Cảnh sát khám nghiệm hiện trường trưa nay. Ảnh: Nhật Vy" />

Phá trụ ATM lúc rạng sáng để lấy tiền

Ngoại Hạng Anh 2025-04-11 09:09:42 93
Cảnh sát khám nghiệm hiện trường trưa nay. Ảnh: Nhật Vy
本文地址:http://member.tour-time.com/html/9e199870.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Mladost Lucani vs Vojvodina, 23h00 ngày 7/4: Mất tập trung

{keywords}

Mẹ ruột tôi vào thăm cháu ngoại, rồi bà con hai bên đến thăm, ôm thằng béchưa được dăm phút thì mẹ chồng tôi đã vội vã “giựt” cháu lại, mang ra chỗ khác.Cháu mới bảy tháng tuổi mà được bà nội nhiều lần to nhỏ vào tai: “Cháu bà là sốmột, sau này có một tá cháu bà cũng chỉ yêu mỗi cháu thôi. Cái nhà này, cơ ngơinày bà dành cho cháu hết”. Tôi nhiều lần toan phân tích cho mẹ hiểu những hànhvi không đúng đó, nhưng liền sau đó mẹ chiến tranh lạnh với tôi có khi cả tháng.Chồng tôi vào cuộc thì mẹ lại khóc than “anh hùa theo vợ”. Tôi bị stress vìnhững cảnh đó, con mình mà mình không được quyền chăm sóc. Nhưng chẳng lẽ vì vậymà tôi đòi ly hôn để được bên con nhiều hơn...” Vậy nên chị Hương đã tìm đếnchuyên gia tâm lý, nhờ giúp chị tìm hướng ra cho gia đình.

Chuyên gia tâm lý Hồ Thị Tuyết Mai, trung tâm Tư vấn tình yêu – hôn nhân –gia đình TP.HCM (thuộc hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam) đã khuyên chị: “Thườngđó là tâm lý chung của những người bà khi có đứa cháu đầu tiên trong gia đình.Yêu thương cuồng nhiệt, không thể cất đâu cho hết tình cảm đó đã làm cho conngười ta trở nên ích kỷ. Để giữ hoà khí, trước tiên người con dâu phải thôngcảm với mẹ chồng, rồi dần dà sẽ tìm cách lý giải, khuyên can cho bà hiểu. Có thểcần sự đóng góp từ những thành viên khác như chồng, bố chồng và các anh chị bênnhà chồng. Sau một giai đoạn, bà nội sẽ tự nhận ra tình cảm thái quá này và sẽthay đổi. Đôi khi, người mẹ cũng phải quyết liệt với việc chăm sóc, yêu thươngmột đứa trẻ như thế nào cho đúng cách. Bởi, chỉ có người mẹ mới biết được đứacon cần những gì, và làm những gì tốt nhất cho con. Bà nội, bà ngoại chỉ nênđứng bên cạnh hỗ trợ khi cần thiết”.

Không sinh con thứ, ngại chia tình cảm

Nhiều người mẹ trẻ sau khi sinh con đầu lòng, không muốn nghĩ đến chuyệnsinh đứa nữa. Họ không muốn san sẻ tình yêu mà họ trót dành cho đứa đầu tiên.Suy nghĩ này gặp không ít trở ngại, nhất là trong những đại gia đình hiếm con.Lê Hằng, chuyên viên truyền thông, cho biết: “Con gái tôi được bốn tuổi. Thờiđiểm này tôi có thể sinh đứa tiếp theo, nhưng tôi không muốn. Con gái tôi nhưthiên thần từ lúc mới chào đời. Tôi sinh thường rất dễ dàng, đau bụng chỉ haitiếng đồng hồ là gặp em bé ngay. Mọi sự nuôi dưỡng, chăm sóc con với tôi đều rấtnhẹ nhàng, chẳng một ngày căng thẳng. Nhưng quan trọng, cứ nhìn con là tôi mêđắm mê cuồng. Xa con dăm mười phút tôi chịu không nổi. Ông xã bảo chúng tôi nênsinh đứa nữa để tôi bớt chứng cuồng con. Tôi sợ lắm, sợ trong nhà xuất hiện thêmem bé thì tình cảm của tôi dành cho con sẽ giảm đi”.

Không ít bà mẹ trẻ cùng suy nghĩ như chị Lê Hằng, không muốn sinh đứa thứ haikhông phải vì kinh tế, sức khoẻ không cho phép, mà vì sợ làm tổn thương tìnhyêu dành cho con đầu lòng. Hiện tượng này được chuyên viên tâm lý Trần VănDương, giám đốc trung tâm Tư vấn giáo dục và trị liệu trẻ em TP.HCM, lý giải:“Đứa con đầu lòng lúc nào cũng đem lại những ấn tượng quá đặc biệt đối với chamẹ, ông bà. Chính vì sự đặc biệt này, nhiều cha mẹ, ông bà mới nghĩ rằng đây làđứa trẻ của họ, và chỉ duy nhất đứa trẻ này mà thôi. Tuy nhiên, sau một thờigian khi trẻ lớn lên, thì người mẹ sẽ nhận ra họ nên hay không nên sinh thêm đứanữa. Đừng sợ tình cảm giữa những đứa con không được như nhau, vì bản năng làmcha mẹ sẽ giúp bạn cân bằng tình cảm dành cho các con. Nên nhớ rằng, có thêm đứacon nữa, tình cảm của bạn sẽ được bồi đắp gấp đôi. Đừng vì những suy nghĩ nhấtthời rồi yêu thương con trẻ một cách mù quáng, có khi tác động không tốt đến tâmlý trẻ thơ”.

Kim Ngân, 30 tuổi, Bình Tân, TP.HCM:

Coi chừng trẻ bội thực tình thương

{keywords}

Quá nhiều tình cảm dồn cho một đứa trẻ sẽ có nguy cơ khiến bé bị bội thực. Hệ luỵ này thể hiện ở chỗ: trẻ luôn nghĩ nó là người quan trọng nhất, từ đó đưa cái tôi lên đầu, muốn gì là phải có bằng được. Nhiều trường hợp nhà có ba, bốn đứa con, nhưng vẫn dành nhiều tình cảm nhất cho đứa đầu tiên, vì đó là đứa trẻ gây nhiều ấn tượng nhất. Không nên như vậy, kẻo một đứa bị bội thực, những trẻ còn lại thì bị tổn thương.

Mạnh Đạt, 32 tuổi, quận 1, TP.HCM:

Nhà hai trẻ vui hơn

{keywords}

Đúng là có một vài bà mẹ trẻ nhất quyết không sinh thêm con vì quá yêu đứa con đầu lòng của họ. Chúng ta cũng không thể chê trách hay xét nét loại tình cảm này. Tuy nhiên, mẹ và những người thân khác cần nhận thức đúng: đứa trẻ nào cũng cần được yêu thương như nhau, sự thiên vị sẽ là nỗi tổn thương vô cùng nặng trong tâm lý trẻ khi chúng nhận ra sự không công bằng. Theo tôi, dù sao trong gia đình có hai đứa trẻ thì sẽ vui hơn, ấm áp hơn những gia đình chỉ độc một con.

(Theo SGTT)

">

Chứng cuồng con đầu lòng

{keywords}

Chị về nhà ngoại vay vốn làm ăn. Ơn trời, việc buôn bán thuận buồm xuôi gió, chị lại vốn tháo vát, biết xoay xở nên kinh tế gia đình ngày một khá lên. Chị định tích cóp để mua đất làm nhà, ít ra cũng để nhà ngoại thấy cuộc sống của chị cũng không đến nỗi nào. Nhưng một hôm, đang trong bữa cơm, mẹ chồng bảo: “Bây giờ vợ chồng anh chị ấm no rồi thì đừng chỉ nghĩ đến mình, phải thương lấy các em”. Cái tình thương mà bà nói ở đây là xòe vài chục triệu ra xin việc cho đứa em gái học tại chức mới ra trường, là lo liệu đám cưới cho đứa em trai út đang làm con gái nhà người ta ễnh bụng. Chị lần chần. Tiền mình cực nhọc kiếm ra, đến mua cái váy mắc tiền cho bằng bạn bằng bè cũng phải đắn đo, sao cứ cho người khác mãi được. Anh dỗ dành, bảo giờ bố mẹ không lo thì mình phải lo, chị chẳng muốn hiểu thứ nguyên tắc đó.

Ngày xưa, lúc hai người làm đám cưới, không phải chị đã phải chi tiền đến từng gói tăm nhỏ đấy sao? Nhưng, chị chưa kịp nói hết câu, anh đã lừ mắt: “Cô đừng có hẹp hòi”. Chị hẹp hòi ư? Chị tưởng như mình bấy lâu sống dư dả lắm, không phải chi li từng chút một để dành tiền cho anh học cao học, để dăm bữa nửa tháng mấy đứa em ghé qua xin chút tiền tiêu vặt, hay thỉnh thoảng bố chồng ở quê bảo gửi về để đào ao thả cá, nuôi chim, nhưng kỳ thực là đi cho gái. Chị tưởng chưa bao giờ mình phải khước từ những cuộc họp mặt bạn bè, những vụ đi chơi xa hay đứng trước vài món đồ trang sức nho nhỏ cũng tự khất lần với bản thân chỉ vì muốn dành tiền mua cho anh cái xe tử tế. Lúc vừa chạy xuống cầu thang vừa khóc, bắt gặp ánh mắt mẹ chồng đầy đắc ý, chị đã rất muốn gào lên cho bao nhiêu uất ức nín nhịn trong lòng bấy lâu bung ra hết.

Anh chị lấy nhau được ba năm nhưng vẫn chưa có con. Điều đó trở thành một thứ vũ khí trong tay mẹ chồng, cứ không vừa lòng điều gì là lại vu vơ: “Đàn bà mà không có con…”. Câu đó khứa vào tim gan chị nhiều lần. Anh nghe mẹ bảo “đẻ không được thì đổi mái” cũng chẳng phản ứng gì. Chị đi khám khắp nơi, mọi chuyện vẫn bình thường, đôi lần giục anh đến bệnh viện thì anh không chịu. Chị đặt tờ giấy ly hôn trước mặt anh, nói không thể sống chung với mẹ được nữa, rồi đi…

Anh ở lại, chẳng biết nghĩ thế nào liền đi khám bác sĩ. Hai tuần sau, anh đi tìm chị, chìa tờ kết quả với gương mặt tuyệt vọng. Chị thương anh nhưng cũng tủi hận trong lòng. Bấy lâu những con người trong ngôi nhà ấy chắc không ít lần muốn ruồng rẫy chị. Để rồi bây giờ, vì chút tình thương còn sót lại, chị quay về để chịu đựng ư? Sao chị thấy cuộc đời bất nhẫn với chị quá. Nhưng, chị đã quyết rồi, chị không muốn sống cùng mẹ chồng để tránh làm tổn thương nhau thêm. Chị sợ đến một lúc nào đó mình không còn đủ kiên nhẫn chịu đựng. Anh như hiểu tình cảnh của mình nên để mẹ sang ở nhà chú út. Chị bình tâm trở lại, lao vào kiếm tiền chạy chữa cho anh.

Cứ tưởng mẹ chồng sang ở với nhà chú út thì yên ổn, thỉnh thoảng chị qua thăm nom, hàng tháng đưa thêm chút tiền để mẹ không phải thiếu thốn. Không ở được với nhau là sự chẳng đành chứ chị đâu phải người không biết nghĩ. Nhưng, được đâu hai tháng, mẹ chồng lù lù quay trở lại nhà chị, quả quyết: “Tao ở đây, chết cũng ở đây”. Chị chưa kịp phản ứng gì thì cô em dâu đã gọi điện khóc nức nở, kể lể sự tình. Em bảo vì mẹ không được hạnh phúc nên mẹ không muốn thấy các con dâu hạnh phúc. Mẹ tìm mọi cách chia rẽ gia đình. Mẹ hả hê khi thấy con trai mẹ bồ bịch bên ngoài. Mẹ cũng không ít lần đặt điều khiến em dâu bị chồng đánh đến thâm tím mặt mày. Giờ mẹ kêu bên đó phải bế cháu đau tay mẹ không bế nổi. Nhà em dâu bán hàng cơm, đôi khi phải dùng thức ăn không bán hết thì mẹ bảo: “Nó bắt ăn cơm thừa canh cặn”. Có nhờ mẹ vặt hộ mớ rau mẹ cũng than mệt hơn đi cấy ở quê.

Nhà chị trẻ con không có, mỗi việc cắm nồi cơm mẹ cũng kêu mệt kêu đau, việc gì cũng bảo: “Chị về mà làm, tôi biết đâu mà động tay chân”. Chị bỗng nhớ đến mẹ mình tần tảo sớm hôm, đến từng cọng rau xanh cũng đóng thùng gửi lên thành phố cho con có rau sạch để dùng. Nhiều hôm ốm, mẹ vẫn giấu các con, cố gắng đi làm. Mẹ lo toan trăm thứ trong lòng, nhưng mỗi khi thấy chị về là đều cố gắng để vui. Chị ứa nước mắt, cũng là đàn bà sao mẹ chồng chị không có một chút tần tảo, hy sinh? Cũng là đàn bà sao sống không thương lấy phận nhau? Sao cứ thích khứa vào lòng nhau những vết thương không cách gì lành nổi? Bỗng dưng chị thấy sợ những ngày mai…

(Theo Phunuonline)">

Cả nhà đóng kịch để lừa cô dâu

Nhận định, soi kèo Charlestown Azzurri vs Belmont Swansea United, 15h15 ngày 8/4: Không thể trả nợ

Chàng bệnh nhân đặc biệt

Sáng sớm, những tia nắng đầu tiên xuyên qua lớp kính cửa sổ phòng bệnh. Hà Ngọc Trường (29 tuổi), bệnh nhân “đặc biệt” của Bệnh viện dã chiến Củ Chi (TP.HCM) thức dậy.

Búi tóc lên, đeo bao tay y tế, Trường đến bên giường các bệnh nhân thăm hỏi, xem họ cần hỗ trợ những gì. Những đêm trước, Trường dường như không thể ngủ. Nỗi đau mất mẹ hằn in trên đôi mắt của chàng thanh niên đang là niềm động viên của hơn 70 người bệnh tại đây.

Trường nhiễm Covid-19 trong một lần đi mua cà phê. Sau đó, cả nhà anh gồm người em trai sinh đôi, em dâu và bố mẹ đều dương tính với Sars-Cov-2 rồi nhập viện điều trị ở những bệnh viện khác nhau.

Ngày bệnh tình trở nặng, Trường được đưa vào khu ICU (chăm sóc tích cực) điều trị. Anh sốt triền miên rồi ho, khó thở, mất vị giác.

{keywords}
Sau khi chiến thắng Covid-19, Trường tình nguyện ở lại bệnh viện để hỗ trợ các bệnh nhân.

Những ngày đầu, Trường mất hết sức lực, tưởng chừng đến việc đứng lên cũng khiến anh chao đảo, ngã nhào. Thế nhưng, Trường không tuyệt vọng. Anh nghĩ về gia đình, về các y bác sĩ, về việc mọi người đang cùng nhau nỗ lực chống lại bạo bệnh. Cùng với đó, Trường nhớ mẹ. Anh muốn về với gia đình và lấy đó làm sức mạnh vực dậy tinh thần.

Sau 10 ngày điều trị, Trường bắt đầu bình phục. Anh được chuyển lên Bệnh viện dã chiến Củ Chi.

Trở về từ cửa tử, Trường biết ơn các y bác sĩ và thấu hiểu sự khó khăn vất vả của họ trong việc giành giật sự sống cho bệnh nhân. Trường nói: “Họ tất bật trong sự nóng nực, bất tiện của bộ đồ bảo hộ. Suốt 3-4 tiếng đồng hồ, họ không dám uống nước, ăn cơm… để giành giật từng hơi thở cho bệnh nhân. Nhìn cảnh ấy, tôi nghĩ khi khỏe lại, tôi sẽ ở lại bệnh viện hỗ trợ họ trong việc chăm sóc bệnh nhân”.

Nguyện vọng của Trường được lãnh đạo bệnh viện chấp thuận. Những ngày đầu, khi sức lực chưa thật đầy đặn, Trường đảm nhận việc thay các bình nước lọc phục vụ bệnh nhân. Khỏe hơn một chút, anh dọn vệ sinh phòng bệnh, thay drap giường…

{keywords}
Tại đây, Trường dọn vệ sinh phòng bệnh, thay drap giường, hỗ trợ bệnh nhân trong việc ăn uống.

Khi sức khỏe cho phép, Trường tự biến mình thành một điều dưỡng bất đắc dĩ của bệnh viện. Anh dọn vệ sinh phòng bệnh, thay tã, tắm gội, thay bình oxy… cho bệnh nhân. Trường chia sẻ: “Đây là khoa dành cho người lớn tuổi, bệnh nặng, có bệnh nền”.

“Nhiều người trong số họ không thể tự vệ sinh, chăm sóc bản thân nên tôi quyết định hỗ trợ. Ban đầu, tôi chỉ đút cho họ ăn. Sau đó, tôi tình nguyện thay tã cho họ. Dần dần quen việc, quen người, tôi thay drap giường, lau mình, tắm gội cho họ luôn”, anh nói thêm.

Biến đau thương thành sức mạnh

Mỗi buổi sáng, Trường đi một vòng khắp các phòng bệnh trong khoa. Anh hỏi thăm từng bệnh nhân, kiểm tra việc sinh hoạt cá nhân, bình truyền nước, bình oxy của họ để xem ai cần gì thì giúp. Trời nắng, ấm, Trường luân phiên tắm gội, lau mình cho các bệnh nhân không thể tự vệ sinh cá nhân.

Trường nói, anh thấu hiểu cảm giác khó chịu, bức bối đến nhường nào khi lâu ngày không được tắm gội. Anh trải qua cảm giác này trong thời gian điều trị tại khu ICU. Tại đây, sau 8 ngày Trường mới được tắm gội một lần.

“Được tắm gội sau nhiều ngày liền “nín nhịn”, các cô chú, ông bà vui lắm. Ai cũng vui vẻ hợp tác và không ngại ngùng gì. Có người còn nói vui rằng, nhiều lúc người thân, con cái của họ cũng chưa chắc chăm sóc họ được như thế”, Trường chia sẻ.

{keywords}
Trường tình nguyện luân phiên tắm gội cho các bệnh nhân không thể tự vệ sinh cá nhân.

Mỗi lần gội đầu cho một bệnh nhân nữ lớn tuổi, Trường lại nghĩ đến mẹ. Đã hơn một tháng, Trường không được gặp bà. Mẹ Trường chuyển biến nặng và phải thở máy. Khi hay tin các thành viên khác trong gia đình đã được xuất viện, chỉ có mẹ chưa được về, anh càng lo lắng hơn.

Thế rồi điều không may xảy đến. Trường nhận tin mẹ không đủ sức vượt qua bạo bệnh. Trường kể: “Hơn 1 tháng qua, tôi không được gặp mẹ vì mẹ đang phải điều trị bệnh. Khi được thấy mặt thì mẹ tôi đang nằm trên giường bệnh, thở loại máy thở cuối cùng - loại máy dành cho các bệnh nhân nặng giành giật sự sống”.

“Rồi mẹ tôi ra đi…Khi làm tình nguyện viên ở đây, tôi vẫn hi vọng mẹ vượt qua nhưng không có phép màu nào cả. Tôi phải chấp nhận sự thật ấy dù rất đau đớn. Tôi chỉ mong mẹ thấy được công việc của tôi đang làm và yên nghỉ. Kiếp sau, tôi vẫn muốn được làm con của mẹ”, Trường nghẹn ngào chia sẻ.

Đau đớn nhưng Trường không để nỗi bi thương cùng sự tàn khốc của dịch bệnh quật ngã. Trường biến đau thương thành sức mạnh, quyết cùng người bệnh giật lại sự sống từ Covid-19.

Trường lấy việc chăm sóc, hỗ trợ bệnh nhân làm niềm vui mỗi ngày. Anh nói, tinh thần lạc quan rất quan trọng trong quá trình điều trị Covid-19. Thế nên, anh luôn tìm cách động viên, củng cố tinh thần cho bệnh nhân.

{keywords}
Trường nói, anh rất vui khi có thể hỗ trợ các y bác sĩ chăm sóc người bệnh.

Mỗi ngày, ngoài việc dọn vệ sinh, tắm gội, anh luôn miệng động viên bệnh nhân ăn uống, vững tâm điều trị để “nhanh được về nhà”. Trường cũng thường xuyên liên lạc với người thân bệnh nhân để họ trò chuyện với cha, mẹ, ông bà mình đang nằm trên giường bệnh qua các ứng dụng gọi video.

Đêm về, Trường gần như thức trắng bên giường bệnh của những ca chuyển nặng để họ không cảm thấy cô đơn. Anh cũng nấu cháo, nấu mì, đút nước, thay bình nước muối vô khuẩn cho những bệnh nhân khác…

Anh nói: “Tôi rất vui và hạnh phúc khi có thể làm được gì đó cho những người đang điều trị bệnh tại đây. Có trường hợp, tôi chăm sóc họ từ lúc mới vào viện đến khi xuất viện”.

“Đó là khoảng thời gian tôi vui và hạnh phúc nhất. Những lúc như thế, tôi cảm thấy như mình vừa hoàn thành một nhiệm vụ gì đó, dù nhỏ nhoi trong cuộc chiến chống dịch đầy cam go này”, Trường nói.

Hãy giữ vững tinh thần

Hà Ngọc Trường cho biết: “Covid-19 rất nguy hiểm nên mọi người không được chủ quan mà phải tuyệt đối tuân thủ công tác phòng dịch.

Chúng ta cần uống nhiều nước, uống viên Vitamin C, tập thể dục hàng ngày, ăn uống điều độ để tăng cường sức khỏe. Khi nhiễm bệnh, phải điều trị, người bệnh không nên bi quan mà hãy lạc quan, giữ vững tinh thần chúng ta sẽ vượt qua đại dịch”.

Bài: Nguyễn Sơn

Ảnh nhân vật cung cấp

Người lính bế cụ bà F0: 'Má đừng ngại, cứ ôm lấy con'

Người lính bế cụ bà F0: 'Má đừng ngại, cứ ôm lấy con'

Bế cụ bà dương tính với Sars-CoV-2 không mặc đồ bảo hộ từ tầng 4 ra xe, anh lính biên phòng liên tục động viên người bệnh. Anh nhắn nhủ: “Má đừng ngại, cứ ôm lấy con”.

">

Nỗi đau mất mẹ của chàng trai 'xin tắm gội cho bệnh nhân Covid

Ảnh minh họa: ST.">

Vì sao bồn chứa nước thường có hình trụ?

Thông tin, được Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh đưa ra tại một hội nghị tổng kết của ngành hồi giữa tháng 8.

Một báo cáo của TP HCM cũng nêu rõ từ 1/1/2020 đến 30/6/2022, thành phố có 5.501 viên chức nghỉ việc, chủ yếu ở lĩnh vực giáo dục (2.436 người). Nhiều tỉnh thành khác không có con số thống kê, nhưng thừa nhận tỷ lệ giáo viên nghỉ việc gia tăng so với trước đây.

Trong cuộc tiếp xúc cử tri quận Hà Đông, Hà Nội chiều 30/9, Bộ trưởng Giáo dục Nguyễn Kim Sơn cho biết, năm 2022, cả nước có trên 16.000 giáo viên bỏ việc, bình quân cứ 100 nhà giáo thì một người ra khỏi ngành.

Ở An Giang quê tôi, cô giáo Nga cũng đang cân nhắc rời khỏi môi trường sư phạm. Nga nói suy nghĩ này lởn vởn trong đầu cô cả năm trời qua và trở nên rõ nét hơn sau một sự việc cuối tuần vừa rồi. Khi đang dự cuộc họp quan trọng ở trường, cô Nga nhận được điện thoại phụ huynh. Cô đành từ chối cuộc gọi và nhắn tin giải thích là sẽ gọi lại sau. Vị phụ huynh liền dỗi, trách cô thiếu lịch sự, không có văn hóa ứng xử, như thế thì sao dạy tốt được. Ấm ức suýt khóc, nhưng cô vẫn phải nhẹ nhàng xin lỗi phụ huynh vì không muốn cuộc đôi co tin nhắn kéo dài.

Cô nói, bây giờ sẵn phương tiện liên lạc nên phụ huynh gọi điện, nhắn tin bất kể giờ giấc. Khi cô không thể trả lời ngay hoặc để sót tin nhắn, phụ huynh có thể nặng lời, thậm chí "méc hiệu trưởng". Phải chi có việc gì đó hệ trọng, đằng này, những việc thông thường như cháu ở lớp có siêng phát biểu không; giờ giải lao cháu có chạy ra sân chơi cùng chúng bạn không?... cũng được hỏi han. Nhiều bận, vợ chồng cô cãi nhau ngay trong bữa ăn chỉ vì cô mải nhắn tin trao đổi với phụ huynh, chỉ à ừqua quýt với câu chuyện mà chồng đang chia sẻ.

Khi tôi can ngăn rằng không ai bỏ nghề chỉ vì "quá tải tin nhắn trả lời phụ huynh" cả, Nga cười như mếu giải thích "nhưng nó là giọt nước tràn ly". Vả lại, khoản thu nhập eo hẹp khoảng 10 triệu đồng mỗi tháng của cô hoàn toàn có thể bị vơi đi, hoặc tăng chậm nếu cô xui rủi mất điểm thi đua hàng năm vì bị "méc hiệu trưởng" hoặc không hoàn thành những chỉ tiêu ngoài chuyên môn do nhà trường đặt ra.

Loanh quanh luẩn quẩn vẫn là chuyện thu nhập, đồng lương cho giáo viên chưa tương xứng với khối lượng công việc và áp lực xã hội của nghề này. Nga nói, xã hội coi giáo viên là "nghề cao quý" và có xu hướng đòi hỏi nhà giáo không chỉ giỏi chuyên môn, mà còn phải là "tấm gương sáng, đạo đức mẫu mực", cần "làm việc bằng lòng yêu nghề vì nếu chỉ nhìn vào thu nhập, sẽ không trở thành giáo viên tốt được".

Khi giải thích về nguyên nhân 527 giáo viên ở Bình Dương nghỉ việc, Giám đốc Sở Giáo dục nói "do lương của giáo viên chưa trang trải được cuộc sống".

Bức tranh thu nhập của viên chức ngành giáo dục hiện rất lỗ chỗ, mù mờ. Tôi đọc được thường xuyên những bình luận trên các trang báo, "trách móc" nhiều thầy cô bây giờ giàu quá, ở nhà lầu, đi xe hơi; còn kêu nghèo kể khổ nỗi gì. Nhưng "nhiều" là bao nhiêu trong số khoảng 1,6 triệu giáo viên công lập trên cả nước?

Nếu nhìn vào con số, ta có thể hình dung rõ hơn. Theo Tổng cục Thống kê, thu nhập trung bình tháng của những người làm trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo (năm 2020) là 7,05 triệu đồng. Nhóm này đã gồm cả các cán bộ và giảng viên đại học như tôi, nên mức trung bình này cao hơn thu nhập thực tế của giáo viên phổ thông, mầm non như cô Nga.

Năm 2019, ValueChampion, trang phân tích tài chính nổi tiếng có trụ sở tại Singapore, thực hiện một nghiên cứu về lương trung bình của giáo viên phổ thông trên 16 quốc gia và vùng lãnh thổ (ở khu vực châu Á Thái Bình Dương và Mỹ, Pháp). Họ so sánh lương giáo viên trung bình với GDP bình quân đầu người của mỗi quốc gia. Theo đó, lương giáo viên Việt Nam thấp nhất, đứng cuối trong số các quốc gia và vùng lãnh thổ này.

Trong khi thu nhập như thế, những giáo viên như cô Nga đối diện với đủ loại áp lực và nỗi sợ: áp lực về chuyên môn với nhà trường; và nỗi sợ trước phụ huynh, học sinh.

Cả nước hiện thiếu hơn 100.000 giáo viên. Bộ Chính trị đã duyệt chủ trương tuyển mới 65.000 giáo viên trong giai đoạn 2022-2026. Nhưng bổ sung bằng cách nào nếu chế độ cho nhà giáo thiếu hấp dẫn và giới trẻ bây giờ không mặn mà với ngành sư phạm?

Chú tôi có đứa con gái học đại học Sư phạm. Chú tính ra, mỗi tháng gia đình phải chu cấp cho cháu khoảng bốn triệu đồng, gồm tiền thuê trọ, ăn uống, sinh hoạt phí và mua sắm sách vở, giáo trình. Nhưng khi ra trường, trải qua kỳ thi tuyển viên chức đầy cam go mới được vào dạy ở một trường tiểu học trên địa bàn huyện, lương tháng đầu tiên cháu lãnh chưa tới ba triệu đồng.

Nghị định 116/2020 của Chính phủ với các ngành đào tạo giáo viên có thể được xem là một điểm sáng, khi hướng đến việc hỗ trợ học phí, sinh hoạt phí cho sinh viên sư phạm theo diện "đặt hàng" từ phía địa phương sử dụng lao động và cơ sở đào tạo. Nhưng đây cũng chỉ là giải pháp phần ngọn, gốc của vấn đề là cải thiện môi trường làm việc và chế độ đãi ngộ cho giáo viên.

Nếu ngành Sư phạm không phải là lựa chọn hấp dẫn của người giỏi, khó trông chờ vào việc tạo dựng được nền giáo dục tiến bộ.

Việt Nam đã trải qua nhiều đời bộ trưởng giáo dục mà không giải quyết nổi bài toán "giáo viên sống được bằng nghề". Nhưng thực tế thì vấn đề này, Bộ Giáo dục và Đào tạo không thể một mình mà gỡ được.

Trương Chí Hùng

">

Bỏ nghề vì lương thấp

友情链接