当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Lille vs AS Monaco, 23h00 ngày 22/2: Mặt trận cuối cùng 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Hướng dẫn người mới cách đăng ký và nạp tiền chơi nổ hũ May Club
Ở tuổi 54, Hứa Tình vẫn đẹp rạng rỡ và tràn đầy sức sống (Ảnh: Xuqing).
Y học cổ truyền Trung Quốc cho rằng một trong những điều quan trọng nhất đối với vẻ đẹp và tuổi trẻ là giải độc. Bên cạnh việc ăn thực phẩm tươi sống và tránh những thói quen xấu, việc có ít nhất một ngày ăn chay mỗi tuần có thể rất hữu ích.
Rất nhiều nghiên cứu khoa học chứng minh ăn chay có lợi cho sức khỏe, giảm nguy cơ mắc bệnh liên quan đến tim mạch, tai biến mạch máu não, đái tháo đường, ung thư. Chế độ ăn chay tập trung vào các loại thực phẩm giàu chất xơ, vitamin và khoáng chất như rau, quả, hạt, đậu và các sản phẩm chay. Các loại thực phẩm này có thể giúp giảm huyết áp, cholesterol và cải thiện chức năng mạch máu.
2. Không thêm muối vào gạo
Các nhà nghiên cứu cho biết, muối có thể là một yếu tố chính trong các phản ứng miễn dịch dị ứng. Một việc nhỏ như giảm lượng natri ăn vào có thể làm chậm quá trình lão hóa. Người Trung Quốc không cho muối khi nấu cơm.
Mặc dù muối là chất vô cùng cần thiết đối với cơ thể nhưng ăn thừa muối lại là yếu tố nguy cơ chính gây tăng huyết áp, tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim. Ngoài ra, nó còn làm tăng nguy cơ gây ung thư dạ dày, suy thận, loãng xương và nhiều rối loạn cho sức khỏe khác.
Tại Việt Nam, ăn nhiều muối là nguyên nhân quan trọng góp phần làm gia tăng tỷ lệ mắc tăng huyết áp và tử vong do các bệnh tim mạch. Số liệu cho thấy hiện nay ở nước ta cứ 5 người trưởng thành thì có một người bị tăng huyết áp, cứ trong 3 trường hợp tử vong thì có một trường hợp là do các bệnh tim mạch.
Trà lá sen mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe (Ảnh: Depositphotos).
3. Uống trà lá sen
Bạn có thể uống trà lá sen lạnh hoặc nóng. Nó có nhiều lợi ích như lợi tiểu, giảm cân và giúp chữa các vấn đề về dạ dày. Nó đặc biệt được khuyên dùng cho những người tăng cân do ăn thức ăn nhiều dầu mỡ.
Các chuyên gia khuyên bạn nên uống 3-4 tách trà lá sen mỗi ngày khi bụng đói.
4. Tập thái cực quyền
Tập Tai chi hay thái cực quyền có thể làm giảm căng thẳng, lo lắng và trầm cảm, đồng thời tăng cường năng lượng, sức chịu đựng và tính linh hoạt. Nó có thể là một sự thay thế tốt cho yoga vì nó cũng giúp bạn tỉnh táo. Chỉ cần 10 phút mỗi ngày là đủ để bạn được hưởng lợi từ Tai chi.
5. Đắp mặt nạ đậu xanh
Nếu bạn chưa bao giờ nghe nói về công dụng của đậu xanh, thì đây là một bí mật cổ xưa khác của Trung Quốc. Bạn chỉ cần nghiền chúng thành bột nhão và thoa lên da. Nó rất hữu ích trong việc chữa lành mụn trứng cá và giảm sưng tấy.
Đắp mặt nạ đậu xanh hay nghệ đều giúp đẹp da (Ảnh: Depositphotos).
6. Đắp mặt nạ tinh bột nghệ
Một loại mặt nạ hiệu quả nữa là bột nghệ. Nó có thể giúp điều trị một số tình trạng da trên mặt. Bạn có thể mua nó ở hiệu thuốc hoặc tự làm mặt nạ bằng cách thêm sữa chua hoặc mật ong. Bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ để tránh dị ứng và kích ứng.
Nấm mang lại nhiều giá trị cho sức khỏe (Ảnh: Depositphotos).
7. Ăn nấm
Người Trung Quốc thường thêm nấm vào nhiều món ăn. Nhưng nó không chỉ là loại nấm ngon mà còn có tác dụng chữa bệnh rất tốt trong y học cổ truyền Trung Quốc.
Chúng chứa các hợp chất độc đáo có hiệu quả chống lại virus. Trong các loại nấm, tốt nhất cho sức khỏe con người là nấm rơm, nấm hương, nấm truffle...
Hơn nữa, sản phẩm này là nguồn cung cấp vitamin D dồi dào, chứa nhiều khoáng chất, chứa ít calo. Đồng thời, nó cung cấp nhiều chất chống oxy hóa rất quan trọng để giữ cho cơ thể bạn luôn tươi trẻ.
Là nguyên liệu giúp bổ sung vị ngọt cho bữa ăn, nấm có chứa một lượng nhỏ chất béo gồm các acid béo không no. Riêng nấm rơm lại có đến khoảng 3g lipid/100g nấm, giúp bổ sung thêm năng lượng cho cơ thể.
Nấm tươi gồm rất nhiều chất dinh dưỡng từ khoáng chất, vi chất (kẽm, crom, germanium…) cho đến vitamin tan trong nước. Khi hấp thu vào cơ thể, các hợp chất này sẽ giúp tăng cường chuyển hóa, tăng sức đề kháng phòng ngừa bệnh tật.
Nhận định, soi kèo Samsunspor vs Caykur Rizespor, 23h00 ngày 22/2: Khó có bất ngờ
Đi bộ nhanh có thể là một chỉ báo sức khỏe tim mạch của bạn trong tương lai (Ảnh: Shutterstock).
"Nếu thể lực và mức độ hoạt động của bạn cao, sức khỏe tim mạch của bạn có xu hướng tốt hơn. Tốc độ đi bộ có thể phản ánh hiệu ứng đó", ông chia sẻ.
Một lợi ích tiềm năng khác của việc theo dõi tốc độ của bạn là gì? Nếu bạn bắt đầu đi chậm hơn trước đây hoặc cảm thấy như mình đang vật lộn để làm những gì từng dễ dàng, thì đó có thể là triệu chứng tinh tế của một vấn đề lớn hơn.
"Hãy coi việc đi bộ như một bài kiểm tra căng thẳng mà bạn có thể làm hàng ngày. Nếu bạn nhận thấy những thay đổi, điều đó có thể giúp bác sĩ biết được điều gì đó đang xảy ra với sức khỏe của bạn", Tiến sĩ Sarraju gợi ý.
Bức tranh toàn cảnh về sức khỏe tim mạch
Bài tập tim mạch rất quan trọng, nhưng có rất nhiều yếu tố khác nhau ảnh hưởng đến sức khỏe tim mạch của bạn.
Ví dụ, thực phẩm bạn ăn cũng tạo nên sự khác biệt trong hoạt động của tim và hệ thống tim mạch. Ăn thực phẩm lành mạnh hơn và máu sẽ lưu thông tốt hơn qua cơ thể bạn. Ngược lại, ăn nhiều bánh rán và bánh kẹp phô mai, các bộ phận sẽ bị tắc nghẽn.
Hút thuốc cũng có thể gây hại cho tim. Tương tự như vậy đối với việc uống quá nhiều rượu. Tránh cả hai có thể giúp tim đập khỏe mạnh.
"Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe tim mạch. Không chỉ là cố gắng đạt được tốc độ đi bộ nhất định để không có điều gì xấu xảy ra mà là cố gắng làm tốt nhất có thể mỗi ngày trong tất cả các lĩnh vực này để bảo vệ trái tim của bạn", Tiến sĩ Sarraju lưu ý.
Tầm quan trọng của hoạt động
Có một câu nói mới đang trở nên phổ biến: Ngồi là hút thuốc mới. Đây là một cách nhanh chóng để nhấn mạnh rằng lối sống ít vận động có thể góp phần gây ra một danh sách dài các vấn đề sức khỏe, bao gồm cả bệnh tim.
Đó là lý do tại sao Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ khuyến nghị bạn nên tập thể dục cường độ vừa phải, giúp tim đập nhanh ít nhất 150 phút mỗi tuần để giữ cho tim khỏe mạnh. Đi bộ nhanh được phân loại là hoạt động có cường độ vừa phải.
Thật không may, chỉ có khoảng 1 trong 5 người lớn và thanh thiếu niên thường xuyên đạt được mục tiêu tập thể dục hàng tuần đó. Tiến sĩ Sarraju cho biết đi bộ có thể là một cách tốt để đảo ngược xu hướng đó.
Bạn cũng nên trao đổi với bác sĩ trước khi bắt đầu một thói quen tập thể dục, đặc biệt là nếu bạn có bất kỳ vấn đề sức khỏe nào hiện có. Họ thậm chí có thể kê cho bạn một đơn thuốc tập thể dục để làm việc với một nhà sinh lý học tập thể dục để thiết kế một chương trình.
Tiến sĩ Sarraju nhấn mạnh rằng: "Di chuyển nhiều hơn sẽ tốt hơn là di chuyển ít hơn. Và một khi đứng dậy và đi bộ một chút, bạn có thể thấy mình nỗ lực hơn và trở nên khỏe hơn trong quá trình này. Bạn sẽ thấy và cảm nhận được sự tiến triển".
Và trái tim cũng sẽ tốt hơn nhờ điều đó.
Những lợi ích về mặt thể chất của việc đi bộ
Theo Today, nhiều hệ thống trong cơ thể có thể được hưởng lợi từ việc đi bộ. Đi bộ có thể giúp:
- Cải thiện sức khỏe và chức năng tim mạch.
- Tăng khả năng hiếu khí, sử dụng oxy để trao đổi chất nhằm tạo năng lượng khi chạy.
- Cải thiện huyết áp.
- Kiểm soát lượng đường trong máu và giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường.
- Tăng cường quá trình trao đổi chất.
- Duy trì cân nặng.
- Giảm nguy cơ mắc bệnh viêm xương khớp.
- Duy trì khả năng vận động.
Bộ Y tế và Dịch vụ Nhân sinh Hoa Kỳ khuyến nghị nên hoạt động thể chất với cường độ vừa phải trong 150 đến 300 phút một tuần. Vì vậy, 30 phút đi bộ nhanh trong 5 ngày một tuần sẽ giúp bạn đạt đến mức thấp nhất trong phạm vi đó.
Nếu đi bộ để kiểm soát cân nặng hoặc giảm cân, có lẽ bạn sẽ muốn đi bộ lâu hơn. Bạn nên đi bộ từ 45 đến 60 phút hầu hết các ngày. Tuy nhiên, bạn không nhất thiết phải đi cùng lúc, có thể đi bộ 30 phút vào buổi sáng và đi bộ 20 phút sau bữa tối cũng được.
Nghiên cứu cho thấy, tốc độ đi bộ trung bình 3-4,8km/giờ có liên quan đến nguy cơ mắc bệnh tiểu đường type 2 thấp hơn 15% so với người đi bộ nhàn nhã 3km/giờ hoặc khoảng 60 bước mỗi phút bất kể khoảng cách đi được.
Chọn tốc độ đi bộ khá nhanh 5-6,5km/giờ hoặc 80-120 bước mỗi phút sẽ giúp giảm 24% nguy cơ tiểu đường. Đi bộ nhanh với tốc độ 6,5km/giờ hoặc nhanh hơn (hơn 120 bước mỗi phút) có nguy cơ thấp hơn 39%.
Tổng tiêu thụ đồ uống có đường tại Việt Nam tăng rất nhanh, 420% trong 15 năm (Ảnh: BTC).
Thạc sĩ Lâm cũng chỉ ra một loạt bệnh liên quan đến việc sử dụng thường xuyên đồ uống có đường. Đó là thừa cân, béo phì, tiểu đường túyp 2, bệnh tim mạch, bệnh thận, bệnh gan nhiễm mỡ không do rượu, sâu răng, gút…
"Tỷ lệ thừa cân béo phì và tiểu đường túyp 2 đang tăng nhanh ở Việt Nam. Tỷ lệ đái tháo đường ở người trưởng thành đã tăng gần gấp đôi từ 4,1% lên 7,1% từ năm 2015 tới năm 2021. Tỷ lệ thừa cân béo phì ở trẻ 5-19 tuổi tăng từ 8,5% lên 19% chỉ trong vòng 10 năm (2010-2020)", Thạc sĩ Lâm phân tích.
Vì thế, việc áp thuế nước giải khát có đường nhằm giảm tiêu dùng sản phẩm có hại cho sức khỏe, giảm gánh nặng bệnh tật và tử vong. Áp thuế tiêu thụ đặc biệt có tác dụng tăng giá bán, từ đó giảm sử dụng, giảm nguy cơ bệnh tật, tử vong, qua đó bảo vệ sức khỏe người dân.
Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) đưa ra mức thuế suất 10% trên giá bán ra của doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu. Theo tính toán với mức thuế suất này chỉ làm tăng 5% giá bán lẻ.
Bà Hoàng Thị Thu Hương, Vụ Pháp chế, Bộ Y tế, cho rằng, mức tăng giá bán lẻ như vậy là không đáng kể, chưa đủ để tác động làm thay đổi hành vi tiêu dùng. Ví dụ, sản phẩm nước giải khát đang có giá 10.000 đồng/chai sau khi áp thuế tiêu thụ đặc biệt có giá bán là 10.500 đồng/chai.
Trong khi đó, WHO khuyến cáo để giảm tiêu thụ đồ uống có đường, giá bán lẻ đồ uống có đường cần phải tăng 20% trở lên, tương đương với thuế suất tiêu thụ đặc biệt trên giá xuất xưởng, nhập khẩu phải là 40%.
Vì thế, Bộ Y tế đề nghị áp thuế suất 40% đối với nước giải khát có đường (hoặc 30% sau tăng lên 40% theo lộ trình).
Vì sao cần phải áp thuế với nước giải khát có đường?
Nhiều ý kiến cho rằng tại sao chỉ áp thuế tiêu thụ đặc biệt nước giải khát có đường mà không áp thuế với các sản phẩm khác như bánh, kẹo… cũng có đường.
Về vấn đề này, PGS.TS Trương Thị Tuyết Mai, Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia (Bộ Y tế), cho biết, lý do chọn nước giải khát có đường vì nó đóng góp tới 25% lượng đường tự do tiêu thụ ở người lớn và 40% lượng đường tự do tiêu thụ ở thanh thiếu niên.
Theo kết quả của tổng điều tra dinh dưỡng, có những khu vực có tới 25% người dân tiêu thụ lượng đường tự do vượt quá khuyến nghị. Trong đó, đóng góp của đồ uống có đường rất lớn.
PGS.TS Trương Thị Tuyết Mai, Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia (Bộ Y tế) (Ảnh: N.P).
"Với các sản phẩm khác như trà chanh vỉa hè, bánh ngọt…, chúng ta đang tiếp tục truyền thông để người dân hạn chế sử dụng, hạn chế ăn đồ ngọt…
Chính phủ dùng nhiều biện pháp khác nhau để kiểm soát việc tiêu thụ thực phẩm chứa nhiều đường, với các lĩnh vực khác việc thực hiện phải có lộ trình, dần dần đưa các mặt hàng vào chịu thuế", PGS Mai nói.
Bên cạnh đó, không giống như đường ở dạng rắn (như đường trong bánh, kẹo, socola…), đường dạng lỏng (như trong nước giải khát, đồ uống có đường) có hại nhiều hơn với cơ thể.
Đường dạng lỏng được dung nạp một cách nhanh chóng khiến cơ thể không kịp ghi nhận lượng calo vừa nạp vào và gửi tín hiệu no đến não bộ giống như cách mà cơ thể phản ứng với lượng calo từ thức ăn dạng đặc. Vì vậy, cơ thể sẽ tiếp tục nạp năng lượng vào một cách không kiểm soát dẫn tới dư thừa năng lượng.
Đường dạng lỏng được dung nạp nhanh do được gan hấp thụ nhanh hơn so với đường dạng rắn và làm thay đổi quá trình trao đổi chất của cơ thể, ảnh hưởng đến insulin, cholesterol và các chất chuyển hóa gây tăng huyết áp và viêm nhiễm.
Những thay đổi này làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường túyp 2, bệnh tim mạch, sâu răng, hội chứng chuyển hóa, bệnh gan…
"Đồ uống có đường cung cấp lượng calo rỗng, nghĩa là chứa lượng calo cao nhưng không có giá trị dinh dưỡng. Nó kích thích cảm giác thèm ăn các thức ăn ngọt, nhiều carbohydrate và làm gia tăng cảm giác đói, giảm ngưỡng cảm giác no từ đó làm tăng lượng calo nạp vào cơ thể", PGS Mai phân tích.
Đa số đồ uống có đường được thêm vào đường fructose, gây tăng tích tụ mỡ ở cơ thể và gia tăng tình trạng thừa cân béo phì.
Ngoài ra, áp thuế với đồ uống có đường cũng không làm giảm việc làm. Lý do, thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường làm tăng giá bán lẻ dẫn đến giảm tiêu dùng các loại sản phẩm này nhưng tăng sức mua với các loại đồ uống lành mạnh thay thế.
Điều này sẽ tạo ra các việc làm thay thế. Đồng thời, bù đắp cho việc giảm doanh thu của đồ uống có đường.
Tại Việt Nam, việc áp thuế đồ uống có đường là phù hợp với đường lối, chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước. Theo ước tính, việc áp thuế cho đồ uống có đường có thể làm gia tăng ngân sách từ 5.300 đến 17.350 tỷ đồng tùy theo cơ chế thuế và mức thuế suất.
WHO khuyến cáo nên tiêu thụ dưới 25gr đường tự do mỗi ngày để có lợi cho sức khỏe. Tuy nhiên, 1 lon nước ngọt có ga 330ml cung cấp khoảng 35gr đường, cao hơn 10gr so với mức khuyến nghị, 1 chai nước cam ép 455ml cung cấp khoảng 61gr đường, cao gấp 2,5 lần so với mức khuyến nghị.
Như vậy, chỉ với 1 chai (hoặc 1 lon) đồ uống có đường được tiêu thụ 1 ngày đã là quá mức tiêu thụ khuyến nghị chưa kể lượng đường tiêu thụ từ các loại thực phẩm khác có chứa đường.
" alt="Vì sao chỉ áp thuế đối với đồ uống có đường mà không gồm bánh, kẹo?"/>Vì sao chỉ áp thuế đối với đồ uống có đường mà không gồm bánh, kẹo?