Chị chồng - em dâu, thân thiết được không? |
Khi trở lại Hà Nội làm việc, đọc trộm tin nhắn trên điện thoại của chồng, tôi thấy chị hai trách và nói chồng tôi nên bảo ban vợ. Đời thủa nhà ai, có con dâu mới mà mẹ chồng phải nấu cơm, rửa bát, anh chị chồng về cũng không ló mặt ra chào hỏi cho tử tế.
2 chị còn lại cũng mắng chồng tôi. Có lẽ, các chị được nghe chị hai kể nên đã biết chuyện. Người thì bảo: hành xử của tôi như thế là không chấp nhận được, người nói tôi láo, nếu không phải bệnh liệt giường thì anh chị chồng đến cũng phải ra chào hỏi, cơm nước cho gia đình...
Một thời gian ngắn sau, tôi thấy các chị chồng lập 1 nhóm chát, chỉ có 4 chị em ruột thịt, không có dâu, rể.
Trong nhóm, các chị nhắc chồng tôi không nên chiều vợ quá, cũng không nên đưa hết tiền cho vợ kẻo vợ có tiền ăn chơi, đàn đúm rồi lại 'ngồi lên đầu lên cổ' chồng. Một chị còn nói, tôi ít tuổi, nhưng nhìn tôi 'không phải dạng vừa đâu'.
Mới đây, một sự việc xảy ra khiến tôi càng thêm hoang mang về mối quan hệ chị chồng - em dâu.
Ấy là khi tôi bị ngã xe, chân trái bó bột và tôi phải nằm một chỗ để cố định chân. Chồng tôi chuẩn bị phải đi công tác nên anh gọi điện nhờ mẹ lên Hà Nội chăm tôi.
Các chị biết chuyện, gọi điện hỏi han và động viên tôi rất nhiều nhưng khi nhắn tin cho em trai, các chị lại trách móc chuyện anh nhờ mẹ lên chăm con dâu.
Các chị nói, khi nào tôi đẻ, có cháu nội thì hẵn gọi mẹ đến chăm, còn bây giờ, tôi bị gãy chân thì anh nên gọi mẹ vợ. Con dâu về, chưa giúp được gì cho nhà chồng mà mẹ chồng đã phải hầu hạ là không được.
Hôm đó, tôi đã òa khóc trước mặt chồng. Chồng tôi biết tôi đọc trộm tin nhắn thì bực bội. Anh lập tức thay đổi mật khẩu điện thoại khiến chúng tôi cãi nhau rất to. Cuối cùng, tôi gọi về cho mẹ đẻ, nhờ mẹ đến chăm tôi và gọi cho mẹ chồng, bảo mẹ không phải lên cũng không phải lo lắng nữa.
Điều đó khiến mối quan hệ của tôi với chồng và với nhà chồng trở nên căng thẳng. Các chị chồng nói tôi là đứa ghê gớm, còn tôi thì giận và thấy xa cách với các chị.
Có phải tôi suy nghĩ quá trẻ con không? Hay mối quan hệ chị chồng em dâu vốn không thể thân thiết như nhiều người vẫn nói.
Mong mọi người cho tôi lời khuyên.
Nhìn Yến tàn tạ, vật vã, tôi thấy trái tim mình đau đớn, xót xa. Tôi có nên dang rộng vòng tay tha thứ cho em để gia đình đoàn viên, con cái có đủ bố mẹ.
" alt=""/>Chị chồngGọi video cho nhau trong lúc ngủ cho các đôi yêu xa cảm giác thân mật hoặc chắc chắn về lòng chung thủy của đối phương.
Mỗi cặp yêu xa chọn cách "ngủ cùng nhau" qua video call có những lý do khác nhau, từ lãng mạn đến thực dụng. Đối với một số người, nó chỉ đơn giản để chắc chắn bạn đời của mình không lén lút ngoại tình mỗi đêm.
"Về cơ bản, anh ấy không thể lừa dối tôi khi tôi đang theo dõi cuộc trò chuyện", Krissy Cless, rapper đồng thời chủ salon 24 tuổi ở Miami (Mỹ), nói.
Cũng có những người nói rằng họ không thể ngủ được nếu không video call cho nửa kia mỗi tối. Khi Alvarez về thăm gia đình, nơi wifi hạn chế, cô và bạn trai sẽ tiết kiệm data bằng cách không gọi điện vào ban ngày, mà để dành ngủ cùng nhau vào buổi tối.
Thiếu đụng chạm cơ thể có thể khiến các video call ít thân mật hơn so với khi ngủ chung giường nhưng lại mang đến sự thân mật theo cách khác: Một người có thể lên giường với tình một đêm, nhưng sẽ không bao giờ ngủ với người lạ qua FaceTime.
Một người có thể lên giường với tình một đêm, nhưng sẽ không bao giờ ngủ với người lạ qua FaceTime. |
Với Pia, 20 tuổi, làm việc tại bệnh viện thú y ở Florida (Mỹ), việc gọi video suốt đêm với chồng giúp cô yên tâm hơn khi xa anh. "Anh ấy luôn ở đó", cô nói về chồng là giám định viên đất đai ở bang New Jersey.
Ngủ cùng nhau qua video call đôi lúc mang đến cảm giác chân thực như việc ngủ chung một chiếc giường. Tiếng ngáy của người yêu và cả chuông báo thức của nửa kia vẫn có thể đánh thức bạn.
Thế nhưng, vẫn có những hạn chế về công nghệ như wifi chập chờn, gói dữ liệu giới hạn và cạn pin điện thoại.
Tuy nhiên, ngay cả khi tất cả những yếu tố này đều hoàn hảo, theo Craig Heller - giáo sư sinh học tại Đại học Stanford, chuyên nghiên cứu về giấc ngủ, ngủ cùng nhau qua video call không hẳn là ý hay. Ánh sáng xanh từ màn hình điện thoại có thể gây rối loạn giấc ngủ.
Hơn nữa, việc ngủ cùng nhau trên video call không bao giờ có thể thay thế cảm giác thân mật trực tiếp. Alvarez và Klepacs gần đây đã chuyển về sống chung và không còn cần phải dựa vào công nghệ mỗi đêm.
"Khi chúng tôi ngủ chung giường, điều đó rất tuyệt. Mỗi sáng trở nên đẹp hơn", Klepacs nói.
Ngày lễ tình yêu, vì nhiều lý do, nhiều người phải xa nhau, vì thế, hãy soạn những lời chúc để gửi đến một nửa yêu thương của mình bạn nhé.
" alt=""/>Không thể đụng chạm, đôi yêu xa 'ngủ cùng nhau' qua video callCông việc của chị là tham dự những đám tang của người lạ và khóc lóc thảm thiết như thể người chết là bố mẹ hay người thân của mình. Theo quan niệm của người Trung Quốc, tiếng khóc càng to thì người chết mới về thế giới bên kia được dễ dàng hơn.
Người phụ nữ chia sẻ, cô kiếm được ít nhất 300 tệ (gần 1 triệu đồng) cho khoảng nửa tiếng khóc than ở đám ma. Trụng bình mỗi năm, cô kiếm được khoảng 660 triệu đồng – một mức thu nhập cao ngất ngưởng đối với khu vực nông thôn Trung Quốc.
Được biết, người phụ nữ đã làm công việc này suốt hơn 20 năm nay. Với số tiền kiếm được, cô dễ dàng mua được nhà cho gia đình và nuôi con trai cả học đại học.
Khóc than trong đám tang được coi là một truyền thống ở Trung Quốc. Thậm chí, trước đây người ta còn thuê cả vũ nữ đến lễ tang cho tới khi bị cấm thời gian gần đây.
Tết, cô giúp việc về quê. Mọi việc trong nhà từ rửa chén, lau nhà, lau bếp, chuẩn bị đồ cúng, thậm chí là lau chùi nhà vệ sinh, dì đều 'nhờ' tôi làm.
" alt=""/>Khóc thuê trong đám ma, người phụ nữ mua nhà, nuôi con học đại học