụng kết quả thi để xét tuyển vào lớp 10 công lập, không tính điểm rèn luyện và học tập của học sinh ở bậc THCS. Đây cũng là năm mà Hà Nội sử dụng bài thi đánh giá năng lực trong kỳ thi này. Thí sinh phải thi 4 môn gồm Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh và Lịch sử. Ảnh: Thuý Nga
Ngành giáo dục thủ đô đã huy động 11.000 cán bộ, giáo viên, nhân viên tham gia làm công tác thi tại hơn 3.600 phòng thi ở 169 điểm thi. Ảnh: Thanh Hùng
Dù 8h mới bắt đầu giờ làm bài thi Ngữ văn, nhưng thí sinh Hà Nội đã đến sớm và làm thủ tục vào phòng thi.Kỷ luật phòng thi nghiêm ngặt với những điều khoản theo quy chế thi THPT quốc gia. Các phòng bảo quản bài thi, phòng chấm bài được trang bị hệ thống camera an ninh để giám sát chặt chẽ. Ảnh: Thuý Nga Sáng nay, 13.001 thí sinh Đà Nẵng cũng chính thức bước vào kì thi tuyển sinh lớp 10 được tổ chức tại 31 điểm, với 543 phòng thi. Trước đó, Đà Nẵng đã quyết định thay đổi quy chế thi, bỏ môn Ngoại Ngữ. Các em chỉ thi môn Ngữ Văn trong sáng cùng ngày với thời gian 120 phút bằng hình thức tự luận, môn Toán sẽ dự thi trong sáng ngày 3/6. Trong số các trường THPT công lập, Trường THPT Phan Châu Trinh có tỉ lệ chọi khá cao với hơn 1900 thí sinh đăng kí nguyện vọng trong khi chỉ tiêu chỉ có 1420 em. Thí sinh có nguyện vọng đăng kí vào Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn sẽ thi các môn chuyên vào ngày 4/6, tại 2 điểm thi Trường THPT Trần Phú và THPT Phan Châu Trinh. Phụ huynh dặn dò con trước buổi thi Ở Hà Nội, mỗi thí sinh có 2 nguyện vọng đăng ký vào trường công lập, còn ở TP.HCM con số này là 3. Trước kỳ thi từ nửa tháng đến 1 tháng, các Sở GD-ĐT đã công bố số lượng nguyện vọng để thí sinh và phụ huynh điều chỉnh phù hợp. Đa số phụ huynh vẫn mong mỏi con trúng tuyển vào một trường công lập.
Năm nay, Hà Nội có gần 28.000 thí sinh sẽ phải tìm cơ hội ở các trường ngoài công lập, trung tâm giáo dục thường xuyên, học nghề. Ảnh: Thanh Hùng
Khác với mọi năm nắng nóng, năm nay tiết trời của ngày thi ở Hà Nội dịu mát. Phụ huynh tại điểm thi Trường THCS An Khánh (huyện Hoài Đức) tranh thủ chợp mắt. Ảnh: Thanh Hùng Thanh Hùng - Thúy Nga - Thanh Tùng - Vĩnh Định
Hơn 160.000 học sinh Hà Nội và TP.HCM thi vào lớp 10
Sáng nay, hơn 160.000 học sinh Hà Nội và TP.HCM thi vào lớp 10 công lập năm học 2019-2020.
" alt="Kỳ thi tuyển sinh thi vào 10 ở Hà Nội và TP.HCM những hình ảnh đầu tiên" /> ...[详细] -
Lương Thùy Linh hóa thân thành Trúc bán sách của Tăng Thanh Hà
Hưởng ứng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam 21/4, Lương Thuỳ Linh vừa tham gia buổi giao lưu chia sẻ kỹ năng đọc sách tại hai trường THPT Gia Định và THPT Nguyễn Hữu Huân (TP.HCM). Xuất hiện với trang phục áo dài trắng nữ sinh cùng mái tóc ngắn, Lương Thùy Linh được nhận xét giống với hình tượng “Trúc bán sách” do Tăng Thành Hà từng thủ vai trong bộ phim 'Bỗng dưng muốn khóc'. “Trạm đọc - Ngày hội văn hóa đọc” là tên của dự án đặc biệt trong tháng 4 này của nàng hậu gốc Cao Bằng với thông điệp 'Hãy dừng lại và đọc'. Mục đích nhằm chia sẻ, khẳng định vai trò quan trọng của sách đối với việc nâng cao tri thức, giáo dục; khuyến khích và phát triển phong trào đọc sách cho các bạn học sinh. Buổi giao lưu diễn ra trong không khí vui tươi, Lương Thuỳ Linh và các bạn trẻ trao đổi và chia sẻ câu chuyện về thói quen đọc sách. Những câu hỏi, thắc mắc, tâm tư về sách, phương pháp đọc hiệu quả từ góc nhìn của bản thân cũng được mọi người thảo luận. Cuối chương trình, Lương Thuỳ Linh ký tặng sách, bookmark, chụp hình kỷ niệm với hàng ngàn học sinh. Mỗi chiếc bookmark đều kèm hình ảnh và câu nói ấn tượng nhất của Hoa hậu truyền động lực cho các bạn trẻ. Nhiều học sinh rất dí dỏm khi đưa sổ đầu bài, học bạ, đề cương ôn thi để xin chữ ký, “xin vía” học giỏi như nàng hậu. Lương Thuỳ Linh rất vui bởi nhiều học sinh quan tâm đến việc đọc sách và bày tỏ mong muốn có thể truyền động lực và cảm hứng giúp các bạn duy trì thói quen đọc hàng ngày, bổ sung kiến thức để cải thiện bản thân. Lên sóng năm 2008, 'cô Trúc bán sách' do Tăng Thanh Hà thủ vai trong phim Bỗng dưng muốn khóc của đạo diễn Vũ Ngọc Đãng trở thành hình ảnh khó quên trong mắt khán giả. " alt="Lương Thùy Linh hóa thân thành Trúc bán sách của Tăng Thanh Hà" /> ...[详细]Với diễn xuất chân thật, tự nhiên cộng thêm vẻ ngoài xinh đẹp trong trẻo, 'Trúc bán sách' là vai diễn để lại ấn tượng mạnh nhất của Tăng Thanh Hà dù sau này cô tham gia các phim khác như Đẹp từng centimet, Cánh đồng bất tận, Mỹ nhân kế... -
Cảnh báo loại siro trí não giúp trẻ ‘học nhanh, nhớ lâu’ quảng cáo sai sự thật
-
Soi kèo phạt góc PSG vs Brest, 03h00 ngày 20/2
Nguyễn Quang Hải - 19/02/2025 09:12 Kèo phạt ...[详细]
-
Đề xuất hình thành liên minh bảo vệ bản quyền báo chí
Nhà báo Nguyễn Đức Hiển phát biểu đề dẫn phiên tọa đàm. "Để thực hiện tốt chiến lược này, một trong những thách thức lớn với chuyển đổi số báo chí là vấn nạn vi phạm bản quyền nội dung số", nhà báo Nguyễn Đức Hiển thông tin.
Phó Tổng Biên tập thường trực Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh khẳng định: Nếu không bảo vệ được bản quyền báo chí, không thể khuyến khích nhà báo và các cơ quan báo chí đầu tư vào phát triển nội dung. Bảo vệ bản quyền báo chí còn giúp ngăn chặn hiện tượng ăn cắp các chất liệu báo chí, giả mạo báo chí để lan truyền các thông tin sai lệch, xuyên tạc. Bảo vệ bản quyền là điều kiện tiên quyết để bảo vệ nguồn tài chính của cơ quan báo chí cũng như thực thi hiệu quả các mô hình kinh doanh nội dung số, góp phần giải bài toán về kinh tế báo chí truyền thông ở các cơ quan báo chí hiện nay.
Phiên thảo luận tập trung phân tích thực trạng vi phạm bản quyền tác phẩm báo chí; kiến giải những giải pháp hữu hiệu để bảo vệ bản quyền báo chí trong môi trường số; nâng cao năng lực bảo vệ và khai thác bản quyền; đóng góp vào quá trình sửa đổi Luật Báo chí nhằm hoàn thiện hành lang pháp lý về bản quyền báo chí và thúc đẩy hoạt động kinh tế phát triển...
ĐỀ XUẤT HÌNH THÀNH LIÊN MINH BẢO VỆ BẢN QUYỀN BÁO CHÍ
Tại phiên thảo luận, nhà báo Nguyễn Ngọc Toàn, Tổng Biên tập Báo Thanh Niên đã trình bày tham luận Sự cần thiết của một "liên minh bảo vệ bản quyền báo chí" trong tình hình hiện nay.
Theo ông Toàn, bản quyền báo chí không phải là vấn đề mới. Vấn đề càng trở nên nhức nhối khi các báo điện tử, trang tin điện tử ra đời, sau đó là sự bùng nổ của mạng xã hội.
Người đứng đầu Báo Thanh Niên đồng thời cũng bày tỏ lo ngại tình trạng vi phạm bản quyền sẽ nghiêm trọng hơn trong làn sóng ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) khi "sự chiếm đoạt nằm trong các dòng code, câu lệnh của những cỗ máy tự tổng hợp, tự viết, tự đăng".
Việc bảo vệ chống lại vi phạm bản quyền yếu ớt khiến cho doanh thu của các cơ quan báo chí đàng hoàng cũng sa sút; từ đó dẫn đến vòng luẩn quẩn: Báo chí bị vi phạm bản quyền dẫn đến suy yếu về kinh tế, từ đó phải chạy theo thị hiếu cơ bản của bạn đọc và phụ thuộc thêm vào quảng cáo, dẫn đến giảm nguồn lực đầu tư cho báo chí chất lượng, hệ quả là hầu hết các cơ quan báo chí đều chạy một hướng dễ dãi, dẫn đến nhu cầu bảo vệ bản quyền trở nên “không cần thiết”.
"Bản quyền không chỉ là một vấn đề đơn lẻ, mà nó là một phần của hệ sinh thái báo chí-truyền thông, có quan hệ đến sức mạnh của mọi cơ quan báo chí", ông Toàn nhấn mạnh.
Nhà báo Nguyễn Ngọc Toàn, Tổng Biên tập Báo Thanh Niên đưa ra đề xuất cần sớm hình thành Liên minh bảo vệ bản quyền báo chí. Nhà báo Nguyễn Ngọc Toàn cũng đề xuất việc hình thành một liên minh bản quyền báo chí. Đầu tiên, đây phải là liên minh của tất cả các cơ quan báo chí để hiệu lực thực tế của nó mang tính bao trùm.
Thứ hai, liên minh phải kết nối với cả các cơ quan bảo vệ pháp luật, cơ quan quản lý báo chí - truyền thông cũng như các doanh nghiệp, tổ chức có lợi ích trong ngành báo chí - truyền thông.
Thứ ba, liên minh phải thống nhất được những “luật chơi” có tính bắt buộc với tất cả các bên và được cơ quan nhà nước có thẩm quyền “bảo chứng” cũng như đứng ra làm “trọng tài” phân xử khi cần đưa ra những quyết định chế tài.
Thứ tư, cần phát huy tính chất “hiệp hội” của liên minh để một số chế tài không nhất thiết thông qua cơ quan quản lý nhà nước mà vẫn đạt được hiệu quả răn đe.
Thứ năm, hoạt động của liên minh không chỉ mang tính “hướng nội” giữa các thành viên mà cần bao gồm mục tiêu giáo dục, nâng cao nhận thức và vận động chính sách về bản quyền báo chí.
Ông Toàn cho rằng, việc hình thành liên minh phải bắt đầu ngay, bắt đầu bằng việc xây dựng đội ngũ chuyên gia am hiểu luật pháp, tham khảo kinh nghiệm quốc tế và đề xuất lộ trình khả thi.
Diễn giả Hoàng Đình Chung, Hội Truyền thông số Việt Nam trình bày tham luận tại phiên làm việc. Đồng tình với ý tưởng của Tổng Biên tập Báo Thanh Niên, bà Phạm Thị Kim Oanh, Phó Cục trưởng Cục Bản quyền (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) khẳng định, trong bối cảnh công nghệ 4.0, vấn đề bản quyền đang ngày càng trở nên cấp bách.
Trình bày hệ thống pháp lý liên quan đến vấn đề bảo hộ bản quyền tác phẩm báo chí, Phó Cục trưởng Cục Bản quyền cho rằng, điều tiên quyết là bản thân các cơ quan báo chí cần có biện pháp rà soát dữ liệu đầu vào, bảo đảm dữ liệu đó phải "sạch và minh bạch" để tránh rủi ro về pháp lý về sau. Bên cạnh đó, các cơ quan báo chí cũng cần phải quyết liệt trong việc áp dụng các luật bảo vệ bản quyền trong việc tự bảo vệ chính mình.
Bà Phạm Thị Kim Oanh, Phó Cục trưởng Cục Bản quyền (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) trình bày tham luận tại phiên thảo luận. KHIẾU KIỆN VI PHẠM BẢN QUYỀN BÁO CHÍ: CƠ QUAN BÁO CHÍ GIỮ THẾ CẦN CHỦ ĐỘNG
Nhà báo Phạm Tuấn Anh, Tổng Biên tập Báo Dân trí cho rằng, thời gian gần đây, còn xuất hiện tình trạng các nền tảng mạng xã hội vi phạm bản quyền báo chí.
"Rất nhiều bài do phóng viên chúng tôi thực hiện rất kỳ công nhưng chỉ sau một thời gian ngắn đã xuất hiện trên các nền tảng mạng xã hội mà không hề dẫn nguồn", ông Tuấn Anh dẫn chứng.
Hành vi vi phạm nêu trên đã phát triển theo hướng tinh vi hơn, đặc biệt trên các nền tảng sử dụng video ngắn như Tiktok, Facebook Reels và YouTube.
"Nghiêm trọng hơn, nhiều trang mạng còn làm giả nội dung báo chí, cắt xén, thêm thắt nội dung sau đó mạo danh các cơ quan báo chí uy tín, gây hoang mang dư luận", Tổng Biên tập Báo Dân trí nói.
Nhà báo Phạm Tuấn Anh, Tổng Biên tập Báo Dân trí cho rằng, đối mặt với nạn vi phạm bản quyền hiện nay, các cơ quan báo chí cần phải phát huy tinh thần chủ động. Ông Tuấn Anh cũng đưa ra các nguyên nhân dẫn tới tình trạng trên, bao gồm: Ý thức của người đứng sau các trang mạng, độc giả và những người lấy cắp thông tin thiếu kiến thức về bản quyền và đặc biệt chưa có trường hợp bị xử lý nghiêm khắc theo pháp luật.
Nhà báo Phạm Tuấn Anh cũng đưa ra 4 nhóm giải pháp để hạn chế tình trạng các nền tảng mạng xã hội vi phạm bản quyền báo chí trong đó nhấn mạnh vào tinh thần chủ động của các cơ quan báo chí, bao gồm:
Thứ nhất,chủ động áp dụng các giải pháp công nghệ để tự bảo vệ và cảnh báo khi tin, bài của bên mình bị lấy mà chưa được sự đồng ý.
Thứ hai,chủ động đấu tranh công khai, trực diện các cá nhân và tổ chức có hành vi vi phạm bản quyền trên báo chí.
Thứ ba,ủy quyền cho bên thứ 3 (luật sư, tổ chức hành nghề luật, tổ chức đại diện sở hữu công nghiệp được cấp phép) nhằm bảo vệ quyền lợi của mình theo cách chuyên nghiệp nhất.
Thứ tư, hình thành trung tâm bảo vệ bản quyền tác phẩm báo chí có sự tham gia của các bên báo chí, công nghệ và cơ quan quản lý Nhà nước.
Đồng tình với quan điểm trên, nhà báo Dương Quang, Phó Tổng Biên tập Báo Người Lao Động khẳng định: Trong vài năm gần đây, các cơ quan báo chí đã bắt đầu chủ động ứng phó với nạn vi phạm bản quyền, như thành lập Tổ Bản quyền, xây dựng mạng lưới cảnh giới và báo tin rộng khắp trên các nhóm mạng xã hội, phát hành thông tin cảnh báo chống ăn cắp, báo cáo kịp thời với Sở Thông tin và Truyền thông địa phương về các trường hợp vi phạm, sử dụng phần mềm để rà soát, phát hiện nạn lấy cắp tác phẩm…
Nhà báo Dương Quang, Phó Tổng Biên tập Báo Người Lao Động chia sẻ về kinh nghiệm bảo vệ bản quyền tại phiên thảo luận. "Hiện Báo Người Lao Động đã thành lập Tổ Pháp lý, chuyên trách 8 nhiệm vụ, trong đó có nhiệm vụ bảo vệ bản quyền, chống xâm phạm và xử lý xâm phạm bản quyền tác phẩm báo chí", ông Quang thông tin.
Ông Quang cũng đề nghị cần đưa vấn đề bảo vệ bản quyền báo chí vào các chương trình dạy và học của các cơ sở đào tạo báo chí trên phạm vi cả nước.
Theo nhà báo Dương Quang, trước năm 2020, Báo Người Lao động có khoảng 8.000-10.000 tin, bài bị khai thác trái phép mỗi năm. Báo Người Lao động cũng sẵn sàng tâm thế khởi kiện bất cứ cá nhân, tổ chức nào ăn cắp bản quyền tác phẩm ra tòa để đòi lại quyền lợi chính đáng.
Đặt ra vấn đề về liên quan đến bản quyền truyền hình, bà Huỳnh Thị Hoàng Lan, Phó trưởng ban Ca nhạc Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh thẳng thắn cho rằng, hiện nay pháp luật về sở hữu trí tuệ vẫn trên đường hoàn thiện, chưa có quy định chi tiết nên "đôi khi gây mơ hồ trong cách hiểu và áp dụng".
Do đó, bà Lan kiến nghị các cơ quan quản lý Nhà nước cần tiếp tục cụ thể hóa các quy định về sở hữu trí tuệ, tạo cơ sở cho việc thực thi bản quyền trên hạ tầng truyền hình và hạ tầng số; bảo đảm quyền lợi cho các cơ quan báo chí trong khi thực hiện nhiệm vụ chính trị.
Bên cạnh đó, cần tiếp tục đẩy mạnh phổ biến kiến thức, tập huấn kỹ năng cho đội ngũ bảo vệ bản quyền tại báo đài, xây dựng quy trình bảo vệ bản quyền chặt chẽ.
Trong phần tham luận của mình, ông Hoàng Đình Chung, Giám đốc Trung tâm bản quyền số (Hội Truyền thông số Việt Nam) cho rằng, hiện nay, tài sản số trong lĩnh vực báo chí đã được hình thành.
Ông Chung cho biết, các hình thức đánh cắp tài sản trên nền tảng số điển hình bao gồm: Chiếm đoạt quyền tác giả; mạo danh tác giả; phân phối, xuất bản tác phẩm giả mạo; sửa chữa, cắt xén, xuyên tạc tác phẩm không có sự đồng ý của tác giả; sao chép tác phẩm không có sự đồng ý; làm tác phẩm phái sinh không có sự đồng ý; sử dụng tác phẩm nhưng không trả tiền bản quyền với chủ sở hữu.
Việc ứng dụng công nghệ sẽ có khả năng hỗ trợ đăng ký bản quyền, kiểm duyệt và phân phối nội dung tự động, liên kết truyền thông nội dung số; hỗ trợ pháp lý, phát hiện và cảnh báo vi phạm.
"Thời gian qua Trung tâm bản quyền số đã xây dựng Trục bản quyền số quốc gia giúp các đơn vị có thể tham gia vào các hoạt động bảo vệ bản quyền", ông Chung thông tin.
Theo Báo Nhân Dân
" alt="Đề xuất hình thành liên minh bảo vệ bản quyền báo chí" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Man City, 3h00 ngày 20/2: Kỳ phùng địch thủ
Phó Chủ tịch Quốc hội: Cần cơ chế vượt trội khuyến khích cán bộ còn 2
Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh. (Ảnh: quochoi.vn)
Phó Chủ tịch Quốc hội cho rằng, một nội dung rất quan trọng trong đề án sắp xếp tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị là phải coi trọng cơ chế, chính sách hợp lý, thuận lợi cho đội ngũ cán bộ nằm trong diện sắp xếp, tinh giản biên chế, cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động.
Phó Chủ tịch Quốc hội dẫn chứng, trước đây khi thực hiện tinh giản biên chế, cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức theo Nghị quyết số 39 của Bộ Chính trị, đã có một phần rất quan trọng là chế độ chính sách.
Do vậy, hiện nay quy mô nền kinh tế, ngân sách lớn hơn rất nhiều so với trước đây và có điều kiện chăm lo. Đồng thời, việc sắp xếp ngoài mục tiêu tinh giản phục vụ cho sự nghiệp thì những người trong diện sắp xếp cũng là người dân, cán bộ.
"Nếu chúng ta quan tâm đến đời sống của họ cũng là thực hiện mục tiêu khi đất nước phát triển thì người dân được hưởng thụ thành quả. Do đó, tôi đề nghị bổ sung, có cơ chế, chính sách thật mạnh, vượt trội như trước đây để khuyến khích những người còn 2, 3, 4 năm có thể sẵn sàng nghỉ, nhường chỗ cho cán bộ trẻ, được đào tạo bài bản ở lại trong hệ thống", bà Nguyễn Thị Thanh nói.
Theo Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, trước đây có xu hướng chuyển dịch từ khu vực công sang khu vực tư rất nhiều và về tổng thể không vấn đề gì. Song, bà Thanh bày tỏ lo ngại những người từ khu vực công sang khu vực tư là những người tốt, còn những người không tốt, trung bình lại ở lại.
"Nếu không có chính sách tốt sẽ không giữ lại được những cán bộ cần giữ và không đưa ra được những cán bộ cần chuyển sang lĩnh vực khác", Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh nói thêm.
Anh Văn" alt="Phó Chủ tịch Quốc hội: Cần cơ chế vượt trội khuyến khích cán bộ còn 2" />
- Nhận định, soi kèo Thể Công Viettel vs Công an Hà Nội, 19h15, ngày 19/2: Chủ nhà đáng tin
- Dự báo thời tiết 10 ngày tới: Hà Nội rét sâu, nhiệt độ thấp nhất 13 độ C
- Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ba lần đòi tiền Trường ĐH Tôn Đức Thắng
- Lặn lội thân cò chốn kinh kỳ
- Nhận định, soi kèo Thể Công Viettel vs Công an Hà Nội, 19h15, ngày 19/2: Chủ nhà đáng tin
- Trào lưu học ngoại ngữ mới 'hút' giới trẻ
- Tuần tới, không khí lạnh mạnh tăng cường trở lại ở Bắc Bộ