Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2
本文地址:http://member.tour-time.com/html/99b792105.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Universitario vs Inter Miami, 8h00 ngày 30/1: Điểm tựa sân nhà
Năm 2016 chứng kiến những dấu mốc của ngành ô tô cho thấy bước dịch chuyển mạnh mẽ từ cơ khí sang lập trình điều khiển. Cùng năm, Uber công bố thỏa thuận đối tác trị giá 300 triệu USD với Volvo về phương tiện giao thông, Tesla tiết lộ toàn bộ các phương tiện mới sẽ được kích hoạt chức năng tự lái, và Google thành lập công ty con Wayno từ đơn vị nghiên cứu và phát triển xe tự hành, tiến tới đầu tư 2,5 tỉ đô nhằm nâng cấp công nghệ tự lái.
Sự nhập cuộc của các công ty công nghệ dự báo sẽ làm thay đổi diện mạo của thị trường ô tô thế giới. Morgan Stanley ước tính trong tương lai, công nghệ sẽ chiếm đến 60% giá trị của một chiếc ô tô. Thị trường xe tự hành có thể đạt đến 6,7 tỷ đô la Mỹ vào năm 2030 theo ước tính của McKinsey, với công nghệ đặt ở trọng tâm phát triển.
Cùng với xu thế phát triển như vũ bão là nhu cầu nhân lực công nghệ cho xe hơi ngày một tăng cao. Theo báo cáo mới nhất của Taggd, thay vì tìm kiếm kỹ sư cơ khí, các doanh nghiệp đang chuyển hướng sang tuyển dụng chuyên gia dữ liệu, công nghệ cùng kỹ sư điện và điện tử. Báo cáo của Global Data cũng cho thấy 66,2% công ty ngành xe hơi đã tuyển dụng ít nhất một nhân sự trí tuệ nhân tạo – mảng công nghệ trọng điểm của thế giới, tăng gần 20% so với cùng kỳ năm trước.
Hòa mình vào tiến trình công nghệ thế giới
Song hành cùng các xu hướng công nghệ toàn cầu, tại Việt Nam, một trong số những cái tên tiêu biểu là FPT Software – doanh nghiệp công nghệ hàng đầu Đông Nam Á với nhiều thành tựu trên mảng công nghệ dành cho xe hơi.
Đội ngũ FPT Software nhận chứng chỉ A-SPICE năm 2017 |
Năm 2017, doanh nghiệp này ghi dấu trên bản đồ công nghệ thế giới khi mang về chứng chỉ A-SPICE Level 3 - đánh giá quy trình phần mềm của ISO (Tổ chức tiêu chuẩn hóa thế giới) và IEC (Ủy ban kỹ thuật điện quốc tế). Chứng chỉ đóng vai trò bảo chứng khả năng của FPT Software để cung cấp các dịch vụ công nghệ xe hơi tiêu chuẩn quốc tế.
Cũng trong năm này, doanh nghiệp tiếp tục trở thành đại diện Việt Nam đầu tiên góp mặt vào nhóm đối tác phát triển của AUTOSAR – hiệp hội liên kết 280 nhà sản xuất ô tô và doanh nghiệp công nghệ hàng đầu quốc tế, đáp ứng những tiêu chuẩn gia nhập ngặt nghèo. Khả năng triển khai thuần thục dựa trên khung tiêu chuẩn hạ tầng công nghệ xe hơi toàn cầu này sẽ mở ra cơ hội làm việc trong môi trường quốc tế cho bất kỳ kỹ sư công nghệ nào.
FPT Software đã giành được nhiều hợp đồng triệu đô với các khách hàng automotive tại Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc và Châu Âu. Các dự án xây dựng hệ thống công nghệ tích hợp cho xe cụ thể như Hệ thống giải trí xe hơi IVI, hay NextDrive – “trợ lái” ứng dụng trí tuệ nhân tạo, hỗ trợ đảm bảo an toàn cho mỗi chuyến đi. Hơn thế, FPT Software chính là tấm vé thông hành đưa tài năng Việt đến với các thủ phủ công nghệ quốc tế tại Nhật, Mỹ, Đức… giúp họ cọ xát và học hỏi trong những dự án quy mô lớn.
Cơ hội cho tài năng công nghệ
Sự kiện công nghệ xe hơi ngày 30/7 cho người tham dự trải nghiệm trực tiếp |
Ngày 30/7 tới tại Hà Nội, công chúng có cơ hội mục sở thị màn trình diễn công nghệ xe hơi lần đầu tiên tại Việt Nam với FPT Software Automotive Tech Show. Bên cạnh cơ hội trực tiếp trải nghiệm công nghệ, người tham dự còn được tham dự hội thảo với các chuyên gia công nghệ hàng đầu như ông Frank Steinert - Giám đốc chi nhánh Việt Nam của NXP; ông Siegmar Haasis - Sáng lập và Giám đốc Điều hành của Công ty Tư vấn Haasis DEC.
Sự kiện dự kiến thu hút 3.500 người đam mê công nghệ và xe hơi đăng ký tham dự. Trực tiếp tại sự kiện, người tham gia có thể phỏng vấn và giành tấm vé làm việc cho doanh nghiệp công nghệ hàng đầu Đông Nam Á, cũng như nhận máy tính Macbook Pro M1. Đây là lúc các kỹ sư công nghệ thông tin có thể bắt đầu ghi danh trên bản đồ thế giới từ chính quê hương mình.
Độc giả quan tâm đăng ký tại đây: https://forms.gle/64vDLoyPc8VcLGic6">Cơ hội cho kỹ sư công nghệ trong thị trường ô tô toàn cầu
Theo quy định, kể từ 1/7/2021, các điện thoại sản xuất tại Việt Nam hoặc nhập về nước bắt buộc phải tích hợp thêm công nghệ 4G trở lên. Những điện thoại chỉ có sóng 2G sẽ không được cấp phép lưu hành. Việc này nhằm tiến tới tắt sóng 2G trên toàn quốc, dự kiến thực hiện vào năm 2023 để phổ cập smartphone cho người Việt.
Trên thực tế, số lượng người dùng smartphone cực kỳ phổ biến tại Việt Nam. Cục Viễn thông (Bộ TT&TT) công bố số liệu hồi đầu năm cho thấy, Việt Nam hiện có 87 triệu thuê bao sử dụng smartphone trên tổng số 65 - 70 triệu dân số có thể sử dụng điện thoại.
Dù vậy, vẫn còn một bộ phận sử dụng điện thoại cơ bản. Theo thống kê, số máy điện thoại chỉ dùng được 2G vào năm 2020 đạt 24 triệu chiếc, giảm so với con số 30 triệu máy năm 2019.
Mới đây, thương hiệu Nokia tung ra một loạt sản phẩm mới, trong đó có những chiếc điện thoại cơ bản như Nokia 5710 XpressAudio, Nokia 2660 Flip màn hình gập, Nokia 8210 4G. Tất cả các sản phẩm này đều lấy cảm hứng từ những thiết bị nổi tiếng của Nokia trước đây.
Trả lời ICTnews về đối tượng khách hàng của những điện thoại cơ bản này, ông Florian Seiche - Giám đốc điều hành HMD Global toàn cầu - cho hay có những khách hàng mua điện thoại chỉ nhằm mục đích giữ liên lạc với mọi người, có pin lâu và bàn phím lớn, màn hình lớn.
Bên cạnh đó, có xu hướng khách hàng doanh nghiệp trên toàn cầu trang bị các dòng điện thoại cơ bản cho nhân viên nhằm bảo đảm giữ liên lạc song không khiến xao nhãng như khi sử dụng smartphone. Một số khách hàng của HMD Global có nhu cầu này đang hoạt động trong ngành khách sạn, giao nhận…
Đại diện của HMD Mobile Việt Nam cho biết thêm, nhiều khách hàng tại Việt Nam sử dụng điện thoại cơ bản như một chiếc điện thoại phụ. Với giá tiền vừa phải và bền bỉ, dòng điện thoại cơ bản có thể giúp chủ nhân đảm bảo luôn giữ liên lạc nhưng không phải quá giữ gìn như với smartphone đắt tiền.
Những chiếc điện thoại cơ bản HMD Global vừa cho ra mắt mới đây (từ trái qua): Nokia 8210 4G, Nokia 2660 Flip, Nokia 5710 XpressAudio. (Ảnh: HMD) |
Trong các dòng sản phẩm mới ra mắt, có Nokia 5710 XpressAudio được tích hợp sẵn tai nghe không dây gắn sẵn vào điện thoại. Sản phẩm lấy cảm hứng từ dòng Nokia XpressMusic nổi tiếng trước đây. Trên dòng sản phẩm mới, hai tai nghe không dây được cắm thẳng vào điện thoại, biến chiếc mobile phone thành hộp đựng và là nguồn sạc cho tai nghe.
Chia sẻ với ICTnews, ông Adam Ferguson - Giám đốc tiếp thị sản phẩm toàn cầu HMD Global, cho rằng hãng đã thay tên gọi XpressMusic bằng một tên gọi rộng hơn, XpressAudio, nhằm nhấn mạnh về khả năng về âm thanh của sản phẩm chứ không chỉ tính năng nghe nhạc.
Cụ thể, bên cạnh việc phục vụ nghe nhạc, sản phẩm mới của HMD Global mở rộng thêm về chất lượng âm thanh khi thực hiện cuộc gọi, kể cả trang bị loa ngoài cho đàm thoại rảnh tay. Chiếc điện thoại cơ bản này sở hữu tai nghe True Wireless, có giắc cắm 3,5mm, tích hợp radio FM và khe cắm thẻ nhớ.
Hải Đăng
Sau khi thua kiện Nokia, Oppo có thể bị cấm bán một số mẫu smartphone thương hiệu Oppo và OnePlus tại Đức.
">Nokia: Điện thoại 2G gần như không còn trên kênh bán lẻ tại Việt Nam
Đào tạo lấy bằng cấp thôi chưa đủ
Tính đến hết quý I/2016, cả nước có 1.072,3 nghìn người trong độ tuổi lao động đang bị thất nghiệp, trong đó có tới hơn 178 nghìn người tốt nghiệp đại học trở lên.
Thực tế, việc tuyển sinh ồ ạt, đào tạo đại trà, phương pháp chậm đổi mới, quản lý chất lượng đào tạo yếu kém và lỏng lẻo… cùng nhiều nguyên nhân khác khiến cho nhiều cứ nhân, thạc sĩ thất nghiệp trong khi doanh nghiệp vẫn khát nhân sự.
Công tác chuyển dịch lao động từ nhà trường tới môi trường việc làm rất quan trọng. Việc đào tạo đại trà lạc hậu thường không đảm bảo cho sinh viên kịp thời thích ứng khi chuyển dịch từ sinh viên thành nhân viên, đáp ứng được tiêu chuẩn nghề nghiệp của xã hội.
GS.Eugene H.Levy - Cựu Hiệu trưởng Đại Học Rice, Texas, Mỹ, hiện là thành viên Hội đồng Sáng lập và Phó Chủ tịch Hội đồng Học thuật Đại học Tân Tạo nhận định: “Một xã hội hiện đại, tiên tiến phải đảm bảo đào tạo tốt nguồn nhân lực đảm nhiệm được nhiều vị trí và nhiều loại hình nghề nghiệp, đáp ứng được tiêu chí của một giám đốc - một nhà lãnh đạo tài năng. Xã hội hiện đại ấy phải dám cởi mở, dám chấp nhận những ý tưởng sáng tạo về xã hội, kỹ thuật và kinh tế. Qua thực tế tại Mỹ và Đại học Tân Tạo tại Việt Nam, Mô hình Giáo dục Khai phóng đã đáp ứng được những yêu cầu trên”.
Giáo dục theo chuẩn quốc tế giảm gánh nặng xã hội
Số liệu thống kê năm 2015 cho thấy, việc đào tạo và định hướng theo mô hình khai phóng (Liberal arts) đã giảm hoàn toàn nguy cơ thất nghiệp.
Tại ĐH Tân Tạo - trường đại học đầu tiên áp dụng mô hình giáo dục khai phóng ở Việt Nam, 100% sinh viên khóa đầu tiên tốt nghiệp có việc làm với mức lương khởi điểm từ 8-20 triệu/tháng, trong đó 89% làm việc tại các tập đoàn đa quốc gia như: Unilever, LG, PWC Vietnam, Pepsi, Wall street English center, Odyssey Resources Vietnam... trong khi đa số sinh viên Việt Nam tốt nghiệp chỉ đạt được mức lương từ 2-5 triệu/tháng (Theo thống kê của JobStreet.com công bố tại Hội thảo “Nhân lực mới ra trường - Việt Nam và Khu vực quý 4/2015”).
Phạm Hoàng Mẫn - sinh viên duy nhất giành được học bổng Thủ lĩnh trẻ Đông Nam Á tại Mỹ của Tổng thống Obama trong đợt tháng 9/2015 chia sẻ: “May mắn được học tập theo mô hình khai phóng ở Đại học Tân Tạo, Tôi đã được trang bị những kiến thức cơ bản và toàn diện về các lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, xã hội,… được tiếp cận với nhiều nền văn hóa khác nhau trên thế giới tại trường, nên dù là một thành viên nhỏ tuổi nhất, Tôi không bị bỡ ngỡ mà còn hòa nhập tốt khi giao lưu, trao đổi cùng các thành viên đại diện cho nhiều lĩnh vực khác nhau đến từ các nước Đông Nam Á”.
Thành công đến từ nền tảng vững chắc
Thùy Dương - một cô gái nhỏ nhắn vừa tốt nghiệp Đại học Tân Tạo đã trúng tuyển vị trí trợ lý cho CEO người Mỹ của Công ty CP Đầu tư Tân Đức. Nói về kinh nghiệm và bí kíp vượt qua rất nhiều đối thủ nặng ký khác, cô cựu sinh viên khoa kinh tế bật mí: “Vừa mới ra trường nên chưa có nhiều kinh nghiệm, nhưng tôi vẫn muốn thử sức ở vị trí trợ lý cho CEO lĩnh vực kinh doanh bất động sản, nhà xưởng khu công nghiệp. Do ý thức được rằng mình đã may mắn được hưởng thụ một nền giáo dục đặc biệt mà không phải ai cũng đủ can đảm và may mắn có được, tôi tự tin về những kiến thức, những trải nghiệm mà các giáo sư, tiến sĩ trong Trường đã truyền đạt lại cho chúng tôi bằng tất cả tâm huyết và kinh nghiệm của họ. Họ vẫn luôn là bệ phóng giúp chúng tôi bứt phá bằng chính sự tự tin vào năng lực cá nhân, biết cách tiếp tục hoàn thiện và nhân nó lên để chạm tới thành công”.
Chất lượng đào tạo của trường Đại học Tân Tạo - trường Đại học phi lợi nhuận áp dụng mô hình giáo dục khai phóng của Mỹ đầu tiên tại Việt Nam chính là ở nền tảng giúp khơi gợi và thúc đẩy sự phát triển năng lực cá nhân. Giúp sinh viên có kiến thức toàn diện, trở thành những công dân quốc tế.
Đầu tư bài bản cho nền tảng chất lượng
Trường Đại học Tân Tạo giảng dạy hoàn toàn bằng tiếng Anh, theo chương trình đào tạo cập nhật từ ĐH Rice, một trong những trường ĐH danh tiếng của Mỹ và thế giới. Do đó, sinh viên Đại học Tân Tạo được hưởng một nền giáo dục toàn diện.
Với đội ngũ giảng viên hầu hết là giáo sư, tiến sĩ người nước ngoài hoặc người Việt Nam được đào tạo và đã có kinh nghiệm giảng dạy ở các trường uy tín tại nước ngoài. Đại học Tân Tạo không ngừng mở rộng quan hệ hợp tác với các trường trong khu vực và thế giới; luôn đổi mới các trang thiết bị hiện đại phục vụ cho đào tạo phù hợp với sự thúc đẩy mạnh mẽ hợp tác quốc tế, giúp sinh viên không chỉ học trong trường mà còn có thể tiếp tục tự học trọn đời.
Và 100% sinh viên tốt nghiệp khóa đầu tiên có được việc làm với mức thu nhập cao ngay từ khi chưa nhận bằng tốt nghiệp là minh chứng cho chất lượng đào tạo đỉnh cao của ngôi trường đại học chất lượng Mỹ này.
Ngọc Minh
">Mô hình giáo dục mới giúp 100% SV có việc làm
Nhận định, soi kèo Persik Kediri vs Barito Putera, 15h30 ngày 31/1: Khách đang sung
Công ty tư vấn Boston Consulting Group dự báo xe điện sẽ chiếm 59% doanh số xe toàn cầu vào năm 2035. Hơn 30% các chuyến đi từ 5km trở lên sẽ được thực hiện bằng phương tiện tự lái, trong đó sử dụng số lượng lớn các cảm biến, máy ảnh và truyền tải lượng dữ liệu khổng lồ.
Các hệ thống tự hành hiện tại đang được cho là sử dụng nhiều năng lượng bằng cả ngàn chiếc lò vi sóng cộng lại, là trở ngại đối với việc mở rộng phạm vi hoạt động của những chiếc xe này.
Theo Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản, nếu tính tổng tiêu hao từ điều hoà cùng các chức năng khác trên xe, những chiếc EV chỉ có thể đạt được quãng đường ngắn hơn 35% so với thông số trên giấy. Trong khi đó, nếu thành công, cảm biến mới của Sony có thể giới hạn tác động này xuống khoảng 10%.
Để đạt mục tiêu này, Sony áp dụng công nghệ điện toán biên (edge-computing), nâng cao khả năng xử lý dữ liệu nhiều nhất có thể với các cảm biến và phần mềm tích hợp AI thay vì truyền dữ liệu ra mạng lưới bên ngoài. Ngoài ra, cách tiếp cận này cũng sẽ hạn chế độ trễ liên lạc và giúp các phương tiện tham gia giao thông an toàn hơn.
Bên cạnh đó, tập đoàn Nhật Bản cũng kết hợp công nghệ radar, nhận dạng hình ảnh vào cảm biến mới để các phương tiện EV có thể tự lái ngay cả khi trời mưa hoặc trong các điều kiện khắc nghiệt khác.
Sony đang kiểm soát gần một nửa thị trường cảm biến hình ảnh toàn cầu và đặt ra mục tiêu trở thành đối tác của 75% các hãng sản xuất ô tô chủ chốt trên thế giới vào năm 2025.
Trong khi đó, Tier IV là nhà cung cấp phần mềm tự lái mã nguồn mở, đang được sử dụng bởi Yamaha Motor và Foxconn. Công ty này dự kiến hợp tác với Sony phát triển công nghệ tự lái cơ bản để sử dụng cả trong và ngoài nước.
Các phương tiện tự hành đang bắt đầu xuất hiện ngày càng nhiều trên đường phố với các dịch vụ taxi tự lái của Waymo (thuộc công ty Alphabet), Cruise (General Motors) tại Mỹ hay Baidu tại Trung Quốc. Tuy nhiên, hiện nay các giải pháp tiết kiệm điện cho phương tiện EV vẫn chưa được chú trọng. Thay vào đó, các hãng xe vẫn chủ yếu tìm cách tăng dung lượng pin để đáp ứng nhu cầu hệ thống trên xe.
Vinh Ngô(Theo Nikkei Asia)
">Sony phát triển cảm biến xe tự lái tiết kiệm 70% năng lượng
Đáng chú ý, Kpopstarz cho biết Jisoo chính là mỹ nhân giàu nhất Blackpink với giá trị tài sản ròng cao nhất trong số các thành viên, kế đến là Rosé, Lisa và Jennie.
Giống như đa số thần tượng khác, Jisoo kiếm được số tiền khủng qua các hoạt động quảng bá với Blackpink, chẳng hạn như từ những bản phát hành âm nhạc, hoạt động quảng cáo, hợp đồng làm đại sứ thương hiệu, xuất hiện trên các chương trình…
Với độ nổi tiếng ngày càng tăng của Blackpink, Jisoo là một trong những thần tượng hàng đầu và được săn đón nhất làng giải trí. Trở lại hồi tháng 10/2020, album đầu tay"THE ALBUM"đạt thành tích bán ra trên 1 triệu bản giúp Blackpink trở thành nhóm nữ sở hữu album bán chạy nhất lịch sử Kpop sau 21 năm. Bên cạnh đó, các bài hát của nhóm cũng ghi nhận thành tích ấn tượng cả về doanh thu và vị trí trên bảng xếp hạng âm nhạc, củng cố sức ảnh hưởng và sự nổi tiếng toàn cầu của bộ tứ.
Jisoo còn có sự nghiệp cá nhân nổi bật, nhờ thế cô mang về số tiền đáng kể. Trong khi các thành viên Rosé, Lisa và Jennie ra mắt solo, Jisoo lựa chọn theo đuổi con đường diễn xuất và để lại nhiều dấu ấn với vai chính đầu tay trong dự án truyền hình năm 2021 "Snowdrop" của Đài JTBC, sánh đôi Jung Hae In.
Tuy vướng những tranh cãi trước và trong khi công chiếu, phim vẫn nhận được sự yêu thích rộng rãi trên toàn thế giới, khẳng định vị thế của mỹ nhân sinh năm 1995 như một ngôi sao đang lên của màn ảnh Hàn Quốc.
Jisoo hợp tác với hàng loạt thương hiệu gồm Samsonite, Nikon, LG Electronics, Smart Uniform, Kiss Me và It Michaa. Cô cho thấy sức ảnh hưởng ở địa hạt thời trang khi đảm nhận vai trò đại sứ toàn cầu của Dior và đã làm việc với nhà mốt xa xỉ này từ năm 2019. Cô được đánh giá là nàng thơ thành công nhất nhì lịch sử Dior, giúp giá trị thương hiệu tăng đến 484% doanh thu nhờ danh tiếng, sức hút ấn tượng. Ngoài ra, cô cũng là đại sứ thương hiệu của Cartier.
Gặt hái những thành công rực rỡ với vai trò thành viên Blackpink và diễn viên tiềm năng, không bất ngờ khi Jisoo sớm tích lũy khối tài sản khủng khiến nhiều người ngưỡng mộ.
Mẫn Tâm(Theo Kpopstarz)
">Jisoo 'Snowdrop' và khối tài sản khủng gần 500 tỷ ở tuổi 27
Hơn 500 tân cử nhân của Trường ĐH Văn Lang đang lo ngại về giá trị pháp lý của tấm bằng tốt nghiệp mà họ mới nhận được.
Hơn 500 bằng tốt nghiệp ký sai quy định
Tháng 10/2015, Trường ĐH dân lập Văn Lang đã hoàn thành các thủ tục chuyển đổi sang loại hình ĐH tư thục và đã được Thủ tướng Chính phủ ký quyết định công nhận.
Đến tháng 2/2016, HĐQT nhà trường đã ra quyết định cử ông Nguyễn Đắc Tâm làm hiệu trưởng tạm quyền điều hành hoạt động nhà trường từ ngày 22/1 - 22/4. Sau đó, HĐQT cũng đã gửi công văn về UBND TP.HCM đề nghị công nhận hiệu trưởng đối với ông Tâm nhưng chưa có phản hồi. Ngày 22/4, chủ tịch HĐQT ký Quyết định số 74QĐ/VL-HĐQT tiếp tục cử ông Nguyễn Đắc Tâm làm hiệu trưởng tạm quyền từ ngày 23/4 - 22/7.
Trong quãng thời gian trên, tháng 3/2016, ông Nguyễn Đắc Tâm đã ký trên 500 bằng tốt nghiệp cho sinh viên với tư cách là quyền hiệu trưởng.
Bằng tốt nghiệp do ông Nguyễn Đắc Tâm ký |
Tuy nhiên, khi soi chiếu với Quy chế quản lý bằng tốt nghiệp THCS, bằng tốt nghiệp THPT, văn bằng giáo dục đại học và chứng chỉ của hệ thống giáo dục quốc dân của Bộ GD-ĐT ban hành, thì bằng tốt nghiệp ĐH phải do hiệu trưởng trường ĐH cấp. Trường hợp người có thẩm quyền cấp văn bằng, chứng chỉ chưa được cơ quan có thẩm quyền bổ nhiệm, công nhận thì cấp phó được giao phụ trách cơ quan có thẩm quyền bổ nhiệm, công nhận là người ký cấp văn bằng, chứng chỉ.
Vì vậy, nhiều sinh viên và phụ huynh băn khoăn rằng việc ông Tâm ký bằng tốt nghiệp như thế có đúng không, và tấm bằng họ vừa nhận được có giá trị không?
Ngày 14/7, ông Võ Văn Tuấn, Phó Hiệu trưởng nhà trường, cho VietNamnetbiết rằng việc này đã được HĐQT của trường giải thích.
Cụ thể, theo ông Bùi Quang Độ, Chủ tịch HĐQT Trường ĐH Văn Lang thì trong thời gian chờ UBND TP.HCM công nhận hiệu trưởng, HĐQT đã quyết định cử ông Nguyễn Đắc Tâm làm hiệu trưởng tạm quyền để điều hành các hoạt động và ký các văn bằng cho người học theo quy định. HĐQT nhà trường đã nhất trí cử ông Nguyễn Đắc Tâm ký 520 bằng tốt nghiệp đại học cho sinh viên đến hạn được cấp bằng đợt tháng 3/2016.
Trước khi cử ông Nguyễn Đắc Tâm ký bằng, Đầu tháng 2/2016, Chủ tịch HĐQT nhà trường đã có công văn gửi Vụ Pháp chế Bộ GD-ĐT hỏi về việc thẩm quyền ký bằng tốt nghiệp. Tới ngày 21/2 trường vẫn chưa nhận được văn bản trả lời.
Ngày 22/2, trường đã gọi điện trực tiếp tới Vụ Pháp chế (Bộ GD-ĐT) để xin ý kiến. Tới ngày 23/2, Phó vụ trưởng Vụ Pháp chế là ông Nguyễn Đức Cường gọi điện thoại lại lãnh đạo trường cho biết Vụ Pháp chế đã nhận được công văn, và ông Nguyễn Đắc Tâm có quyền ký bằng tốt nghiệp, nếu trong quyết định cử hiệu trưởng tạm quyền của HĐQT nhà trường giao cho ông Tâm thực hiện nhiệm vụ này.
Tuy nhiên, sau vài tháng, trường nhận được văn bản do bà Lê Thị Kim Dung, Vụ trưởng Vụ pháp chế ký ngày 29/6.
Văn bản này khẳng định rằng: “Bằng tốt nghiệp đại học do hiệu trưởng trường đại học, giám đốc học viện được phép đào tạo trình độ đại học cấp. Trường hợp người có thẩm quyền cấp văn bằng, chứng chỉ chưa được cơ quan có thẩm quyền bổ nhiệm, công nhận thì cấp phó được giao phụ trách cơ quan có thẩm quyền cấp bằng, chứng chỉ là người ký cấp văn bằng, chứng chỉ.
Khi Trường ĐH Văn Lang chưa có hiệu trưởng, để đảm bảo hoạt động bình thường của trường, HĐQT có thẩm quyền cử một phó hiệu trưởng phụ trách điều hành các hoạt động của nhà trường và ký cấp bằng.
Việc cử ông Nguyễn Đắc Tâm làm hiệu trưởng tạm quyền theo quyết định của HĐQT Trường ĐH Văn Lang và việc ông Nguyễn Đắc Tâm ký cấp bằng tốt nghiệp ĐH cho sinh viên với chức danh “Q.Hiệu trưởng” là không phù hợp. Vì không có văn bản pháp luật nào quy định về chức danh “Hiệu trưởng tạm quyền” và “ Quyền hiệu trưởng””.
Bà Dung đề nghị, Trường ĐH Văn Lang sửa tên và nội dung của quyết định của HĐQT thành: “Cử ông Nguyễn Đắc Tâm - Phó hiệu trưởng phụ trách điều hành hoạt động của Trường ĐH Văn Lang trong khi Trường chưa có hiệu trưởng.
Khi ký cấp bằng tốt nghiệp đại học cho sinh viên, ông Nguyễn Đức Tâm ký với chức danh “KT. Hiệu trưởng - Phó hiệu trưởng”.
Trong văn bản này, bà Dung cũng đưa ra quan điểm về việc HĐQT Trường ĐH Văn Lang đề nghị UBND TP.HCM công nhận ông Nguyễn Đức Tâm chức danh hiệu trưởng.
Bà Dung cho rằng, “Theo Điểm b Khoản 2 điều 20 Luật GDĐH quy định tiêu chuẩn hiệu trưởng ĐH, giám đốc học viện, đại học phải có trình độ tiến sĩ. Khoản 1, Điều 25 quyết định 70 của Thủ tướng Chính phủ cũng quy định hiệu trưởng trường tư thục phải đảm bảo tiêu chuẩn điều 20 Luật Giáo dục Đại học.
Theo báo cáo của Trường ĐH Văn Lang, ông Nguyễn Đắc Tâm có bằng tiến sĩ do Trường ĐH Nam Califonia cấp, hiện đang đề nghị Cục khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục xem xét công nhận văn bằng.
Vì vậy trong khi bằng tiến sĩ của ông Tâm chưa được công nhận thì ông Tâm chưa đủ tiêu chuẩn làm hiệu trưởng theo quy định. Việc HĐQT bầu ông Tâm làm hiệu trưởng và đề nghị UBND TP.HCM công nhận hiệu trưởng đối với ông Tâm là chưa đúng quy định”.
Trường ĐH Văn Lang |
Trường có trách nhiệm cấp lại bằng tốt nghiệp
Chiều ngày 14/7, trả lời VietNamNet về việc xử lý số văn bằng do ông Nguyễn Đắc Tâm ký, bà Lê Thị Kim Dung, Vụ trưởng Vụ Pháp chế Bộ GD-ĐT cho biết điều này đã có Quy chế quản lý bằng tốt nghiệp quy định. Cụ thể là “Trường hợp văn bằng, chứng chỉ đã cấp cho người học nhưng phát hiện bị viết sai do lỗi của cơ quan cấp văn bằng, chứng chỉ thì cơ quan đã cấp văn bằng, chứng chỉ có trách nhiệm cấp lại cho người học”.
Bà Kim Dung khẳng định “Trường ĐH Văn Lang có trách nhiệm cấp lại văn bằng cho người học theo quy định”.
Trước những băn khoăn về việc trong trường hợp bằng tiến sĩ của ông Nguyễn Đắc Tâm không được Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục công nhận thì những văn bằng do ông Nguyễn Đắc Tâm ký tên cấp cho sinh viên có giá trị pháp lý không, bà Dung cũng viện dẫn Thông tư số 19/2015/TT-BGDĐT ngày 8/9/2015 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT ban hành Quy chế quản lý bằng tốt nghiệp THCS, bằng tốt nghiệp THPT, văn bằng giáo dục đại học và chứng chỉ của hệ thống giáo dục quốc dân để giải thích.
Theo đó, Điểm c khoản 1 Điều 19 và khoản 2 Điều 23 của quy chế này quy định: “Bằng tốt nghiệp đại học do hiệu trưởng trường đại học, giám đốc học viện được phép đào tạo trình độ đại học cấp”; “Trường hợp người có thẩm quyền cấp văn bằng, chứng chỉ chưa được cơ quan có thẩm quyền bổ nhiệm, công nhận thì cấp phó được giao phụ trách cơ quan có thẩm quyền cấp văn bằng, chứng chỉ là người ký cấp văn bằng, chứng chỉ”.
Đối với trường hợp của Trường ĐH Văn Lang, bà Dung giải thích rằng trong khi Trường ĐH Văn Lang chưa có hiệu trưởng, để bảo đảm hoạt động bình thường của nhà trường, hội đồng quản trị nhà trường đã cử ông Nguyễn Đắc Tâm phó hiệu trưởng phụ trách điều hành các hoạt động của nhà trường và ký cấp văn bằng. “Do đó, các văn bằng do ông Nguyễn Đắc Tâm ký với chức danh phó hiệu trưởng ở thời điểm nhà trường chưa có hiệu trưởng là có giá trị pháp lý”.
Giải thích về câu trả lời của ông Nguyễn Đức Cường, bà Kim Dung cho rằng: "Trường ĐH Văn Lang hỏi ông Nguyễn Đắc Tâm được giao quyền hiệu trưởng có được ký bằng không, nhưng trường lại không hỏi việc phải ký với chức danh nào. Vì vậy câu trả lời của Phó vụ trưởng Nguyễn Đức Cường với nhà trường như vậy là đúng, vì một phó hiệu trưởng được giao quyền thì được ký cấp bằng tốt nghiệp”. |
Lê Huyền – Ngân Anh
">Trường đại học phải cấp lại hàng trăm bằng tốt nghiệp
友情链接